Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần - Trường THPT Nguyễn Trãi

ppt 29 trang minh70 5300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần - Trường THPT Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_27_phan_xa_toan_phan_truong_thpt_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần - Trường THPT Nguyễn Trãi

  1. LỚP: 11A1 TRƯỜNG: THPT NGUYỄN TRÃI
  2. GócTrongkhúc xạhiệnnhỏtượnghơn góc Nêu biểu thức của tớikhúckhi môixạ ánhtrườngsáng(2) , n1sin i = n2 sin r định luật khúc xạ chiếtgóc quangkhúchơnxạ nhỏmôi 1 trường (1) (2tức là n > n ) ánh sáng? hơn góc tới khi2 1 nào? Tia khúc xạ lệch xa pháp Khi tia sáng tới vuông góc Trongtuyếnhiệnhơntượngkhikhúcmôi xạ Tiavới sángmặt phântới mặtcáchphânthì ánhtrườngsáng, (2)tia khúckém chiếtxạ lệch cáchtruyềntruyềnthẳngthẳng(hay cókhi xa pháp tuyến hơn tia tới quang hơn3môi trường phương trùngnào4?với pháp khi nào? tuyến của mặt phân cách) (1)(tức là n2< n1)
  3. TIẾT 53 BÀI 27. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN GIÁO VIÊN: NGUYỄN PHƯƠNG MAI TRƯỜNG: THPT NGUYỄN TRÃI- THƯỜNG TÍN
  4. 2. Bán trụ 1. Đèn nguồn laze 12V – 6W trong suốt 3. Thước đo góc 4. Nguồn điện một chiều DC
  5. SỰ TRUYỀN SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n2< n1) Mục đích thí nghiệm Môi trường nào đóng vai trò là môi trường - Khảo sát sự truyền ánh sáng(1),vào môimôitrường nào trường chiết quang kém hơn. đóng vai trò là môi trường (2)? - Môi trường (1) là bản bán trụ, môi trường (2) là không khí.
  6. THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM Chiếu ánh sáng từ đèn laze vào bán trụ và khảo sát đường truyền của tia sáng khi truyền từ bán trụ ra không khí. Tại sao tia laze lại được chiếu vào tâm của khối trụ?
  7. ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG KHI GÓC TỚI NHỎ (Còn tồn tại tia khúc xạ) GÓC TỚI GÓC ĐỘ SÁNG TIA ĐỘ SÁNG TIA SO SÁNH GÓC KHÚC i KHÚC XẠ KHÚC XẠ PHẢN XẠ XẠ VỚI GÓC TỚI r =? i = 200 TĂNG DẦN GÓC TỚI ĐẾN KHI TIA KHÚC XẠ LÀ LÀ MẶT PHÂN CÁCH GÓC KHÚC XẠ ĐỘ SÁNG TIA ĐỘ SÁNG TIA PHẢN GÓC TỚI r = ? KHÚC XẠ XẠ i = igh = ? ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG KHI i > igh GÓC TỚI i TIA KHÚC XẠ ĐỘ SÁNG TIA PHẢN XẠ i = 600
  8. THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM
  9. ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG KHI GÓC TỚI NHỎ (Còn tồn tại tia khúc xạ) GÓC TỚI i GÓC TIA KHÚC XẠ TIA PHẢN XẠ SO SÁNH GÓC KHÚC KHÚC XẠ VỚI GÓC XẠ r TỚI i = 200 RẤT SÁNG RẤT MỜ r>i ĐIỀU CHỈNH GÓC TỚI ĐỂ TIA KHÚC XẠ ĐI LÀ LÀ MẶT PHÂN CÁCH GÓC KHÚC XẠ TIA KHÚC XẠ TIA PHẢN XẠ GÓC TỚI i = igh r=900 RẤT MỜ RẤT SÁNG ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH KHI i > igh GÓC TỚI i TIA KHÚC XẠ ĐỘ SÁNG TIA PHẢN XẠ i= 600 KHÔNG THẤY RẤT SÁNG
  10. Phản xạ toàn phần Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Điều kiện để có phản xạ toàn phần Cần thỏa mãn đồng thời hai điều kiện: - Ánh sáng truyền tới môi trường chiết quang kém hơn n2 1
  11. Trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần? A. Ánh sáng truyền từ không khí vào nước. B. Ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh. C. Ánh sáng truyền từ không khí vào bản bán trụ trong suốt. D. Ánh sáng truyền từ bản bán trụ trong suốt ra không khí.
  12. Chiếu tia sáng từ bản bán trụ trong suốt ra không khí. Thực hiện thí nghiệm ta đo được góc giới hạn phản xạ toàn phần là 430. Tính chiết suất tuyệt đối của bán trụ? A. n= 1,20. B. n= 1,35. C.C. n=n= 1,47.1,47. D. n= 1,50.
  13. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG Cấu tạo n - Phần lõi: Trong suốt, có chiết suất 2 n1 lớn n1 - Phần vỏ : Trong suốt, có chiết suất n2 (n2<n1) Đường truyền tia sáng: Cáp quang dẫn sáng dựa vào hiện tượng phản xạ toàn phần n2 n1 i≥igh
  14. Các ưu điểm của cáp quang - Nhỏ, nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn(trong giới hạn kĩ thuật). - Dung lượng tín hiệu lớn. - Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. - Không có rủi ro cháy. Nhược điểm của cáp quang Quá trình cắt và nối dây phức tạp.
  15. TRONG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
  16. TRONG Y HỌC Nội soi đường hô hấp Phẫu thuật nội soi Ống nội soi
  17. LÀM ĐÈN TRANG TRÍ
  18. TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG VỚI MÔ HÌNH ỐNG DẪN SÁNG TỰ NHIÊN
  19. Năm 2014 Metro Phú Hiệp (TP Hồ Chí Minh) đạt giải thưởng năng lượng Đông Nam Á. Hiện nay siêu thị này tiết kiệm 300 triệu đồng tiền điện mỗi năm nhờ dùng năng lượng ánh sáng mặt trời.
  20. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ỐNG DẪN SÁNG Trong nhà xưởng Trong cơ quan
  21. ỨNG DỤNG GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ
  22. CỦNG CỐ BÀI Hiện tượng phản xạ toàn phần Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới xảy ra tại mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. Điều kiện để có phản xạ toàn phần Ánh sáng truyền sang môi trường chiết quang kém hơn n1> n2 và i≥igh với sin igh = n2/n1 Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Công nghệ thông tin Cáp quang Y học Làm đèn trang trí
  23. 1 2 1 2
  24. Dây cáp quang không được ứng dụng để làm A. ống nội soi. B. dẫndây điệndẫn điện C. dây dẫn truyền thông tin. D. làm đèn trang trí.
  25. Cho biết công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần khi cho ánh sáng truyền xiên góc từ môi trường 1 (chiết suất tuyệt đối n1) sang môi trường 2 (chiết suất tuyệt đối n2) ? (Biết n1>n2)
  26. Chiếu ánh sáng từ môi trường 1 (chiết suất tuyệt đối n1) sang môi trường 2 (chiết suất tuyệt đối n2). Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là gì? A. n > n và i ≥ i A. n11 > n22 và i ≥ ighgh B. n1 > n2 và i ≤ igh C. n1 < n2 và i ≥ igh D. n1 < n2 và i < igh
  27. A. 300. 0 B. 450. C. 600. D. 900.
  28. Chiếu tia sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt có chiết suất n ra không khí. Người ta đo được góc giới hạn phản xạ toàn phần là 300. Giá trị của n là C.C. 22