Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4: Công của lực điện

pptx 11 trang minh70 7640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4: Công của lực điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_4_cong_cua_luc_dien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 4: Công của lực điện

  1. Bài 4: Cơng của lực điện đường đi q + F A = F. s. cos a
  2. Nhắc lại về cơng cơ học • Cơng +, cơng - đường đi q + F A = F. s. cos a
  3. Liên hệ sang cơng của lực điện
  4. Xét một điện tích điểm dương q di chuyển từ điểm B đến điểm C trong một điện trường đều. E _ a) q di chuyển theo + C đường thẳng BC A = F.BC.cosa q a H B F = F.BH d = qE.d (Công lực điện = lực điện X hình chiếu của đường đi xuống phương của lực).
  5. b) q di chuyển theo đường gãy BDC ABC = ABD + ADC _ + E = F.BD + F.DC.cosb C = F.BD + F.DH q D b = F(BD + DH) B F H d = F.BH = qE.d
  6. c) q di chuyển theo đường cong bất kì BMC ABC = ABE + AEF + . . . _ + E = F.x1 + F.x2 + . . . M C s3 = F(x + x + . . .) s2 1 2 x3 s1 x2 = F.BH B x 1 H = qEd d
  7. Kết luận : Công của lực điện làm di chuyển một điện tích từ điểm này đến điểm khác trong điện trường (tĩnh) • tỉ lệ với độ lớn điện tích di chuyển, • không phụ thuộc vào hình dạng đường đi, • chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. Đơn vị: • A: J A = q.E.d • q: C • E: V/m • D: m
  8. Câu hỏi: • Khi nào cơng của lực điện là +? Là -? • Cho ví dụ về: – cơng phát động – cơng cản – điện tích chuyển động nhưng cơng = 0
  9. Ứng dụng
  10. Bài tập củng cố • Bài tập 1: Một electron di chuyển được mơt đoạn 1 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng của một lực điện trong một điện trường đều cĩ cường độ 1000 V/m. Hãy xác định cơng của lực điện?
  11. Bài tập 2: Một điện trường đều cĩ cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A, B cách nhau 10 cm khi tính dọc theo đường sức. Tính cơng của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nĩ di chuyển từ A → B ngược chiều đường sức. Giải bài tốn khi: a. q = - 10-6C. b. q = 10-6C