Bài giảng Vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn

ppt 26 trang minh70 9430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_34_kinh_thien_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 34: Kính thiên văn

  1. Chào mừng cô giáo và các bạn đến với phần tìm hiểu của nhóm 3
  2. Để quan sát các vật nhỏ ở gần người ta dùng kính lúp và kính hiển vi. Vậy để quan sát các vật thể ở xa như các thiên thạch thì phải dùng dụng cụ gì??
  3. Bài 34 Kính thiên văn
  4. Một vài hình ảnh về kính thiên văn
  5. KÍNH THIÊN VĂN NIUTƠN
  6. GALILEO VÀ KÍNH THIÊN VĂN CỔ
  7. Đài quan sát thiên văn và bên trong đài quan sát
  8. Nội dung phần tìm hiểu  I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn  II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn  III. Số bội giác của kính thiên văn  IV. Một số hình ảnh chụp được qua kính thiên văn
  9. I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn 1. Công dụng: - Kính thiên văn là công cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông đối với những vật ở rất xa (thiên thể). 2. Cấu tạo
  10. Kính thiên văn gồm: - Vật kính : Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 lớn (có thể đến hàng chục mét). - Thị kính: là một kính lúp tiêu cự nhỏ (vài xentimet). - Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, có thể thay đổi được khoảng cách.
  11. 3. Phân loại: Gồm 2 loại: - Kính thiên văn phản xạ - Kính thiên văn khúc xạ
  12. KÍNH THIÊN VĂN PHẢN XẠ
  13. KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ
  14. II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn *Sơ đồ tạo ảnh:
  15. -Vật AB ở vô cực qua vật kính L1 cho ảnh thật A1B1 ngược chiều với vật và nằm ở tiêu điểm ảnh chính F’1 của vật kính. -Vật kính L2 tạo ra ảnh ảo sau cùng A2B2 ngược chiều với vật. -Ảnh A1B1 nằm trong tiêu cự của thị kính L2 tạo ra ảnh ảo A2B2 cùng chiều với A1B1. Mắt sẽ quan sát được ảnh ảo A2B2 này.
  16. *Cách sử dụng kính thiên văn: -Khi sử dụng kính thiên văn, mắt người quan sát được đặt sát thị kính. Phải điều chỉnh kính bằng cách dời thị kính sao cho ảnh sau cùng nằm trong thấu khoảng nhìn rõ của mắt. -Để có thể quan sát trong khoảng thời gian dài mà không bị mỏi mắt, ta đưa ảnh sau cùng ra vô cực: ngắm chừng ở vô cực (nếu mắt không có tật).
  17. III. Số bội giác Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực tan G = 00tan Vì: A'B' tan = 11 f2 A'B'11 tan =0 f1
  18. Do đó: f1 G = f2 Trong đó: -G : số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính. -f1, f2: tiêu cự của thị kính
  19. IV. Một số hình ảnh chụp được qua kính thiên văn