Bài giảng Vật lí 12 - Bài: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_12_bai_song_co_va_su_truyen_song_co.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI GV: Võ Đình Hiệp
- Quan sát các hình ảnh sau và cho biết các hình ảnh này đề cập đến hiện tượng gì trong tự nhiên, tác hại của nó đối với con người?
- Chương II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
- Thí nghiệm
- Thí nghiệm O M Khi nguồn O dao động, trên mặt nước xuất hiện những vòng tròn đồng tâm lồi lõm xen kẽ lan rộng dần tạo thành sóng nước Sóng nước truyền theo các phương khác nhau trên mặt nước với cùng một tốc độ v
- Giải thích sự tạo thành sóng cơ Như vậy: Sóng cơ được tạo thành do lực liên t = 0 Akết đànB hồi giữaC các phầnD tử Ecủa môi trường T t = 4 T t = 2 3T t = 4 t = T
- Định nghĩa Soùng cô laø dao ñoäng cơ lan truyeàn trong moät moâi tröôøng. Chú ý: Sóng cơ không truyền được trong chân không
- Truyền 1 dao động Truyền nhiều dao động
- Nghiên cứu SGK, cho biết: Sóng cơ có mấy loại, đó là những loại nào?
- Quan sát phương dao động và phương truyền sóng trong các trường hợp sau: Sóng ngang Phương truyền sóng Phương dao động Sóng dọc Phương truyền sóng Phương dao động
- Cho biết đâu là sóng ngang, sóng dọc?
- Phân loại - Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng -Là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng
- Sự truyền của một sóng hình sin - Chỉ có pha dao động lan truyền trên sợi dây còn các phần tử của sợi dây chỉ dao động điều hoà tại chổ theo phương vuông góc với dây. - Ở một thời điểm, hình ảnh sợi dây dạng hình sin.
- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN a) Chu kì (tần số)của sóng: Chu kỳ (tần số) của sóng bằng chu kỳ(tần số) của nguồn và bằng chu kỳ (tần số) của tất cả các phần tử của môi trường có sóng truyền qua. Sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số sóng không đổi 1 f == T 2 b) Biên độ của sóng: Biên độ A của sóng là biên độ dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN c.Bước sóng :Là quãng đường mà sóng lan truyền được trong một chu kì dao động. v ==vT. f A E G H - Hay bước sóng là khoảng cách gần nhất giữa hai điểm trên phương truyền sóng mà dao động cùng pha với nhau.
- CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG HÌNH SIN d) Tốc độ truyền sóng: Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường ( với 1 môi trường nhất định: v = const) Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng s v = t s e. Năng lượng sóng: Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử môi trường có sóng truyền qua
- Phương trình sóng. * Nếu sóng tại nguồn O là: uO= Acos(2 ft) Tại phần tử M trên Ox có tọa độ OM = x. uM = Acos2 f(t – t) x t = v là khoảng thời gian sóng truyền từ O đến M v x = uM = Acos(2 ft – 2 ) f u biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T, theo không gian với chu kỳ u = Acos(2 ft – 2 x ) là phương trình sóng M
- Bµi tËp vËn dông C©u 1: §iÒu nµo sau ®©y lµ ®óng khi nãi vÒ ph¬ng dao ®éng cña sãng ngang? A. N»m theo ph¬ng ngang B. Vu«ng gãc víi ph¬ng truyÒn sãng C. N»m theo ph¬ng th¼ng ®øng D. Trïng víi ph¬ng truyÒn sãng C©u 2: Sãng ngang truyÒn ®îc trong c¸c m«i trêng nµo díi ®©y? A. R¾n vµ láng B. R¾n vµ trªn mÆt m«i trêng láng C. Láng vµ khÝ D. KhÝ vµ r¾n
- Bµi tËp vËn dông C©u 3 : Mét sãng cã tÇn sè 120Hz truyÒn trong mét m«i trêng víi tèc ®é 60m/s. Bíc sãng cña nã lµ ? A. 1,0m B. 2,0m C. 0,5m D. 0,25m
- NỘI DUNG CẦN NẮM Khái niệm 1. Sóng cơ Phân loại Môi trường truyền sóng 2. Những đại lượng đặc trưng của sóng Chu kỳ, tần số Biên độ Bước sóng Tốc độ truyền sóng Năng lượng v 3. Công thức liên hệ ==vT. f