Bài học 20: Tức cảnh Pác Bó

ppt 36 trang minh70 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài học 20: Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_hoc_20_tuc_canh_pac_bo.ppt

Nội dung text: Bài học 20: Tức cảnh Pác Bó

  1. Bài 20 TỨC CẢNH PÁC BĨ HỒ CHÍ MINH
  2. Tiết: 82 (Hồ Chí Minh) I. Tìm hiểu chung. (1890 – 1969) Người là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, nhà thơ lớn của dân tộc, danh nhân văn hố thế
  3. Tiết: 82 (Hồ Chí Minh) I. Tìm hiểu chung. Bài thơ được viết tháng 2/1941, sau ba mươi năm bơn ba nước ngồi, Bác Hồ về nước, sống và làm việc ở Pác Bĩ (Cao Bằng).
  4. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) - Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Là một danh nhân văn hố thế giới. 2. Văn bản - Xuất xứ: Bài thơ: “Tức cảnh Pác Bĩ” sáng tác tháng 2-1941, khi Bác sống và hoạt động ở hang Pác Bĩ, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt Trung (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng).
  5. - Thể thơ: thất ngơn tứ tuyệt (4 câu, mỗi câu cĩ 7 tiếng. Hiệp vần ở tiếng cuối của các câu 1,2,4) - Bố cục: gồm 4 phần: khai, thừa, chuyển,hợp. - Phương thức biểu đạt: Tự sự + biểu cảm, biểu cảm là chủ đạo
  6. I. Tìm hiểu chung. 1.Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) - Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Là một danh nhân văn hố thế giới. 2. Văn bản. - Xuất xứ: Bài thơ: “Tức cảnh Pác Bĩ” sáng tác tháng 2-1941, khi Bác sống và hoạt động ở hang Pác Bĩ, một hang núi nhỏ sát biên giới Việt Trung (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng). II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Bĩ.
  7. Tiết: 82 (Hồ Chí Minh) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở Vế: Sáng ra bờ suối > Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng. => Tâm trạng thoải mái, hồ hợp với thiên nhiên.
  8. I. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Văn bản. II. Tìm hiểu chi tiết 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác- Bĩ. Câu thơ 1: - Cuộc sống bí mật nhưng cĩ nề nếp, khoa học - Bác sống chan hồ với thiên nhiên.
  9. Tiết: 82 (Hồ Chí Minh) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở Nơi núi rừng này, lương thực, hang Pác- Bĩ: thực phẩm thật đầy đủ, luơn cĩ sẵn Câu 2: sàng. Cháo bẹ, rau măng vẫnvẫn sẵn sẵn sàng. sàng. Giọng điệu đùa vui, hĩm hỉnh. => Gian khổ nhưng vẫn lạc quan, yêu đời, nhiệt tình cách mạng.
  10. I. Giới thiệu chung 1. Tác giả: 2. Văn bản II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Bĩ. Câu thơ 1: - Cuộc sống bí mật nhưng cĩ nề nếp, khoa học - Bác sống chan hồ với thiên nhiên. Câu thơ 2: - Cuộc sống đơn sơ, giản dị, kham khổ, đạm bạc -> Thể hiện niềm lạc quan, niềm vui sống ung dung tự tại, chan hồ với thiên nhiên.
  11. Tiết: 82 (Hồ Chí Minh) I. Giới thiệu chung II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở Bàn đá chơng chênh > Hình tượng người chiến sĩ vừa bình dị, vừa lớn lao, uy nghi như bức tượng đài về vị lãnh tụ cách mạng.
  12. I. Giới thiệu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác- Bĩ. Câu thơ 1: - Cuộc sống bí mật nhưng cĩ nề nếp, khoa học - Bác sống chan hồ với thiên nhiên. Câu thơ 2: - Cuộc sống đơn sơ, giản dị, kham khổ, đạm bạc -> Thể hiện niềm lạc quan, niềm vui sống ung dung tự tại, chan hồ với thiên nhiên. - Câu thơ 3: Điều kiện làm việc gian khổ, thiếu thốn
