Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện - Nguyễn Thị Phương Thảo

ppt 42 trang Hương Liên 21/07/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_7_chu_de_cac_tac_dung_cua_dong_dien_ngu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí Lớp 7 - Chủ đề: Các tác dụng của dòng điện - Nguyễn Thị Phương Thảo

  1. V Ậ T L Ý 7 CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN GV: Nguyễn Thị Phương Thảo
  2. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Hãy nêu quy ước về chiều dịng điện ? Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị: nguồn điện, dây dẫn, 1 bĩng đèn, 1 cơng tắc. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dịng điện chạy trong mạch khi cơng tắc đĩng?
  3. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 1: Hãy nêu quy ước về chiều dịng điện ? Quy ước về chiều dịng điện: Chiều dịng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
  4. Câu 2: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm các thiết bị: nguồn điện, dây dẫn, 1 bĩng đèn, 1 cơng tắc. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dịng điện chạy trong mạch khi cơng tắc đĩng?
  5. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Câu 2: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua. Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua. Bài tập: Trong các chất sau đây, chất nào là chất dẫn điện? Chất nào là chất cách điện? a. Bê tơng b. Dây đồng c. Dung dịch axit d. Nhựa e. Than chì f. Khơng khí (ở đk thường) Chất dẫn điện Chất cách điện Dây đồng; Dung dịch axit; Than chì Bê tơng; Nhựa; Khơng khí (đk thường)
  6. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN I. Tác dụng nhiệt Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được C1 đốt nĩng khi cĩ dịng điện chạy qua. Đèn dây tĩc Nồi cơm điện Bàn là điện Ấm điện Bếp điện
  7. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 1. Tác dụng nhiệt C2 Mạch điện hình 22.1 a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không ? b. Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? Trảlời: a. Khi đèn sáng, bóng đèn nóng lên. b. Dây tóc đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.
  8. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 1. Tác dụng nhiệt Khi đèn sáng bình thường, dây tóc của đèn có nhiệt độ khoảng 25000C Dây tĩc đèn Nhiệt độ nĩng Chất Cho biết vì sao dây tĩc bĩng đèn chảy ( oC) thường được làm bằng Vonfram? Vonfram 3370 Trả lời: Vì vonfram có nhiệt độ nóng Thép 1300 Đồng 1080 o chảy cao hơn 2500 C Chì 327 Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng.
  9. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 1. Tác dụng nhiệt Bàn là điện Dây đốt nĩng: thường làm bằng hợp kim Niken - Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oc đến 1100oc. – Khi cĩ dịng điện chạy qua dây đốt nĩng của bàn là sẽ nĩng lên.
  10. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 1. Tác dụng nhiệt  Dòng điện chạy qua vật dẫn, làm cho vật dẫn nóng lên. Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt. Ứng dụng: chế tạo ra các dụng cụ hay thiết bị đốt nĩng bằng điện. Đèn dây nồi cơm điện bàn là điện ấm điện Bếp điện tóc Các thiết bị điện này hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt dòng điện.
  11. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 1. Tác dụng nhiệt C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng cĩ nối xen một đoạn dây chì ( gọi là cầu Cầu chì chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dịng điện, dây dẫn cĩ thể nĩng lên trên 327oC. Hỏi khi đĩ cĩ hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện? Khi đĩ cầu chì nĩng lên tới nhiệt độ nĩng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở ( bị ngắt mạch ), tránh hư hại và bảo vệ mạch điện.
  12. Sự cố do chập điện
  13. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 2. Tác dụng phát sáng Bĩng đèn bút thử điện Khí neon Hai đầu bọc Hai kim loại đầu dây đèn C5 Hãy nêu nhận xét về hai đầu dây đèn bên trong bĩng? C6 Đèn sáng do hai đầu dây đèn nĩng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng? Kết luận: Dịng điện chạy qua chất khí trong bĩng đèn của bút thử điện làm chất khí này
  14. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 2. Tác dụng phát sáng Đèn Điôt phát quang (LED) Bản lớn Bản nhỏ
  15. Nối bản cực nhỏ của đèn với cực dương của nguồn điện. Đèn sáng
  16. Nối bản cực to của đèn với cực dương của nguồn điện. Đèn khơng sáng
  17. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 2. Tác dụng phát sáng Hướng dẫn HS tự học Đèn Điôt phát quang (LED) C7 Nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn ? Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ nối với cực dương của nguồn và bản kim loại lớn nối với cực âm. Kết luận : Đèn điôt phát quang (LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo nhất định và khi đó đèn sáng.
  18. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN II. Tác dụng phát sáng Hướng dẫn HS tự học  Dòng điện chạy qua bĩng đèn, làm bĩng đèn phát sáng. Ta nói dòng điện có tác dụng phát sáng. Ứng dụng: Trong hoạt động của nhiều loại đèn điện: Đèn led, đèn huỳnh quang,
  19. Ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện Nam châm điện là gì? Nĩ hoạt động dựa trên tác dụng nào của dịng điện?
  20. Tiết 24: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN sắt - Nam châm có tính chất từ vì : ➢ Có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. ➢ Làm quay kim nam châm.
