Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 50 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

pptx 23 trang minh70 3420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 50 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_tiet_50_bai_26_khuc_xa_anh_sang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 50 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

  1. Ánh sáng khúc xạ qua Mắt
  2. Sự truyền ánh sáng trong không khí và sợi quang
  3. PHẦN II. QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 50. Bài 26. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
  4. NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong một môi trường trong suốt và đồng chất, ánh sáng truyền đi theo một đường thẳng. S S’ i = i’ i i’ 1 2 I
  5. Tại sao lại thế này? 1
  6. Hãy quan sát thí nghiệm Dụng cụ: - Khối nhựa bán trụ trong suốt. - Thước đo độ. - Đèn chiếu
  7. N S S’ 1. Tại mặt phân cách xảy ra i i’ các hiện tượng gì? 1 2 I 2. Hãy chỉ ra các tia sáng và các góc? r R N’
  8. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng • SI: Tia tới • I: Điểm tới N S S’ • N’IN: pháp tuyến với i i’ mặt phân cách tại I 1 • IR: Tia khúc xạ 2 • i: Góc tới I • r: Góc khúc xạ r N’ R
  9. Tiến hành thí nghiệm: -Chiếu chùm sáng hẹp đi từ không khí vào khối bán trụ. Thay đổi góc tới i, ghi lại các giá trị của góc khúc xạ r tương ứng.
  10. Kết quả thí nghiệm: i r sini sinr 00 200 300 400 500 600 700 800
  11. Hoạt động nhóm Căn cứ bảng kết quả thí nghiệm • Nhóm 1: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của góc khúc xạ r vào góc tới i? • Nhóm 2: Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của sinr vào sini? Từ đồ thị các nhóm hãy nhận xét về sự phụ thuộc giữa các đại lượng? (Thời gian: 4 phút)
  12. 45 40 r(o) 35 30 25 20 15 10 5 0 i(o) 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc r vào i • Khi i nhỏ: r ~ i • Với góc i lớn: r không còn tỉ lệ với i
  13. sinr 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 6E-16 -0.1 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 sini Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của sinr vào sini • Đồ thị có dạng một đường thẳng với mọi giá sini trị của i => sinr ~ sini hay = hằng số sin r
  14. Đề - các Xnen
  15. n A n1 n2 n3 B TN
  16. • Tia sáng bị bẻ cong khi truyền liên tiếp qua các môi trường trong suốt khác nhau có chiết suất tăng dần
  17. CỦNG CỐ - Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Định luật khúc xạ ánh sáng - Chiết suất tỉ đối - Chiết suất tuyệt đối - Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng
  18. VẬN DỤNG Trắc nghiệm: Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ các tia sáng này quên ghi lại chiều truyền. Tia nào là tia tới? S2 S1 A. Tia S1I B. Tia S2I I C. Tia S3I D. Tia S1I, S2I, S3I đều có thể nước S3
  19. VẬN DỤNG Bài tập: Tia sáng truyền từ một chất trong suốt có chiết suất n tới mặt phân cách với môi trường không khí. Góc khúc xạ 0 trong không khí là 60 . Tia phản xạ ở mặt phân cách có phương vuông góc với tia khúc xạ. Tính chiết suất n. R r I n i i’ S
  20. EM CÓ BIẾT? Bắn thế nào để mũi tên trúng con cá?
  21. EM CÓ BIẾT?