Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 18 - Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 18 - Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_12_tiet_18_bai_11_dac_trung_sinh_li_cua_am.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 18 - Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
- Tiết 18: Bài 11: ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM
- ✓Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm ✓Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm
- I. Độ cao
- Tại sao giọng nam lại trầm hơn giọng nữ?
- • Giọng nam thường thấp hơn giọng nữ là do dây thanh đới của nam giới dày và dài hơn của nữ giới, do đó phát ra dao động có tần số thấp. • Dây thanh đới của nữ ngắn và mỏng, tần số dao động cơ bản khá cao → giọng nữ thường bổng và cao hơn giọng nam
- II. Độ to
- III. Âm sắc
- x Đồ thị dao động âm của sáo t x t Đồ thị dao động âm của kèn sacxô
- a. Đặc trưng vật lí của âm b. Đặc trưng sinh lí của âm (1) c. Cường độ âm d. Mức cường độ âm e. Tần số âm f. Đồ thị dao động âm (2) (3) (4) g. Độ cao h. Độ to i. Âm sắc (7) (6) (5)
- 5 gi©yĐ· hÕt 5 b¾t gi©y ®Çu 02s05s03s04s01s
- Câu hỏi 1 Chọn câu đúng: Độ cao của âm là: A. Một đặc trưng vật lí của âm B. Vừa là đặc trưng vật lí, vừa là đặc trưng sinh lí của âm C. Một đặc trưng sinh lí của âm D. Tần số âm 5 Đgi©y· hÕtb¾t 5 02s05s03s04s01s gi©y®Çu
- Câu hỏi 2 Chọn câu đúng: Âm sắc là: A. Màu sắc của âm B. Một tính chất của âm giúp ta nhận biết các nguồn âm C. Một đặc trưng vật lí của âm D. Một đặc trưng sinh lí của âm 5 Đgi©y· hÕtb¾t 5 02s05s03s04s01s gi©y®Çu
- Câu hỏi 3 Độ to của âm gắn liền với: A. Cường độ âm B. Biên độ dao động của âm C. Tần số âm D. Mức cường độ âm 5 Đgi©y· hÕtb¾t 5 02s05s03s04s01s gi©y®Çu
- ✓Về nhà làm bài tập trong SBT
- CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM DỰ BUỔI THAO GIẢNG!