Bài giảng Vật lí khối 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng

ppt 43 trang minh70 6560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí khối 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_khoi_11_bai_29_thau_kinh_mong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí khối 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng

  1. I. THẤU KÍNH – PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Thấu kính là một khối chất trong suốt (thủy tinh, nhựa ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
  2. Phân loại: - Thấu kính lồi là Thấu kính rìa mỏng - Thấu kinh lõm là Thấu kính rìa dày Trong không khí: - Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ. - Thấu kính lõm là thấu kính phân kì.
  3. II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ - PHÂN KÌ 1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện. a. Quang tâm. Ký hiệu thấu kính Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kỳ
  4. Thấu kính hội tụ Trục chính O O gọi là Quang tâm (L) - Đường thẳng đi qua O và vuông góc với thấu kính là trục chính. - Các đường thẳng khác đi qua O là trục phụ. - Mọi tia tới qua quang tâm O của thấu kính đều truyền thẳng.
  5. Thấu kính phân kì (L) Trục chính O O gọi là Quang tâm
  6. Thấu kính hội tụ Thấu kính phân kì (L) Trục chính O Trục chính O (L)
  7. b. Tiêu điểm. Tiêu diện
  8. Tiêu điểm ảnh Thấu kính hội tụ F1’ F’ O O F’ (L) (L) F’ Tiêu điểm ảnh chính (Thật) F1’ Tiêu điểm ảnh phụ (Thật)
  9. Tiêu điểm ảnh Thấu kính phân kì F’ O O F1’ (L) (L) F’ Tiêu điểm ảnh chính (ảo) F’ Tiêu điểm ảnh phụ (ảo)
  10. Tiêu điểm ảnh chính F’ Tiêu điểm ảnh chính (Thật) F’ Tiêu điểm ảnh chính (ảo) F’ O F’ O (L) (L) Tkht Tkpk
  11. Tiêu điểm ảnh phụ Fn’ Tiêu điểm ảnh phụ (Thật) Fn’ Tiêu điểm ảnh phụ (ảo) Fn’ O F’ O Fn’ (L) (L) Tkht Tkpk
  12. Tiêu điểm vật chính F Tiêu điểm vật chính (Thật) F Tiêu điểm vật chính (ảo) (L) O O F F (L) Tkht Tkpk
  13. Tiêu điểm vật phụ F Fn - Fn Tiêu điểm vật phụ (Thật) Tkht - Fn Tiêu điểm vật phụ (ảo) Tkpk
  14. * Tiêu diện
  15. Tiêu diện F’n F’ F Tiêu diện Fn
  16. ’ F n O F’ O F’ ’ F n ✓Tiêu điểm ảnh chính: kí hiệu F’ ✓Tiêu điểm ảnh phụ: kí hiệu F’n (n = 1,2, ) ➢Tập hợp tất cả các tiêu điểm ảnh gọi là tiêu diện ảnh.
  17. F n ’ F n O ’ F O F F F’ ’ F n Fn ✓Tiêu điểm vật chính: kí hiệu F ✓Tiêu điểm vật phụ: kí hiệu Fn (n = 1,2, ) ➢Tập hợp tất cả các tiêu điểm vật gọi là tiêu diện vật. Chú ý: Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật đối xứng với nhau từng đôi một qua quang tâm O.
  18. Tiêu cự f: là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm chính. F O F’ f ==OF OF' f f Đơn vị là mét: m Độ tụ D: 1 D = f Đơn vị là điốp: dp ❖Quy ước: ♦ Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0 ♦ Thấu kính phân kỳ: f < 0; D < 0.
  19. * Ghi chú: Nếu thấu kính đặt trong không khí: 1 1 1 D = = ( n -1) ( + ) f R1 R2
  20. III. SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤU KÍNH 1. Khái niệm ảnh và vật trong quang học Ảnh điểm: Là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng
  21. Một ảnh điểm: + Là thật nếu chùm tia ló hội tụ + Là ảo nếu chùm tia ló phân kì F’ O F’ O (L) (L) o F’ Tkpk Tkht
  22. Vật điểm: Là điểm đồng quy của chùm tia tới hay đường kéo dài của chúng Một vật điểm: + Là thật nếu chùm tia tới phân kì + Là ảo nếu chùm tia tới hội tụ F’ F’ o O (L) O Vật thật F o Vật ảo
  23. 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính: + Tia tới đi qua quang tâm O của thấu kính. + Tia tới song song với trục chính của thấu kính. + Tia tới đi qua tiêu điểm vật chính F B B F’ F B´ O F F’ B'
  24. Tia bất kì
  25. I F F’ I’ B F F’ A’ A B’
  26. B O F’ F
  27. 3. Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính
  28. BẢNG TÓM TẮT Thấu Hội tụ (f>0) Phân kì (f vật ❖Ảnh thật: Độ lớn > vật: vật trong FI ❖Luôn nhỏ hơn vật (so với vật) = vật: vật ở I(ảnh ở I’) trái tính chất với vật (so với vật) Cùng tính chất trái chiều
  29. IV. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH
  30. B * Quy ước: F F’ A’ A d d’ B’ + vật thật d > 0 OA = d + vật ảo d 0 OA’ = d’ + ảnh ảo d’ 0 ảnh cùng chiều vật. AB + k < 0 ảnh ngược chiều vật
  31. 1. Công thức xác định vị trí ảnh dd.' f = dd+ ' 1 1 1 += df. d d' f d ' = df− df'. d = df'− 2. Công thức xác định số phóng đại ảnh A''' B d k = = − AB d
  32. V. CÔNG DỤNG CỦA THẤU KÍNH
  33. TKHT Kí sinh trùng sốt rét Ảnh thật đang tấn công hồng cầu TKHT Giá để vật cần quan sát Bộ phận chiếu Chân muỗi sáng
  34. Hệ thấu kính
  35. DẶN DÒ Yêu cầu cần thực hiện 1. Về giải các bài tập trong 4,5,6,7 sách giáo khoa. 2. Giải thêm trong sách bài tập. 3. Đọc và tìm hiểu trước bài Thấu kính mỏng.
  36. Một thấu kính có tiêu cự f = -20 cm. Hỏi: a.Thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kỳ? b.Tính độ tụ của thấu kính. Giải: a. Vì thấu kính có tiêu cự f = -0,2m < 0 nên là thấu kính phân kỳ b. Độ tụ của thấu kính là: 1 1 D = = = −5 dp f −0, 2