Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 40: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

pptx 23 trang minh70 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 40: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_tiet_40_tu_truong_cua_dong_dien_chay_tro.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 40: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

  1. TIẾT 40 : TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT(T1) GV thực hiện : Ngô Thị Giang
  2. 1 2 3 4 5 6 7 8
  3. NHÓM 1,3 : Tìm hiểu về từ trường của NHÓM 2,4 : Tìm hiểu về từ trường của dòng dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài điện chạy trong dây dẫn uốn thành còng tròn và và trả lời các câu hỏi sau trả lời các câu hỏi sau 1, Đường sức từ : 1, Đường sức từ : -Hình dang : -Hình dang : -Chiều : -Chiều : 2, Véc tơ cảm ứng từ B M tại điểm M cách 2, Véc tơ cảm ứng từ B O tại tâm O của dây dẫn dây dẫn mang dòng điện I một đoạn r điện hình tròn bán kính R mang dòng điện I -Điểm đặt : -Điểm đặt : - Phương : - Phương : - Chiều : - Chiều :
  4. 1,Chọn hình vẽ đúng: I B I B .M .M A B I I B .M . M B C D
  5. 2, Chọn hình vẽ đúng: B M + I I . M. + B B A M. + I B B M. + I C D
  6. 5. Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N 4 lần. Kết luận nào sau đây đúng. A. rM = 4rN. B. rM = rN/4. C. rM = 2rN. D. rM = rN/2.
  7. 10. Nối các cột tương ứng để được câu trả lời đúng 1. Độ lớn của cảm ứng từ do dòng điện thẳng a, đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc của dòng rất dài gây ra tại điểm M cách nó một đoạn r điện ấy. là (b) I B = 2.10−7 . b, r 2. Đường sức của từ trường do dòng điện (c) thẳng rất dài có cường độ I là những . c. đường tròn nằm trong những mặt phẳng 3. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của 1 dòng điện vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên tròn bán kính R mang dòng điện là (d) dòng điện ấy. 4.Véc tơ cảm ứng từ tại các điểm nằm trong dòng điện tròn có chiều (a) d. I B = 2 .10−7 . R