Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Từ trường

pptx 19 trang minh70 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Từ trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_tu_truong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Từ trường

  1. 1. Nam châm a. Cực của nam châm Nam châm thường có hai cực: + Cực Bắc: kí hiệu N (North) + Cực Nam: kí hiệu S (South) S N
  2. 1. Nam châm b.Thí nghiệm về tương tác từ Quan sát thí nghiệm, cho nhận xét. Đẩy nhau Hút nhau
  3. 2. Từ tính của dây dẫn có dòng điện a. Thực nghiệm ▪ Dòng điện có thể tác dụng lên nam châm I
  4. 2. Từ tính của dây dẫn có dòng điện a. Thực nghiệm ▪ Nam châm có thể tác dụng S N lên dòng điện Dung dịch dẫn điện
  5. 2. Từ tính của dây dẫn có dòng điện a. Thực nghiệm ▪ Hai dòng điện có thể tương tác với nhau • Nếu 2 dây dẫn chưa có dòng điện không có sự tương tác
  6. 2. Từ tính của dây dẫn có dòng điện a. Thực nghiệm ▪ Hai dòng điện có thể tương tác với nhau • Nếu hai dòng điện ngựợc chiều Đẩy nhau
  7. 2. Từ tính của dây dẫn có dòng điện a. Thực nghiệm ▪ Hai dòng điện có thể tương tác với nhau • Nếu 2 dòng điện ngược chiều nhau Hút nhau
  8. 2. Từ tính của dây dẫn có dòng điện a. Thực nghiệm b. Kết luận Tương tác giữa nam châm với nam châm,giữa dòng điện với nam châm, giữa dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong các trường hợp đó gọi là lực từ.
  9. 3. TỪ TRƯỜNG b. Điện tích chuyển động và từ trường Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường. c. Tính chất cơ bản: Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện đặt trong nó.
  10. 3. TỪ TRƯỜNG a. Từ trường Tại sao các Tại sao kim nam châm dòng điện bị lệch khi đặt gần nam tương tác châm khác hoặc gần được với dòng điện? nhau? Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường.
  11. 3. TỪ TRƯỜNG d. Quy ước Quy ước : hướng của từ trường tại một điểm là hướng bắc nam của kim nam châm nhỏ nằm tại vị trí cân bằng tại điểm đó
  12. 4. Đường sức từ a. Định nghĩa Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuýen tại mỗi diểm có hướng trùng với A hướng của từ trường B tại điểm đó.
  13. 4. Đường sức từ b. Các ví dụ về đường sức từ ▪ Từ trường của dòng điện thẳng rất dài Chiều xác định theo quy tắc bàn tay phải Để bàn tay phải sao cho ngón tay cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện , khi đó các ngón tay kia khum lại cho ta chiều đường sức từ
  14. 4. Đường sức từ b. Các ví dụ về đường sức từ • Từ trường của dòng điện tròn Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt nam và đi ra mặt bắc của dòng điện tròn ấy MẶT NAM MẶT BẮC
  15. 4. Đường sức từ c. Các tính chất của đường sức từ Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
  16. 4. Đường sức từ c. Các tính chất của đường sức từ Chiều của các đường sức S N từ tuân theo những quy tắc xác định (nắm bàn tay phải hoặc vào nam ra bắc) Quy ước vẽ các đường sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức mau ,chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức thưa
  17. 5. Từ trường trái đất a.La bàn Là một kim nam châm có thể quay tự do xung quanh một trục cố định đi qua trọng tâm của nó Kim nam châm của la bàn luôn nằm theo một hướng xác định không đổi nam_bắc
  18. 5. Từ trường trái đất b. Từ trường trái đất • Có hai thành phần + Địa từ trườngtrung bình +Biến thiên phức tạp ( không xét )