Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 20: Lực từ, cảm ứng từ

pptx 13 trang minh70 3330
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 20: Lực từ, cảm ứng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_day_20_luc_tu_cam_ung_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 20: Lực từ, cảm ứng từ

  1. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ I. Lực từ I. Lực từ II. Lo Ren Xơ
  2. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ I. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn I. dây dẫn cĩ dịng điện Lực từ II. Lo Ren Xơ
  3. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ 2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn I. dây dẫn cĩ dịng điện Lực từ II. Lo Ren Xơ
  4. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ I.2. Biểu thức tổng quát của lực từ 퐹Ԧ theo I. ✓ Lực từ 퐹Ԧ tác dụng lên dịng điện I đặt trong từ trường Lực đều cĩ đặc điểm là : từ • Gốc: Tại trung điểm của dây dẫn • Phương: vuơng gĩc với I. 푙Ԧ 푙Ԧ và . • Chiều: tuân theo qui Ԧ II. 퐹 tác bàn tay trái. Lo • Độ lớn: F = I.l.B.sinα Ren ➢ Trong đĩ là gĩc tạo Xơ α bởi 푙Ԧ và
  5. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ I.2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một I. đoạn dây dẫn cĩ dịng điện Lực từ Đặt bàn tay trái duỗi thẳng sao cho: 1. các đường cảm ứng từ xuyên vào lịng bàn tay(B). 2. chiều từ cổ tay đến ngĩn II. giữa là chiều dịng điện(I). Lo 3. khi đĩ ngĩn cái chỗi ra Ren 900 chỉ chiều của lực từ tác Xơ dụng lên dịng điện (F).
  6. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ I. VẬN DỤNG I. Lực Câu 1: Một dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường từ đều và vuơng gĩc với vectơ cảm ứng từ. Dịng điện cĩ cường độ 0,75 A. Lực từ tác dụng lên dây là 0,03 N. Cảm ứng từ của từ trường cĩ độ lớn là? II. A. 0,08 T B. 0,8 T Lo Ren C. 0,5 T D. 0,05 T Xơ
  7. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ I. VẬN DỤNG I. Lực Câu 2: từ Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2T. Nó chịu một lực từ tác dụng là : II. A. 1,8 N B. 1800 N Lo C. 18 N D. 0 N Ren Xơ
  8. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ II. Lực Lo – Ren - Xơ I. Lực 1. Định nghĩa: từ - Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực từ, lực này gọi là lực lorenxơ, kí hiệu là f. II. Lo Ren Xơ
  9. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ Kết luận: I. Lực lorenxơ tác dụng lên một hạt điện tích Lực q0 chuyển động trong từ trường cĩ cảm từ ứng từ , với vận tốc cĩ:  Gốc: Tại điện tích q0 B.  Phương: Vuơng gĩc với và II.  Chiều: Tuân theo quy tắc Bàn tay trái. Lo Ren  Độ lớn: f = q0.v.B.sina Xơ ➢ Trong đĩ α là gĩc tạo bởi và
  10. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ II. VẬN DỤNG I. Lực từ Bài 1: Một proton bay vào trong từ trường đều cĩ cảm ứng từ B = 1,5 T với vận tốc ban đầu v = 3.107 m/s theo phương hợp với đường sức từ một gĩc 300. II. Lo Tính độ lớn của lực Lorentz? Ren Xơ Đáp số: fN= 3,6.10−12
  11. CHỦ ĐỀ: LỰC TỪ. LỰC LO – REN - XƠ Bài 2: Một electron bay vào trong một từ trường đều cĩ 6 cảm ứng từ B = 0,5 T với vận tốc ban đầu vo = 10 m/s, I. theo phương vuơng gĩc với đường sức từ. Tính độ lớn Lực -19 của lực Lo-ren-xơ. Biết qe = - 1,6.10 C. từ Tĩm tắt : e v B B = 0,5 T 6 vo = 10 m/s f II. q = - 1,6.10-19 C e Độ lớn của lực Lorentz Lo v ⊥ B Ren f = qe vBsin a Xơ −19 6 o f = ? =1,6.10 .10 .0,5.sin 90 = 8.10−14 N