Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 32: Kính lúp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 32: Kính lúp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_hoc_32_kinh_lup.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 32: Kính lúp
- Bài 32: KÍNH LÚP
- Tổng quan về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Các dụng cụ quang đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng này là số bội giác, được định nghĩa như sau: (góc nhỏ)
- Người ta phân các dụng cụ quang thành hai nhóm: Các dụng cụ quan sát vật nhỏ: Các dụng cụ quan sát vật ở xa: kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm,
- Kính lúp là gì? • Là một thấu kính hội tụ thường được dùng để khuếch đại hình ảnh. • Kính lúp có đường kính từ vài cm đến khoảng vài chục cm, thường được bảo vệ bởi một khung, có thể có thêm tay cầm. Nó là dạng đơn giản nhất của kính hiển vi.
- • Một kính lúp có thể được sử dụng để tập trung ánh sáng, chẳng hạn như để tập trung bức xạ mặt trời để tạo ra một điểm nóng tại tiêu điểm cho lửa bắt đầu.
- Sự tạo ảnh qua kính lúp • Đặt vật trong khoảng từ quang tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp. Khi đó kính sẽ cho một ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật. • Để nhìn thấy ảnh thì phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt. • Động tác quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó. • Khi cần quan sát trong một thời gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm chừng ở cực viễn để mắt không bị mỏi.
- Cách ngắm chừng vật qua kính lúp
- Số bội giác của kính lúp: Là đại lượng đặc trưng cho các dụng cụ quang học cho mắt, được xác định bằng thương số giữa góc trông ảnh qua dụng cụ quang học và góc trông trực tiếp vật. α: là góc trông ảnh qua dụng cụ quang học. α0: là góc trông vật có giá trị lớn nhất .
- Công dụng của kính lúp
- Ngoài ra kính lúp còn biểu tượng của tiểu thuyết trinh thám và là biểu tượng tìm kiếm trong các thiết bị công nghệ.