Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 6: Tụ điện

pptx 9 trang minh70 8320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 6: Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_day_6_tu_dien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 6: Tụ điện

  1. Bài 6: TỤ ĐIỆN
  2. 1/Khi Tụ có điện chênh là gì lệch ? điện thế tại hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất a) Kháihiện niệm:điện tíchTụ điệncùng làđiện một lượngloại linhnhưng kiện điệntrái dấu tử .thụSự động tích tụtạo của bởi hai bề mặtđiện dẫn tích điện trên được hai bề ngăn mặt cáchtạo ra bởi khả điện năng môi, tích không trữ năng thể thiếu trong các lượngmạch điện.điện trườngĐược viếtcủa tắt tụ làđiện. “C” Khi(capacitor). chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là điện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm b) Cấupha tạo:so vớiGồm điện 2 phần: áp, tạo bản nên kimtrở loại kháng và điệncủa môitụ điện (dây trong dẫn mạchđiện thườngđiện ở xoay dạng chiều. tấm kim loại. Hai bề mặt này được đặt song song với nhau và được ngăn cách bởi một lớp điện môi). -Bản kim loại: có thể là giấy bạc, màng mỏng, giấy thiết, kẽm, nhôm -Điện môi: +Làm từ các chất không dẫn điện: thủy tinh, giấy, giấy tẩm hóa chất (parafin), gốm, mica hoặc không khí d +Nhằm tăng khả năng tích trữ năng lượng điện của tụ điện. Tụ điện phẳng
  3. TụTụ micađiện hóa học Tụ giấy Tụ sứ
  4. 2/ Nguyên lí hoạt động của tụ điện: Có 2 nguyên lí: phóng nạp và nạp xả -Phóng nạp: là khả năng tích trữ năng lượng điện trường. Nó lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích để tạo ra dòng điện. Nhưng nó lại không có khả năng sinh ra electron. -Nạp xả: là tính chất đặc trưng và là điều cơ bản trong nguyên lí hoạt động của tụ điện. Nhờ có tính chất này mà tụ điện có khả năng dẫn điện xoay chiều. N guyên lí này có thể thấy rõ được nếu điện áp của hai bản mạch không thay đổi đột ngột và biến thiên theo thời gian mà ta cắm nạp hoặc xả tụ rất dễ gây ra hiện tượng nổ có tia lửa điện do dòng điện tăng vọt.
  5. 3/ Ý nghĩa, biểu thức, đơn vị điện dung: -Biểu thức: Q Điện dung của tụ điện đặc trưng C = cho khả năng tích điện của tụ điện U ở một hiệu điện thế nhất định. Trong đó: C: điện dung của tụ điện, đơn vị: F (fara) Q: điện tích của tụ điện, đơn vị: C (cu-lông) U: hiệu điện thế giữa hai bản tụ, đơn vị: V (vôn) Cách đổi đơn vị: 1mF = 10-3F 1F = 10-6 F 1 nF = 10-9 F
  6. 4/ Phân loại tụ điện và ý nghĩa các thông số: -Có thể phân thành hai loại: Tụ phân cực và tụ không phân cực +Tụ phân cực: là có cực xác định +Tụ không phân cực: không xác định cực dương âm cụ thể -Ý nghĩa thông số trên tụ điện: Tần số lọc microfara (mF) Hiệu điện thế (vôn)
  7. 5/ Năng lượng của tụ tích điện: Khi tụ điện tích điện thì điện trường trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng, đó là năng lượng điện trường.
  8. 6/ Công dụng của tụ điện trong thực tế cuộc sống: Tụ điện trong mạch lọc nguồn Ngoài ra: Trong mạch lọc nguồn như -Tích trữ năng lượng và thànhhình nguồn bên, tụ hoádự cótrữ tác năng lượng. dụng lọc cho điện áp một chiều sau khi đã chỉnh lưu -Có trong bộ mạch các thiếtđược bị điện bằng tử phẳng như để TV, cung tủ lạnh, loa cấp cho tải tiêu thụ, ta thấy -Giúp xử lí tín hiệu, khởi độngnếu độngkhông cơcó tụ mạch thì áp DC sau đi-ốt là điện áp nhấp điều chỉnh. nhô, khi có tụ điện áp này -Trong quân sự, thường có đượctrong lọc máy tương phát đối phẳng,điện, radar tụ điện càng lớn thì điện áp DC này càng phẳng.
  9. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE