Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 85: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Tiết 1)

pptx 12 trang thuongnguyen 3260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 85: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_van_ngu_van_lop_10_tiet_85_tieng_viet_phong_cach_ngon_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Tiết 85: Tiếng việt: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật (Tiết 1)

  1. CÂU 1: ĐÂY LÀ NHỮNG CÂU THƠ, CÂU VĂN TRONG TÁC PHẨM CỦA TÁC GIẢ NÀO? 1. NÀO ĐÂU NHỮNG ĐÊM VÀNG BÊN BỜ SUỐI Nhớ rừng – Thế Lữ TA SAY MỒI ĐỨNG UỐNG ÁNH TRĂNG TAN 2. DÂN CHÀI LƯỚI LÀN DA NGĂM RÁM NẮNG Quê hương – Tế Hanh CẢ THÂN HÌNH NỒNG THỞ VỊ XA XĂM 3. TA THƯỜNG TỚI BỮA QUÊN ĂN, NỬA ĐÊM VỖ GỐI, RUỘT ĐAU NHƯ CẮT, NƯỚC MẮT ĐẦM ĐÌA, CHỈ GIẬN CHƯA THỂ XẢ THỊT, LỘT DA, ĂN GAN, UỐNG MÁU QUÂN THÙ. Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn 4. TRE GIỮ LÀNG, GIỮ NƯỚC, GIỮ MÁI NHÀ TRANH, GIỮ ĐỒNG LÚA CHÍN. TRE HI SINH ĐỂ BẢO VỆ CON NGƯỜI. TRE, ANH HÙNG LAO ĐỘNG! TRE, ANH HÙNG CHIẾN ĐẤU! Cây tre Việt Nam – Thép Mới
  2. CÂU 2: ĐIỀN VÀO CHỖ CHẤM ĐỂ HOÀN THÀNH CÁC CÂU THƠ? 1. HÔM QUA TÁT NƯỚC ĐẦU ĐÌNH BỎ QUÊN CHIẾC ÁO TRÊN CÀNH HOA SEN. EM ĐƯỢC THÌ CHO ANH XIN, Em có nhận xét gì HAY LÀ EM ĐỂ LÀM TIN TRONG NHÀ về ngôn ngữ được sử dụng trong 2. HOÀNH SÓC GIANG SƠN KHÁP KỈ THU những câu thơ, TAM QUÂN TÌ HỔ KHÍ THÔN NGƯU câu văn trong cả 3. CON DÙ LỚN VẪN LÀ CON CỦA MẸ hai câu hỏi trên? ĐI HẾT ĐỜI LÒNG MẸ VẪN THEO CON
  3. Tiết 85: Tiếng Việt: PHONGPHONG CÁCHCÁCH NGÔNNGÔN NGỮNGỮ NGHỆNGHỆ THUẬTTHUẬT (Tiết(Tiết 1)1)
  4. I. Ngôn ngữ nghệ thuật 1. Khái niệm: a. Ngữ liệu 1: Em hãy so sánh hai văn bản về các khía cạnh: Nội dung, sắc thái biểu cảm và ngôn ngữ sử dụng Văn bản 1: Văn bản 2: Tre Việt Nam – Nguyễn Duy Tre là một nhóm thực vật thân xanh đa Tre xanh niên thân gỗ, rễ chùm, bên trong rỗng, Xanh tự bao giờ? phân thành nhiều đốt, trên thân tre có các Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh mấu mắt. .Lá tre nhỏ, thon, dẹp, thuôn nhọn về phía đầu, sắc. Tre rất dễ sống, Thân gầy guộc, lá mong manh không cần quá nhiều điều kiện. Tre Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? thường mọc thành từng quần thể chứ Ở đâu tre cũng xanh tươi không mọc thành các cá thể riêng biệt. Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu
  5. Giống nhau: đều cung cấp thông tin về cây tre (thân, lá, điều kiện sống) Khác nhau: Văn bản 1: Văn bản 2: - Sắc thái trung hòa - Sắc thái ca ngợi, tự hào - Ngôn ngữ chính xác, không - Ngôn ngữ hàm súc, sinh động, bóng bẩy giàu sức gợi tả, biểu cảm
  6. Ngữ liệu 2: a. Lan: Nhìn con bé kia là thấy không ưa rồi. Hoài: Đừng nhìn mặt mà bắt hình dong như thế. -> Lời ăn tiếng nói hàng ngày b. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước, thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập) -> Văn bản chính luận c. Đã từ lâu nay, Hà Nội được biết đến là thành phố có nhiều hồ nhất cả nước, nhưng càng ngày diện tích ao hồ của thủ đô càng bị thu nhỏ lại. Hồ lớn thì bị xẻ thịt, hồ bé thì bị “nuốt” gọn. Theo ghi nhận của PV VietNamNet, hiện tại nhiều hồ lớn vốn được xem là những “lá phổi xanh” của thủ đô thì nay đang bị "xâu xé" một cách không thương tiếc bằng nhiều hình thức khác nhau. (Những “lá phổi xanh” của Thủ đô đang thở khò khè) -> Văn bản báo chí
