Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 47: Phản xạ toàn phần

ppt 26 trang minh70 4651
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 47: Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_tiet_47_phan_xa_toan_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 47: Phản xạ toàn phần

  1. Bài 27 Tiết 47. PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN III. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: CÁP QUANG TN
  2. Tia tới Tia phản xạ Góc tới Góc phản xạ i i’ Mặt phân cách 1 I 2 Điểm tới r Góc khúc xạ Tia khúc xạ
  3. sin i = n sin r 21 n21: chiết suất tỉ đối của môi trường thứ hai đối với môi trường thứ nhất.
  4. Nếu n21 > 1 thì r i Môi trường 2 chiết quang Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 kém môi trường 1 S n >1 n <1 21 i 21 1 i 1 2 r 2 r R R
  5. Nếu n21 > 1 thì r i sini n2 sin i n2 =n21 = 1 =n21 = 1 sin rn1 sin rn1 n2 > n1 n2 < n1
  6. Nếu n21 i n2 < n1 Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1 n <1 i 21 1 2 r R
  7. I. SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG VÀO MÔI TRƯỜNG CHIẾT QUANG KÉM HƠN (n2 < n1) 1. Thí nghiệm: Thay đổi góc tới i và quan sát chùm tia khúc xạ trong không khí
  8. N N i igh I I r
  9. Kết quả Góc tới Chùm tia khúc xạ Chùm tia phản xạ * i nhỏ - Lệch xa pháp - Rất mờ tuyến - Rất sáng * i = igh - Gần sát mặt phân - Rất sáng cách - Rất mờ * i > igh - Không còn - Rất sáng
  10. 2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
  11. - Chiếu tia sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn - Thì n2 i chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn so với chùm tia tới
  12. - Khi góc tới i tăng thì góc r cũng tăng 0 - Với r > i Khi đó r = 90 thì i = igh igh gọi là góc giới hạn ( tới hạn) phản xạ toàn phần
  13. n12sin i= n sinr Khi đó ta có: n1 sin igh = n2 sin 90 n2 =sin igh n1
  14. - Với i > igh N igh I n Thì sinr =1 sini 1 n2
  15. II. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN N igh I
  16. 1. Định nghĩa - Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.
  17. 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần a) Ánh sáng truyền từ một môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém hơn n2 igh
  18. III. ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN: Cáp quang 1. Cấu tạo - Phần lõi: trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n1 - Phần vỏ bọc: trong suốt, bằng thủy tinh, có chiết suất n2 < n1 k I J r Cấu tạo của sợi quang thông thường
  19. 2. Công dụng của cáp quang ❖ Ưu điểm + Dung lượng tín hiệu lớn. + Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn. + Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. + Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện). ❖ Nhược điểm + Nối cáp rất khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt. + Chi phí - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng.
  20. Ứng dụng cáp quang 24
  21. TRÒ CHƠI Ô CHỬ Chiếc đũaChiết nhúng suất trongtuyệt liđối nước của thìmôi trông trường như là bị chiết gãy suấtcó thể tỉ đối giải thích ChấtMột nào ứng chiếm dụng Một3/4 quan ứngbề trọng mặt dụng tráicủa của đất phản cáp xạ quang toàn trongphần yđể học? truyền thông tin? của môi trườngtheo hiện đó vớitượng môi nào? trường nào? 1 N Ộ I S O I 2 N Ư Ớ C K H Ú C X Ạ 3 10 9 4 C Á P Q U A N G 8 7 C H Â N K H Ô N G 6 5 5 4 TK G Ó C G I Ớ I H Ạ N 3 2 1 0
  22. DẶN DÒ Yêu cầu cần thực hiện 1. Về giải các bài tập trong 5,6,7,8,9 sách giáo khoa. 2. Giải thêm trong sách bài tập. 3. Đọc và tìm hiểu trước bài Lăng kính.