Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

doc 5 trang Hương Liên 25/07/2023 750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_7_nam_hoc_2019_2020_phon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

  1. TỔ BỘ MÔN VẬT LÍ – PGD VĨNH THUẬN MA TRẬN ĐÈ KIỂM TRA HỌC KÌ I: MÔN VẬT LÍ 7 NĂM HỌC 2019 – 2020 I. Mục đích của đề kiểm tra: 1. Phạm vi kiến thức : từ bài 1 đến bài 15 theo PPCT 2. Mục đích : - Đối với học sinh : kiểm tra sự nhận thức và hiểu biết của mình qua nội dung chương Quang học và Âm học. - Đối với giáo viên : đánh giá sự nhận thức và hiểu biết của học sinh. II. Hình thức đề kiểm tra :Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70%. III. Ma trận đề kiểm tra : Cấp Vận dụng độ Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp chung Tên Cấp độ thấp độ chủ đề cao Chủ đề 1: Nhận biết nguồn Nhận biết sáng, vật sáng, ánh sáng, giải thích được nguồn sáng, khi nào mắt ta vật sáng. nhìn thấy một vật. Số câu: 2 2 Số điểm: 1 1 điểm Tỉ lệ %: 100 10 % Hiểu được Vận dụng được định Chủ đề 2: định luật phản luật phản xạ ánh Định luật xạ ánh sáng. sáng từ đó tìm góc phản xạ ánh tạo bởi tia tới và tia sáng phản xạ. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0,5 0,5 1điểm Tỉ lệ %: 50 50 10 % Nhận biết khi nào So sánh vận phát ra âm to, âm tốc truyền âm Chủ đề 3: nhỏ, môi trường trong môi Âm học. truyền âm và trường rắn, tiếng ồn gây ô lỏng, khí. nhiễm. Số câu: 3,5 0,5 4 Số điểm: 3 1 3,5 điểm Tỉ lệ %: 75 25 35%
  2. - Hiểu so sánh Vận dung được tính Chủ đề 4: được tính chất chất của ảnh tạo bởi Gương của ảnh tạo gương phẳng để xác phẳng, gương bởi gương định khoảng cách từ cầu lồi, phẳng, gương ảnh đến vật. gương cầu cầu lồi, gương lõm. cầu lõm. Số câu: 1 1 2 Số điểm: 2 2 4điểm Tỉ lệ %: 50 50 40% Tổng số câu: 5,5 2,5 2 10 Tổng số 4 3,5 2,5 10 điểm: 40% 45% 10% 100% Tỉ lệ %: IV.Đề kiểm tra
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019– 2020) HUYỆN VĨNH THUẬN MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ SỐ 1 THỜI GIAN; 45 PHÚT Không kể thời gian chép đề I.TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Hãy chỉ ra vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? A. đèn pin đang sáng. B. Đốt lửa trại. C. gương xe hon da. D. Mặt trời Câu 2: Vì sao ta nhìn thấy một vật ? A. vì có ánh áng từ vật truyền vào mắt ta. B. vì có ánh sáng truyền vào mắt ta. C. vì vật được chiếu sáng. D. vì vật tự phát ra ánh sáng. Câu 3: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một góc tới 300 . Giá trị của góc phản xạ bằng ? A. 600 B. 450 C. 300 D. 150 Câu 4:Một vật phát ra âm càng to khi? A.tần số dao động càng lớn. B. tần số dao động càng nhỏ. C. biên độ dao động càng lớn. D. biên độ dao động càng nhỏ. Câu 5:Trong trường hợp nào thì tiếng ồn không gây ô nhiễm? A. Nhà ở cạnh chợ. B. Làm việc ở canh nhà máy xây thóc, gạo C. Tiếng sấm, sét. D. Máy khoan bê tông liên tục cạnh nơi làm việc Câu 6: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một góc tới 300 . Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là A. 600 B. 450 C. 300 D. 150 II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Câu 1: (1đ) Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Câu 2: (2đ) a) Âm truyền được ở những môi trường nào? Không truyền được ở những môi trường nào? b) Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường (không khí, nước, thép) mà em đã học? Câu 3: (2đ) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau? B Câu 4: (2đ) A Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng. (như hình bên) a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương. b/ Biết đầu A của vật cách gương 1,5cm, đầu B cách gương 2cm. Tìm khoảng cách AA’; BB’. Hết—