  13. I. Giới thiệu chung II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Bĩ. Câu thơ 1: - Cuộc sống bí mật nhưng cĩ nề nếp, khoa học - Bác sống chan hồ với thiên nhiên. Câu thơ 2: - Cuộc sống đơn sơ, giản dị, kham khổ, đạm bạc -> Thể hiện niềm lạc quan, niềm vui sống ung dung tự tại, chan hồ với thiên nhiên. - Câu thơ 3: Điều kiện làm việc gian khổ, thiếu thốn. 2. Cuộc đời cách mạng của Bác.
  14. Tiết: 82 (Hồ Chí Minh) I. Giới thiệu chung. II. Đọc- hiểu văn bản Hồ hợp với thiên nhiên. Làm 1. Cảnh sinh hoạt của Bác ở tốt lên hang Pác Bĩ: Vui vẻ, yêu đời, tinh 2. Cái “sang” của cuộc đời sang thoải mái. thần cách mạng: của Câu 4: Ung dung, say mê tồn bài Cuộc đời cách mạng thật là sangsang làm cách mạng. thơ. => Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, vui vẻ trong cuộc sống gian khổ. => Bản lĩnh của người chiến sĩ cách mạng.
  15. I. Giới thiệu chung II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pắc Bĩ. Câu thơ 1: - Cuộc sống bí mật nhưng cĩ nề nếp, khoa học - Bác sống chan hồ với thiên nhiên. Câu thơ 2: - Cuộc sống đơn sơ, giản dị, kham khổ, đạm bạc -> Thể hiện niềm lạc quan, niềm vui sống ung dung tự tại, chan hồ với thiên nhiên. - Câu thơ 3: Điều kiện làm việc gian khổ, thiếu thốn. 2. Cuộc đời cách mạng của Bác - Sảng khối, vui tươi, sang trọng. -> Với Bác: làm CM và sống hồ hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn-> phong thái ung dung, tinh thần lạc quan cách mạng của Bác.
  16. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật. - Lời thơ bình dị, giọng điệu vui đùa thoải mái. - Kết hợp hài hịa giữa tính chất cổ điển và hiện đại. 2. Nội dung - Tâm hồn hồ hợp với thiên nhiên. - Tinh thần cách mạng kiên cường. - Ung dung, lạc quan.
  17. TỨC CẢNH PÁC BĨ Hiện thực cuộc sống Tinh thần Chỗ ở tạm bợ Hồ hợp với thiên nhiên Bữa ăn đạm bạc Vui vẻ, yêu đời Điều kiện làm việc Ung dung, say mê làm thiếu thốn cách mạng Cuộc sống gian khổ nhưng Bác vẫn ung dung, lạc quan, nhiệt tình cách mạng.
  18. Bài tập 1: ? Tính chất cổ điển và hiện đại của bài thơ được thể hiện như thế nào? Gợi ý: - Cổ điển: Thú lâm tuyền, thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật, hình ảnh, nhịp điệu, nhãn tự. - Hiện đại: Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, cơng việc cách mạng, tinh thần lạc quan cách mạng; ngơn từ giản dị tự nhiên, giọng thơ chân thành, dung dị, vui đùa, hĩm hỉnh. Bài tập 2: ? Tìm những câu thơ hay của Bác nĩi về cái sang của người làm cách mạng kể cả khi trong cảnh tù đày ?
  19. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Học thuộc bài thơ, học nội dung phân tích. Hồn thành luyện tập. - Sưu tầm thêm những bài thơ của Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, những bài thơ nĩi về lịng yêu thiên nhiên của Bác. - Tập so sánh, đối chiếu hình thức nghệ thuật của bài thơ với một bài thơ tứ tuyệt đã học. 2. Chuẩn bị bài: Ngắm trăng, Đi đường - Đọc bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. So sánh bản dịch thơ với phiên âm. - Tìm hiểu về hồn cảnh ra đời hai bài thơ. - Trả lời câu hỏi trong SGK/ 38,40. - Sưu tầm một số bài thơ trong tập thơ “Nhật kí trong tù” (Hồ Chí Minh).