Bài giảng Vật lí 11 - Bài học số 23: Từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ

pptx 42 trang minh70 4551
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài học số 23: Từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_hoc_so_23_tu_thong_hien_tuong_cam_un.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài học số 23: Từ thông, hiện tượng cảm ứng điện từ

  1. Câu hỏi số 1: Viết công thức tính từ thông và nêu rõ các đại lượng trong công thức. Đáp án 횽 = 퐁퐒 풐풔 휶 횽 ∶ 퐓ừ 퐭퐡ô퐧퐠 (퐕퐞퐛퐞) 퐁: 퐂ả퐦 ứ퐧퐠 퐭ừ (퐓퐞퐬퐥퐚) 퐒: 퐃퐢ệ퐧 퐭í퐜퐡 퐦ặ퐭 퐩퐡ẳ퐧퐠 ( ) 훂 = ( ; 풏)
  2. Câu hỏi số 2: Nêu hiện tượng cảm ứng điện từ. Đáp án Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
  3. Câu hỏi số 3: Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian nào? Đáp án Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
  4. Chiều của- dòng điện cảm ứng 푰푪 xác định như thế nào? - Dòng điện cảm ứng còn xuất hiện trong những trường hợp đặc biệt nào?
  5. III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 1. Thí nghiệm + nam châm lại gần nhanh→Φ tăng nhanh→ 푙ớ푛 . + nam châm lại gần chậm→Φ tăng chậm→ 푛ℎỏ. + nam châm ra xa nhanh→Φ giảm nhanh→ 푙ớ푛. + nam châm ra xa chậm→ Φ giảm chậm→ 푛ℎỏ.
  6. III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 1. Thí nghiệm 2. Từ trường cảm ứng. - Từ trường ban đầu: Từ trường của nam châm. - Từ trường cảm ứng: Từ trường của dòng điện cảm ứng.
  7. Nêu nội dung định luật Len-xơ. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
  8. III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 3. Định luật Len- xơ. - ND: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín. => Xác định chiều +) Chống lại sự tăng ( NC lại gần vòng dây): 푪 ↑↓ 푵 +) Chống lại sự giảm (NC ra xa vòng dây): 푪 ⇈ 푵
  9. Quy tắc nắm tay phải
  10. Cho nam châm SN rơi thẳng đứng chui qua mạch kín (C) cố định như hình 23.5. Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong (C). - Khi NC rơi đến gần (C) , từ trường qua (C) tăng, Φ qua (C) tăng ⟶ xuất hiện trong (C) chạy theo chiều âm. Nhìn từ trên xuống thì dòng điện ngược chiều KĐH. - Khi NC ở trong lòng mạch (C), Φ không đổi, không có dòng điện cảm ứng trong (C) ( = 0) - Khi NC rơi qua (C), Φ qua (C) giảm. Trong mạch (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng chạy theo chiều dương. Nếu nhìn từ trên xuống thì dòng điện cùng chiều KĐH.
  11. Đặt một thanh nam châm thẳng ở gần một khung dây kín ABCD nhv. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây trong các TH: a) Đưa NC lại gần khung dây. b) Đưa nam châm ra xa khung dây.
  12. a) Đưa NC lại gần khung dây Chống lại sự tăng : ↑↓ →Dòng điện cảm ứng có chiều từ B đến A
  13. b) Đưa NC ra xa khung dây Chống lại sự giảm : ⇈ →Dòng điện cảm ứng có chiều từ A đến B
  14. III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng. 4. Trường hợp từ thông qua ( C ) biến thiên do chuyển động. Khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
  15. - Mục đích thí nghiệm - Dụng cụ - Cách tiến hành - Kết quả thí nghiệm
  16. - Mục đích: + Kiểm chứng sự xuất hiện của dòng fuco trong khối vật dẫn. + Cách giảm tác dụng của dòng fuco. - Dụng cụ: 2 con lắc ( 1 đặc, 1 xẻ rảnh), 1 cuộn dây, 1 nguồn điện, dây dẫn.
  17. b) Giải thích: Miếng KL chuyển động trong từ trường -> xuất hiện 퐝ò퐧퐠 퐅퐮퐜퐨 . Theo ĐL Lenxo, có t/d chống lại sự chuyển dời => xuất hiện lực từ ( lực hãm điện từ) cản trở CĐ của miếng KL => Miếng kim loại CĐ trong từ trường sẽ dừng lại nhanh hơn.
  18. IV.Dòng điện Fu-cô c) Định nghĩa Dòng điện cảm ứng được sinh ra ở trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay được đặt trong từ trường biến đổi theo thời gian là dòng Fu- cô.
  19. d) Tính chất và công dụng của dòng Fu-cô. - Tính chất xoáy: Các đường của dòng Fuco là các đường cong kin trong khố vật dẫn.
  20. - Công dụng của dòng fuco: - Tác dụng hãm → - Tác dụng nhiệt Công tơ điện, phanh → lò luyện kim → nấu điện từ → hãm chảy kim loại chuyển động. → Bếp từ : Nấu chín thức ăn.
  21. Bếp từ Cấu tạo: 1 cuộn dây để tạo ra từ trường biến thiên với tần số cao và có thể thay đổi được, ta điều chỉnh nhiệt độ của bếp bằng cách thay đổi tần số này.
  22. Tác hại do dòng điện Fuco gây ra Với các máy biến thế và động cơ điện, lõi sắt của chúng sẽ nằm trong từ trường biến đổi. Khi đó sẽ xuất hiện dòng điện Fuco trong lõi, nhưng vì hiệu ứng Joule-Lenz. Năng lượng của dòng điện Fuco sẽ chuyển hóa thành nhiệt năng và làm máy bị nóng lên. Làm cho một phần năng lượng của máy bị hao phí và giảm hiệu suất máy.
  23. Câu 1: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
  24. Câu 2: Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ; B. Lá nhôm dao động trong từ trường; C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên; D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên.
  25. Câu 3: Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault? A. phanh điện từ; B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên; C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau; D. đèn hình TV.
  26. Câu 4: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là A. 0,048 Wb. B. 24 Wb. C. 480 Wb. D. 0 Wb.
  27. Câu 5: Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính 20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó là A. 60 mWb. B. 120 mWb. C. 15 mWb. D. 7,5 mWb.
  28. Bài tập về nhà ❖Tìm hiểu ứng dụng của dòng điện fu cô( tác dụng của dòng fuco) trong các sản phẩm sau: + Cân nhảy. + phanh điện từ. + công tơ điện. + Trong hoạt động luyện kim. Soạn báo cáo powpoint theo nhóm.
  29. Bài tập về nhà - Bài tập câu hỏi SGK: trang 147, 148 sgk, các bài tập sbt. - Đọc trước bài 24: Suất điện động cảm ứng.