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019– 2020) HUYỆN VĨNH THUẬN MÔN: VẬT LÝ 7 ĐỀ SỐ 2 THỜI GIAN; 45 PHÚT Không kể thời gian chép đề I.TRẮC NGHIỆM (3ĐIỂM) Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một góc tới 300 . Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là A. 600 B. 450 C. 300 D. 150 Câu 2:Một vật phát ra âm càng to khi? A.tần số dao động càng lớn. B. tần số dao động càng nhỏ. C. biên độ dao động càng lớn. D. biên độ dao động càng nhỏ. Câu 3: Vì sao ta nhìn thấy một vật ? A. vì có ánh áng từ vật truyền vào mắt ta. B. vì có ánh sáng truyền vào mắt ta. C. vì vật được chiếu sáng. D. vì vật tự phát ra ánh sáng. Câu 4: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một góc tới 300 . Giá trị của góc phản xạ bằng ? A. 600 B. 450 C. 300 D. 150 Câu 5: Hãy chỉ ra vật nào sau đây không phải là nguồn sáng ? A. đèn pin đang sáng. B. Đốt lửa trại. C. gương xe hon da. D. Mặt trời Câu 6:Trong trường hợp nào thì tiếng ồn không gây ô nhiễm? A. Nhà ở cạnh chợ. B. Làm việc ở canh nhà máy xây thóc, gạo C. Tiếng sấm, sét. D. Máy khoan bê tông liên tục cạnh nơi làm việc II. TỰ LUẬN (7ĐIỂM) Câu 1: (1đ) Vật như thế nào được gọi là nguồn âm? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? Câu 2: (2đ) a) Âm truyền được ở những môi trường nào? Không truyền được ở những môi trường nào? b) Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong các môi trường (không khí, nước, thép) mà em đã học? Câu 3: (2đ) Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có đặc điểm gì giống nhau, khác nhau? B Câu 4: (2đ) A Cho vật sáng AB đặt trước gương phẳng. (như hình bên) a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua gương. b/ Biết đầu A của vật cách gương 1,5cm, đầu B cách gương 2cm. Tìm khoảng cách AA’; BB’. Hết
  5. V. Đáp án A. TRẮC NGHIỆM CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN C A C C C A ĐỀ 1 ĐÁP ÁN A C A C C C ĐỀ 2 B.TỰ LUẬN Thang Đáp án điểm Câu 1 Vật phát ra âm gọi là nguồn âm 0,5đ Các nguồn âm có chung đặc điểm là khi phát ra âm đều dao động. 0,5đ - Âm truyền được trong các môi trường: chất rắn, chất lỏng, chất khí. 0,5đ Câu 2 - Âm không thể truyền được trong môi trường chân không. 0,5đ - Vận tốc truyền âm của chất rắn lớn hơn vận tốc truyền âm của chất lỏng, vận tốc truyền âm của chất lỏng lớn hơn vận tốc truyền âm của chất khí. 1,0đ Giống nhau: Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn 0,5đ Khác nhau: Câu 3 - Gương phẳng: ảnh bằng vật và khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. 0,5đ - Gương cầu lồi: ảnh nhỏ hơn vật và ở gần gương hơn vật. 0,5đ - Gương cầu lõm: ảnh lớn hơn vật và ở xa gương hơn vật. 0,5đ a/ Vẽ đúng hình có tính chất thẩm mỹ 1đ - Vẽ ảnh A’ của điểm A qua gương, - Vẽ ảnh B’ của điểm B qua gương, - Nối A’B’ ta được ảnh của AB. Câu 4 b/ Theo tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng: Đầu A cách gương 1,5cm nên ảnh A’ qua gương cũng cách gương 0,5đ 1,5cm. vậy AA, = 3cm. Đầu B cách gương 2cm nên ảnh B’ qua gương cũng cách gương 2cm. Vậy BB, = 4cm. 0,5đ Lưu ý: học sinh trình bày cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.