Bài giảng Vật lí 12 - Bài 34: Sơ lược về Laze - Mai Xuân Gia
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài 34: Sơ lược về Laze - Mai Xuân Gia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_12_bai_34_so_luoc_ve_laze_mai_xuan_gia.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 34: Sơ lược về Laze - Mai Xuân Gia
- Laze (Laser) được cho là một trong những phát minh có ảnh hưởng nhất trong thế kỉ 20!!!
- I. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LAZE 1. Laze là gì? - Laze là một nguồn phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng. - Đặc điểm của tia laze: + Tính đơn sắc rất cao. + Tính định hướng rất cao. + Tính kết hợp rất cao. + Cường độ lớn. 2. Sự phát xạ cảm ứng (Đọc thêm)
- 2. Sự phát xạ cảm ứng (Đọc thêm) Ecao Phôtôn Phôtôn Ethấp Sự phát xạ tự phát
- 2. Sự phát xạ cảm ứng (Đọc thêm) hc Năng lượng của phôtôn: = hf = = Ecao – Ethấp Ecao Phôtôn Phôtôn Phôtôn Ethấp → Số phôtôn tăng lên theo cấp số nhân. Sự phát xạ cảm ứng
- 3. Cấu tạo của laze (Đọc thêm) Phân loại laze dựa trên vào môi trường hoạt tính: - Laze rắn - Laze lỏng - Laze khí - Laze bán dẫn
- 3. Cấu tạo của laze (Đọc thêm) Ecao Đèn kích thích Ethấp Gương phản Môi trường xạ 100% hoạt tính Gương bán phản xạ (50%) Cấu tạo của Laze rắn
- II. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LAZE - Trong y học: Tia laze được sử dụng như một dao mổ, chữa bệnh ngoài da,
- II. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LAZE - Trong thông tin liên lạc: Tia laze được sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang,
- II. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LAZE - Trong công nghiệp: Tia laze dùng để khoan, cắt, tôi,
- II. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LAZE - Trong trắc địa: tia laze được dùng để đo khoảng cách, ngắm đường thẳng,
- II. MỘT VÀI ỨNG DỤNG CỦA LAZE - Tia laze còn dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng, Đó là loại laze bán dẫn.
- Khi phẫu thuật bằng tia laze, tổ chức cơ thể nơi tia laze đi qua sẽ bay hơi rất nhanh nên không gây tổn thương cho các mô xung quanh. Do tác dụng của nhiệt, hai bên đường cắt sẽ hình thành cột hàng rào sinh học bảo vệ vết mổ nên vết mổ không bị chảy máu. Độ vô trùng cao vì laser tạo nhiệt độ cao tại đường rạch và không có sự tiếp xúc giữa dụng cụ và cơ thể.
- Để quan sát được hình ảnh của tia laze, người ta phải tạo ra một màn hình bằng cách phun nước.
- Tia laze có cường độ lớn nên nếu chiếu vào cơ thể mà đặc biệt là mắt thì rất nguy hiểm, tùy thuộc vào cường độ mà tia laze có thể gây ảnh hưởng hoặc làm mù mắt. → Tuyệt đối không chiếu tia laze vào cơ thể, đặc biệt là mắt.
- Câu 1: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. Câu 2: Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào? A. Laze rắn. B. Laze lỏng. C. Laze khí. D. Laze bán dẫn.
- Câu 3: Laze hoạt động hiện tượng nào? A. Hiện tượng quang điện ngoài. B. Hiện tượng quang điện trong. C. Hiên tượng phát xạ cảm ứng. D. Hiện tượng phát xạ tự phát. Câu 4: Một Laze phát ra ánh sáng đơn sắc màu đỏ có bước sóng = 0,6625 µm. Năng lượng của phôtôn ánh sáng laze đó bằng bao nhiêu? Cho biết h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 m/s. A. 3.10-20 J. B. 3.10-18 J. C. 3.10-17 J. D. 3.10-19 J. hc 6,625.10-34 .3.108 Hướng dẫn: = = = 3.10-19 J 0,6625.10-6
- - Học bài, trả lời các câu hỏi 1 và 6 ở SGK. - Đọc trước bài mới: Bài 35. TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN. Trả lời được các câu hỏi: + Hạt nhân nguyên tử có cấu tạo như thế nào? + Người ta kí hiệu hạt nhân như thế nào? + Thế nào là đồng vị? + Đơn vị khối lượng nguyên tử là gì? + Viết hệ thức Anh-xtanh về mối liên hệ giữa khối lượng và năng lượng?