  21. Tiết 24: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN Nam châm C1. a) Đưa 1 đầu cuộn dây lại gần các đinh sắt nhỏ, các mẫu Kếtdâyđiện luận đồng : hoặc nhôm. Quan sát xem có hiện tượng gì xảy ra khi b) Đưa 1 kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công 1.côngCuộn tắc dây ngắt dẫn và quấn công quanh tắc đóng. lõi sắt non có dòng điện chạy qua tắc. Hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm? là .nam châm(1) điện 2. Nam châm điện có tính . chất(2) từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
  22. Tiết 24: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN III. Tác dụng từ : KL 3: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm. Ứng dụng : nam châm điện, chuông điện
  23. Hướng dẫn HS tự học Nguồn điện Chốt kẹp Lá thép đàn hồi Sơ đồ mô tả Miếng Đóng công Cuộn dây Tạmcấu dừng tạo của sắt tắc chuông điện. Tiếp điểm Chuông Đầu gõ chuông CKhi2. Khiđóng đóng công công tắc tắc có hiện tượng gì xảy ra với : ➢ Cuộn dây ?: trở thành nam châm điện ➢ Miếng sắt ?: bị nam châm điện hút ➢ Đầu gõ chuông :? đánh vào chuông
  24. Hướng dẫn HS tự học Tạm dừng C3. Ngay sau đó, mạch điện bị hở : ➢Hãy chỉ ra chỗ hở mạch này. ➢Giải thích tại sao miếng sắt khi đó lại trở về tì sát vào tiếp điểm?
  25. 4. Tác dụng hố học Nắp nhựa Acquy Thỏi thanDung dịch muối đồng sunphat
  26. Nắp nhựa Acquy Thỏi NX thanDung dịch CC. Thỏi. Quan than sát nối đèn với khi cực công âm tắc lúc đóng trước và có cho màu muốibiết đen. dung đồng Sau dịch vài muối 6Dòng5 điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối phútđồng thí sunphat nghiệm (CuSO nó được) làphủ chất 1 lớp đồngdẫn màu điện gì? haysunphat chất cách điện? với cực âm được phủ4 1 lớp ___ - KL 4 : Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm. => Dòng điện có tác dụng hóa học - Ứng dụng : mạ điện
  27. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 4. Tác dụng hố học Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi cĩ dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng hĩa học. Kết luận: Dịng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng .
  28. Ứng dụng tác dụng hĩa học trong việc mạ điện: mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, để chống gỉ, làm đẹp các đồ trang sức
  29. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 5. Tác dụng sinh lí Nếu sơ ý để cho dịng điện đi qua cơ thể người thì dịng điện sẽ làm các cơ co giật, cĩ thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt. Đĩ là tác dụng sinh lí của dịng điện.
  30. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 5. Tác dụng sinh lí Trong y học ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dịng điện để chữa một số bệnh: Chạy điện, châm cứu điện,
  31. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 5. Tác dụng sinh lí Dùng điện bắt cá  Dịng điện cĩ tác dụng sinh lí khi nĩ đi qua cơ thể người và động vật.
  32. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN 5. Tác dụng sinh lí  Dịng điện cĩ tác dụng sinh lí khi nĩ đi qua cơ thể người và động vật. Lưu ý: Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là với mạng điện ở gia đình.
  33. Những nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điện Cho trẻ nhỏ cầm ,nắm những vật mang điện
  34. Những nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điện Chơi ở gần đường dây dẫn điện
  35. Những nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điện Do đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt và rơi xuống đất
  36. Những nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điện Leo trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần đường dây tải điện
  37. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
  38. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN VẬN DỤNG Câu C8, C9 bài 22 (sgk tr.62) C8. Dịng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường: A. Bĩng đèn bút thử điện. B. Đèn điơt phát quang. C. Quạt điện. D. Đồng hồ dùng pin. E. Khơng cĩ trường hợp nào.
  39. A B K C9: PIN LED Nêu cách làm khi sử dụng đèn điơt phát quang (LED) để xác định xem A hay B là cực (+) của pin và chiều dịng điện trong mạch. Cách làm: Nối bản cực nhỏ của đèn điơt phát quang vào phía đầu A của chiếc pin, nối bản cực to vào phía đầu B. - Trường hợp đĩng cơng tắc, đèn sáng thì A là cực dương (+) của pin. - Trường hợp: đèn khơng sáng thì B là cực dương (+) của pin.
  40. Câu C7, C8 bài 23 (sgk tr.65) C7: Vật nào dưới đây cĩ tác dụng từ? A. Một pin cịn mới đặt riêng trên bàn B. Một mảnh nilơng đã được cọ xát mạnh C.Một cuộn dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua D. Một đoạn băng dính C8: Dịng điện khơng cĩ tác dụng nào dưới đây? A. Làm tê liệt thần kinh B. Làm quay kim nam châm C. Làm nĩng dây dẫn D. Hút các vụn giấy
  41. BÀI TẬP KIỂM TRA CUỐI CHỦ ĐỀ Bài tập 1: Tác dụng nhiệt của dịng điện là gì? Nêu tên 5 dụng cụ điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện. Bài tập 2: Tác dụng từ được ứng dụng như thế nào trong thực tế? Bài tập 3: Cho biết biểu hiện tác dụng hĩa học của dịng điện. Nêu một vài ứng dụng mà em biết.
  42. - Ghi và học thuộc ghi nhớ . - Làm bài tập từ bài 22 và bài 23 SBT - Đọc phần có thể em chưa biết - Chủ đề tới: Hiệu điện thế.