Bài giảng Vật lí 12 - Bài: Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng

pptx 12 trang minh70 3810
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài: Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_bai_hien_tuong_quang_dien_thuyet_luong_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài: Hiện tượng quang điện thuyết lượng tử ánh sáng

  1. VẬT LÝ 12 CHƯƠNG 6 CHỦ ĐỀ : HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
  2. I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Hertz năm 1887. Thí nghiệm 1 Quan sát đoạn phim ngắn sau đây Kết quả: Khi chiếu ánh sáng của đèn hồ quang thì tấm kẽm mất điện tích âm. Làm thí nghiệm tương tự với tấm kẽm mang điện dương thì không xảy ra hiện tượng trên
  3. I. Hiện tượng quang điện 1. Thí nghiệm của Hertz năm 1887. Thí nghiệm 2. Quan sát đoạn phim ngắn sau đây Kết quả: Khi chiếu ánh sáng của đèn hồ quang qua tấm thủy tinh thì tấm kẽm không mất điện tích âm. Làm thí nghiệm tương tự với tấm đồng, nhôm, bạc mang điện âm thì kết quả xảy ra tương tự như 2 thí nghiệm trên.
  4. I. Hiện tượng quang điện 2. Định nghĩa : Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài, thường gọi tắt là hiện tượng quang điện. Các electron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng gọi là quang electron hay electron quang điện
  5. II . Định luật về giới hạn quang điện 1 . Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ ngắn hơn hay bằng λo của kim loại đó mới gây ra được hiện tượng quang điện. λ ≤ λo λo là giới hạn quang điện của kim loại. 2 . Định luật về giới hạn quang điện chỉ có thể được giải thích bằng thuyết lượng tử ánh sáng
  6. III . Thuyết lượng tử ánh sáng 1 . Giả thuyết Planck ( 1900) Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định, gọi là lượng tử năng lượng. Lượng tử năng lượng ký hiệu là ε có giá trị bằng : ε = h.f Swiss-German physicist Albert Trong đó : f là tần số của ánh sáng bị Einstein (1879-1955, right) with hấp thụ hay được phát ra; h là hằng số German physicist Max Planck planck . (1858-1947, left) a photograph by Emilio −34 h = 6,625 .10 J. s Segre Visual Archives/american Institute Of Physics which was uploaded on July 31st, 2016.
  7. III . Thuyết lượng tử ánh sáng 2 . Thuyết lượng tử ánh sáng ( 1905) của Einstein. a. Chùm ánh sáng là một chùm các photon có năng lượng xác định ε = h.f Cường độ chùm sáng tỉ lệ với số photon phát ra trong một giây. b. Phân tử, nguyên tử , electron phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa Swiss-German physicist Albert là chúng phát xạ hay hấp thụ photon. Einstein (1879-1955, right) with c. Các photon bay dọc theo tia sáng với German physicist Max Planck 8 tốc độ c = 3.10 (m/s) trong chân không. (1858-1947, left) a photograph by Emilio Segre Visual Archives/american Institute Of Physics which was uploaded on July 31st, 2016.
  8. III . Thuyết lượng tử ánh sáng 3. Giải thích hiện tượng quang điện a. Công thức Einstein: 1 b. hf = A + 푣2 (1) 2 표 hf = h ⇔ h = A + 푊 휆 휆 đ표 Do 푊 ≥ 0 suy ra h ≥ A đ표 휆 ℎ ℎ λ ≤ . Đặt 휆 = 표 Vậy λ ≤ 휆표 Định luật về quang điện. c. Lưu ý : 0 – Wđomax = -eUh 퐦퐯  W = 퐨퐦퐚퐱 = 퐞퐔 đomax 퐡
  9. IV. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng Ánh sáng vừa có tính chất sóng ( giao thoa) vừa có tính chất hạt ( quang điện ) Bước sóng ánh sáng càng ngắn ( tần số càng lớn) : tính chất hạt càng trội Bước sóng ánh sáng càng dài ( tần số càng nhỏ) : tính chất sóng càng trội Bản chất ánh sáng là sóng điện từ
  10. V. Vận dụng 1 . Bước sóng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 520 nm. Hiện tượng quang điện xảy ra nếu kim loại đó được chiếu bằng bức xạ đơn sắc phát ra từ A. Đèn hồng ngoại 1W B. Đèn tử ngoại 1W C. Đèn hồng ngoại 5W D. Đèn hồng ngoại 50W Hướng dẫn giải Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện là λ≤ λo với λo = 520 nm mà λhồng ngoại > 760 nm và λtử ngoại < 380 nm Đáp án là câu B
  11. V. Vận dụng 2. Bước sóng giới hạn quang điện đối với một kim loại là 520 nm. Cho biết h = 6,625 .10−34Js, c = 3.108 /푠 và 1eV = 1,6.10−19 J. Công thoát của electron quang điện của kim loại trên là A. 3,82.10−20J B. 0,239 eV C. 3,82.10−18J D. 2,390 eV Hướng dẫn giải −34 8 ℎ 6,625.10 .3.10 −19 công thoát : A = = −9 ≈ 3,82.10 J ≈ 2,390 (eV) 휆표 520.10 Đáp án là câu D
  12. Dặn dò: Các em đọc kỹ lại sách giáo khoa. Làm các bài tập liên quan trong tài liệu của nhà trường. - HẾT -