Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Đỗ Thị Lan Anh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Đỗ Thị Lan Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_tiet_3_bai_3_ung_dung_dinh_luat_truye.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Đỗ Thị Lan Anh
- Môn : Vật lý 7 GV: Đỗ Thị Lan Anh
- Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó? Mặt Đất
- Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Bóng tối – Bóng nửa tối : 1-Thí nghiệm 1: Đặt một nguồn sáng nhỏ (bóng đèn pin đang sáng) trước một màn chắn. Trong khoảng từ bóng đèn đến màn chắn đặt một miếng bìa (hình 3.1). Quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn
- Thí nghiệm1: C1: (Thảo luận) Hãy chỉ ra trên mà chắn vùng sáng, vùng tối . Giải thích vì sao các vùng 1 đó lại tối hoặc sáng? Trả lời 2 -Vùng 1 là vùng sáng. vì được chiếu sáng đầy đủ -Vùng 2 là vùng t ối vì hoàn toàn không nhận . được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Bóng tối – Bóng nửa tối : 1-Thí nghiệm 1: Bóng tối là gì? Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới
- Thí nghiệm 2 Thay đèn pin trong thí nghiệm ở hình 3.1 bằng một nguồn sáng rộng (như bóng đèn điện có dây tóc dài). Hãy quan sát trên màn chắn các vùng sáng, tối khác nhau.
- Thí nghiệm 2 C2: (thảo luận) Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với hai vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Trả lời Vùng 1: Bóng tối Vùng 2: Chỉ nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyề n tới ( bóng nửa tối) 2 3 Vùng 3: Vùng sáng (được chiếu s áng đầy đủ) 1
- Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Bóng tối – Bóng nửa tối : Thí nghiệm 1: Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Thí nghiệm 2: BBóngóng nnửaửa tốitối lànằ mgì? phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
- Các hình ảnh trên nói về điều gì?
- Các hình ảnh trên nói về điều gì?
- Học tập, sinh hoạt, làm việc trong môi trường thiếu ánh sáng hoặc quá thừa ánh sáng thì có tốt không? Nếu có thì nó ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của chúng ta?
- Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhòe đi. Vì sao có sự biến đổi đó? Mặt Đất
- Trong cuộc sống xuất hiện nhiều hiện tượng bóng tối, bóng nửa tối. Một trong những hiện tượng trên là hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.
- II. Nhật thực – nguyệt thực 1. Nhật thực H-V ãĐậyyứ chngnhỉ ậtởratạ ichth bchóựỗngcỗ b tocó tóngàố nib, ónphbngửóaầng n ttố ố (niihay ử((vvaùù tmngngốiộ, t12v )ph)ù cngcầóón nhnhđư) quanììợnnc thth chi ấấsyyáế t mum đư ặsặáttợ ngtrtrc ờờở đii đâu?ầkhông?không?y đủ KVTrếùtảng lu lờ ậ1in: KhôngNh Bóìngn th t nhốấyi ì mn ộtht ấphy mầnặ tm trặVờt itrùngời 2: Bóng nửa tối TaNhVù nậngtó ith :3 Đ:ựVcứ ùngtongà ởtn ạs icháph ngchỗầ ỗnb óc(ónghay b ón ngửmaộ ttốố iphi, nhkhôngầnìn) quanth nhấy ì mns áộthtt ấđưphy ầợmncặ ởmt trchặờt iỗtr, ờctaói, gbtaọó ingg cọói cnhtốói ậ nh(thay thậtự thbc óựtongcà mn n ộphửta phầ tnốầ in) của Mặt Trăng trên Trái Đất Mặt trăng 3 2 1 MẶT TRỜI Trái Đất
- Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Bóng tối – Bóng nửa tối : Thí nghiệm 1: Kết luận : Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Thí nghiệm 2: Kết luận: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. II. Nhật thực – nguyệt thực 1. Nhật thực Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất
- một số hình ảnh về nhật thực
- C3: Giải thích tại sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại Trả lời: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng, bị mặt trăng che khuất hoàn toàn, vì vậy ta không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại
- II. Nhật thực nguyệt thực 1. Nhật thực 2. Nguyệt thực NguyKếtệ lut thận:ực xảy ra khi nào? Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. Mặt trăng 3 2 MẶT A TRỜI 1 Trái Đất
- Tiết 3-Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I. Bóng tối – Bóng nửa tối : Thí nghiệm 1: Kết luận : Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Thí nghiệm 2: Kết luận: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới. II. Nhật thực – nguyệt thực 1. Nhật thực Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất 2. Nguyệt thực Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
- một số hình ảnh về nguyệt thực
- Có thể dự đoán trước nhật thực hay nguyệt thực sẽ xảy ra khi nào không?
- I. Bóng tối – Bóng nửa tối : II. Nhật thực-Nguyệt thực : III. Vận dụng: C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào? Trả lời: Bóng tối và bóng nửa tối bị thu hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối. Hình 3.2
- I. Bóng tối – Bóng nửa tối : II. Nhật thực-Nguyệt thực : III. Vận dụng: C6: Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó? - Vì bóng đèn nhỏ nên quyển vở che kín hết bóng đèn dây tóc được, bóng của quyển vở có thể coi là bóng tối, vì vậy không đọc sách được. - Khi dùng quyển vở che đèn ống thì thì quyển vở không che kín đèn ống được do khích thước đèn ống dài. Bóng của quyển vở là bóng nửa tối, vì vậy có thể đọc sách được