Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 38 - Bài 24: Sóng điện từ

pptx 26 trang minh70 6370
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 38 - Bài 24: Sóng điện từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_12_tiet_38_bai_24_song_dien_tu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Tiết 38 - Bài 24: Sóng điện từ

  1. Chµo mõng c¸c ThÇy, C« gi¸o ®Õn dù giê häc VËt lÝ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1: Thế nào là điện từ trường? Câu hỏi 2: Có ý kiến cho rằng không gian bao quanh một điện tích đó có thể có điện trường nhưng cũng quanh điện tích đó có thể có điện từ trường. Ý kiến này đúng hay sai? Vì sao?
  3. Tiết 38 Bài 24 SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Sóng điện từ là gì? 2. Đặc điểm của sóng điện từ. 3. Tính chất của sóng điện từ.
  4. 1. Sóng điện từ là gì? Sự hình thành sóng điện từ E1 biến thiên E 3 E2 B3 B2 B1 O Quá trình lan truyền điện từ trường được gọi là sóng điện từ
  5. 2. Đặc điểm của sóng điện từ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Nghiên cứu tài liệu – thời gian 2 phút) 1. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không và các môi trường có giá trị như thế nào? 2. Sóng điện từ là loại sóng ngang hay sóng dọc? Trong quá trình truyền sóng vectơ cường độ điện trường E và vectơ cảm ứng từ B có tính chất như thế nào? 3. Hãy nêu công thức tính bước sóng của sóng điện từ truyền trong chân không? 4. Nêu sự khác biệt của sóng điện từ và sóng cơ?
  6. 2. Đặc điểm của sóng điện từ - Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng c = 3.108 m/s. - Sóng điện từ là sóng ngang. Cả E và B đều biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian, luôn đồng pha. - Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng =c.T - Sóng điện từ truyền trong tất cả các môi trường, kể cả chân không.
  7. 3. Tính chất của sóng điện từ PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 - Trong quá(Nghiêntrình lancứutruyềntài liệu, –sóngthờiđiệngian 2từ phútmang) theo năng lượng. Hãy nêu các tính chất của sóng điện từ? - Trong quá trình lan truyền, sóng điện từ tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
  8. 3. Tính chất của sóng điện từ - Trong quá trình lan truyền, sóng điện từ mang theo năng lượng. - Trong quá trình lan truyền, sóng điện từ tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ - Trong quá trình lan truyền, sóng điện từ tuân theo quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
  9. Sóng điện từ truyền thẳng.
  10. Sự phản xạ của sóng điện từ.
  11. Khúc xạ sóng điện từ qua lăng kính
  12. Giao thoa sóng điện từ.
  13. Nguồn phát sóng điện từ (còn gọi là chấn tử) rất đa dạng, có thể là bất cứ vật thể nào tạo ra một điện trường hoặc từ trường biến thiên như tia lửa điện, cầu dao đóng ngắt mạch điện, dây dẫn điện xoay chiều Tia lửa điện Cầu dao điện
  14. Ứng dụng Trong thông tin liên lạc qua vệ tinh
  15. Truyền thanh, truyền hình, điện thoại di động
  16. Sự ô nhiễm môi trường sống do sóng điện từ gây ra
  17. NỘI DUNG CHÍNH BÀI HỌC Sóng điện từ là quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian theo thời gian. Tốc độ lan truyền trong chân không bằng tốc độ ánh sáng. Đặc điểm Là sóng ngang. Truyền qua tất cả môi trường, kể cả chân không. Trong quá trình lan truyền mang theo năng lượng. Tính chất Tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. Tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ. Thông tin liên lạc qua vệ tinh, thu nhận sóng điện từ trong vũ trụ. Ứng dụng Truyền thanh, truyền hình, điện thoại di động, Các thiết bị y tế, các thiết bị sinh hoạt hàng ngày. Hạn chế Ô nhiễm môi trường do sóng điện từ, tia phóng xạ, Khắc phục Dùng màn chắn tĩnh điện, hạn chế tiếp xúc các nguồn sóng điện từ có năng lượng lớn,
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích điểm dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ bằng nửa tần số của điện tích dao động.
  19. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn A. Trùng phương với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. B. Dao động cùng pha. C. Dao động ngược pha. D. Biến thiên tuần hoàn theo không gian, không tuần hoàn theo thời gian.
  20. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Sự khác biệt giữa sóng điện từ và sóng cơ là A. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa. B. Sóng điện từ tuân theo các quy luật phản xạ, khúc xạ. C. Sóng điện từ truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ tuân theo các quy luật nhiễu xạ.
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: Hình vẽ nào biểu diễn đúng ba vectơ E, B, v của sóng điện từ E B E E E B v v v v B B Hình A Hình B Hình C Hình D
  22. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ - Làm bài tập 3, 4 trang 132 - Vật lí 12 Nâng cao - Đọc bài 25 TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ trang 133 - Vật lí 12 nâng cao
  23. Lôøi Caùm Ôn Xin chaân thaønh caùm ôn caùc Thaày giaùo, Coâ giaùo ñaõ theo doõi tieát hoïc Chuùc caùc Thaày , Coâ giaùo traøn ñaày haïnh phuùc vaø söùc khoûe
  24. Vì ngaøy mai töôi ñeïp Hoïc, hoïc nöõa, hoïc maõi! Chuùc caùc em hoïc gioûi vaø thaønh coâng trong töông lai!