Bài giảng Vật lí 11 - Tiết học 42: Bài tập

ppt 10 trang minh70 6411
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết học 42: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_tiet_hoc_42_bai_tap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết học 42: Bài tập

  1. TIẾT 42: BÀI TẬP
  2. I/ Từ thông 1. Từ thông qua mặt diện tích S là Φ:  =NBScos Véc tơ pháp tuyến n vuông góc với mặt phẳng S. + α là góc hợp bởi n và B n B + N: số vòng dây + B: cảm ứng từ(T) + S: diện tích(m2) S + : từ thông qua mặt S(Vêbe-Wb) +
  3. 2. Ý nghĩa từ thông: Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó.
  4. II/ Hiện tượng cảm ứng điện từ + Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. + Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. + Dùng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.
  5. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Từ thông qua một mạch điện kín phụ thuộc vào A. tiết diện của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở của dây dẫn làm mạch điện C. khối lượng của dây dẫn làm mạch điện. D. hình dạng, kích thước của mạch điện
  6. Câu 2: Một khung dây phẳng có diện tích 12cm² đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10–2T; mặt phẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 30°. Độ lớn từ thông qua khung là A. Φ = 2.10–5Wb BB ΦΦ == 33 1010––55WbWb C. Φ = 4.10–5Wb D. Φ = 5.10–5Wb
  7. Câu 3: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4 T; từ thông qua hình vuông đó bằng 10–6 Wb. Góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó là A. 30° B. 45° C. 60° D. 0°
  8. Câu 4: Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác hút hay đẩy? S N A. Luôn đẩy nhau B. Ban đầu hút nhau, sau khi xuyên qua thì đẩy nhau. C. Ban đầu đẩy nhau, sau khi xuyên qua thì hút nhau. D. Luôn hút nhau
  9. Câu 5: Cho dòng điện thẳng cường độ I. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng. Trong khung dây không có dòng điện cảm ứng khi M N I A. khung quay quanh cạnh MQ Q P B. khung quay quanh cạnh MN C. khung quay quanh cạnh PQ D. khung quay quanh trục là dòng điện thẳng I
  10. Câu 6: Một khung dây hình vuông ABCD đi vào bên trong một từ trường đều được giới hạn trong hình như hình vẽ. Xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong khung dây ABCD khi nó đi vào trong từ trường đều A. từ A→D→C B B. từ A B C D C. từ A C B D D. từ A D B C