  7. Văn bản 2: Tre xanh - Thông tin về cây tre: Xanh tự bao giờ? + Màu sắc (xanh) Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh + Thân cây (gầy guộc) + Lá (mong manh) Thân gầy guộc, lá mong manh + Điều kiện sống (phù hợp với nhiều Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi? điều kiện, sống thành từng cụm) Ở đâu tre cũng xanh tươi - Thẩm mĩ: ẩn dụ cho con người Việt Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu. Nam: (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) + Có lịch sử lâu đời + Con người nhỏ bé nhưng mạnh mẽ, Đoạn thơ trên đã cung cấp cho em điều cứng cỏi gì? + Đoàn kết, vươn lên trong mọi hoàn cảnh
  8. II. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 1. Khái niệm 2. Đặc trưng: a. Tính hình tượng *Ngữ liệu 3: Cho bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương, hoàn thành phiếu bài tập nhóm sau:
  9. PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian: 3 phút; Nhóm: ) Đọc bài thơ Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương và hoàn thành các câu hỏi: Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son 1. Tầng nghĩa đầu tiên của bài thơ là gì? 2. Tầng nghĩa thứ hai của bài thơ? 3. Những nội dung đó được thể hiện thông qua hình ảnh, từ ngữ và biện pháp nghệ thuật nào? (chỉ rõ và phân tích)
  10. PHIẾU HỌC TẬP (Thời gian: 3 phút; Nhóm: ) Bánh trôi nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son 1. Tầng nghĩa đầu tiên của bài thơ là gì? Đặc điểm, cách nặn và cách luộc bánh trôi (mỗi ý 0,5 điểm) 2. Tầng nghĩa thứ hai của bài thơ? Vẻ đẹp ngoại hình, phẩm chất và số phận bấp bênh chìm nổi của người phụ nữ trong XHPK (mỗi ý 1 điểm) 3. Những nội dung đó được thể hiện thông qua hình ảnh, từ ngữ? (chỉ rõ và phân tích) - Hình ảnh: bánh trôi -> người phụ nữ (1đ) - Từ ngữ: + Thân em: motip quen thuộc trong ca dao than thân (1đ) + trắng, tròn: đặc điểm của bánh trôi -> vẻ đẹp đầy đặn, trong sáng của người phụ nữ (1đ) + Thành ngữ: bảy nổi ba chìm ; từ ngữ: rắn, nát -> cách nặn bánh và luộc bánh -> số phận bấp bênh, không thể tự quyết định được cuộc đời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến (1.5đ) + son: tấm lòng son sắc, thủy chung, phẩm chất cao quý của người phụ nữ (1đ)
  11. - So sánh: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai - Ẩn dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ - Hoán dụ: Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú, cháu Gặp nhau Hàng bè - Nói giảm nói tránh: Bác đã đi rồi sao Bác ơi Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời - Nói quá: Đăm Săn múa khiên xuất thần,làm trời nổi gió, ba đồi tranh bật rễ bay tung
  12. Bài tập: Phân tích tính hình tượng trong đoạn thơ: