Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 29: Thấu kính mỏng

ppt 17 trang minh70 6630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 29: Thấu kính mỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_day_so_29_thau_kinh_mong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy số 29: Thấu kính mỏng

  1. Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ Lớp 11A12
  2. Lăng kính là gì? Đặc điểm của đường truyền của tia sáng qua lăng kính (nếu có)? 2
  3. Kính cận Máy ảnh Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn 3
  4. Bộ phận chính của các dụng cụ trên THẤU KÍNH MỎNG 4
  5. I Cấu tạo, phân loại thấu kính II. Khảo sát thấu kính hội tụ. 1) Quang tâm, trục chính, trục phụ 2) Tiêu điểm, tiêu diện III. Củng cố: 1) Nhắc lại đường truyền của các tia sáng qua thấu kính: 2) Vẽ ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ: 5
  6. I. Cấu tạo, phân loại thấu kính ⚫Thấu kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, được giới hạn bởi 2 mặt cong hoặc bởi 1 mặt cong và một mặt phẳng. ⚫ Thấu kính lồi (rìa mỏng) ⚫ Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính hội tụ. là thấu kính phân kì. 7
  7. II. Khảo sát thấu kính hội tụ: 1. Quang tâm, trục chính, trục phụ: ♦ Quang tâm O là điểm chính giữa của thấu kính. ♦ Mọi tia tới qua quang tâm O, thì tia ló truyền thẳng O 8
  8. II. Khảo sát thấu kính hội tụ: 1. Quang tâm, trục chính, trục phụ: ♦ Quang tâm O là điểm chính giữa của thấu kính. ♦ Mọi tia tới qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng. ♦ Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính. ♦ Các đường thẳng khác qua quang tâm O là trục phụ của thấu kính. Trục phụ O Trục chính 9
  9. II. Khảo sát thấu kính hội tụ: 2. Tiêu điểm. Tiêu diện: ♦ Chiếu chùm tia tới song song với trục chính chùm tia ló sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đó là tiêu điểm ảnh chính F’ của thấu kính. O F’ Tiêu điểm ảnh chính 10
  10. II. Khảo sát thấu kính hội tụ: 2. Tiêu điểm. Tiêu diện: ◼ Chiếu tia tới qua điểm F đối xứng F’ qua O thì tia ló song song trục chính. F gọi là tiêu điểm vật chính. F O F’ Tiêu điểm vật chính F 11
  11. II. Khảo sát thấu kính hội tụ: 2. Tiêu điểm. Tiêu diện: ◼ Chùm tia tới song song với một trục phụ chùm tia ló hội tụ tại một điểm Fn’ trên trục phụ đó. Fn’ là tiêu điểm ảnh phụ của thấu kính ’ F n O F’ Tiêu điểm ảnh phụ 12
  12. II. Khảo sát thấu kính hội tụ: 2. Tiêu điểm. Tiêu diện: ♦ Mỗi thấu kính có vô số các tiêu điểm ảnh phụ Fn’ và các tiêu điểm vật phụ Fn đối xứng nhau qua O. ♦ Tập hợp tất cả các tiêu điểm vật phụ nằm trên một mặt phẳng vuông góc thấu kính tại tiêu điểm vật chính. Mặt phẳng đó gọi là tiêu diện vật. Thấu kính cũng có tiêu diện ảnh đối xứng tiêu diện vật qua O Fn O F’ F ’ F n Tiêu diện vật. Tiêu diện ảnh 13
  13. III. Củng cố: 1) Nhắc lại đường truyền của các tia sáng qua thấu kính: - Tia tới qua quang tâm O, tia ló truyền thẳng. - Tia tới song song với trục chính, tia ló qua tiêu điểm ảnh chính F’. - Tia tới qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính. 1 2 3 F O F’ 14
  14. III. Củng cố: 2) Vẽ ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ: - Vẽ 2 trong 3 tia tới ( thường dùng tia 1, 2) - Vẽ 2 tia ló tương ứng. - Nếu 2 tia ló gặp nhau, đó là vị trí ảnh thật (vẽ liền nét). Nếu phần kéo dài của 2 tia ló sẽ gặp nhau, đó là vị trí ảnh ảo (vẽ đứt nét) . B F’ F O A’ A A’B’ ảnh thật B’ 15
  15. III. Củng cố: 2) Vẽ ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ: - Vẽ 2 trong 3 tia tới. - Vẽ 2 tia ló tương ứng - Nếu 2 tia ló gặp nhau, đó là vị trí ảnh thật (vẽ liền nét). Nếu phần kéo lùi của 2 tia ló sẽ gặp nhau, đó là vị trí ảnh ảo (vẽ đứt nét) . B’ B A’B’ ảnh ảo A’ O F’ F A 16
  16. III. Củng cố: 2) Vẽ ảnh của một vật sáng qua thấu kính hội tụ: B F F O A ’ ’ A A’B’ ảnh B’ thật Nhận xét: B’ + Ảnh thật thì ngược A’B’ ảnh B chiều, ngược bên với ảo vật. A’ O F’ F A + Ảnh ảo thì cùng chiều, cùng bên, lớn hơn vật.
  17. III. Củng cố: 2) Vẽ ảnh của vật sáng sau qua thấu kính hội tụ: B F’ F’ A F O F A O B