Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua quan sát và vẽ hình trong tiết học môn sinh học

ppt 29 trang minh70 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua quan sát và vẽ hình trong tiết học môn sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptchuyen_de_phat_huy_tinh_tich_cuc_cua_hoc_sinh_thong_qua_quan.ppt

Nội dung text: Chuyên đề Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua quan sát và vẽ hình trong tiết học môn sinh học

  1. CHUYÊN ĐỀ: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA QUAN SÁT VÀ VẼ HÌNH TRONG TIẾT HỌC MÔN SINH HỌC.
  2. Tớ là ai? Tớ là một bộ phận của cây? Tớ thuộc cơ quan sinh dưỡng của cây? Tớ giúp cây lấy được nước và muối khoáng? Tên của tớ là Rễ.
  3. CHUYÊN ĐỀ: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA QUAN SÁT VÀ VẼ HÌNH TRONG TIẾT HỌC MÔN SINH HỌC. CHƯƠNG II: RỄ BÀI 9- TIẾT 8: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ
  4. -Rễ thuộc cơ quan sinh dưỡng của cây. -Vai trò của rễ: + Giúp giữ cho cây mọc được trên đất. + Hút nước và muối khoáng hòa tan.
  5. 1. Các loại rễ: Tưởng tượng và vẽ hình rễ cây rau dền và rễ cây hành (3 phút) Khám phá rễ cây: Quan sát rễ cây rau dền và rễ cây hành: (4 phút)
  6. Điền vào chỗ trống các câu sau bằng từ thích hợp chọn trong các từ: Rễ cọc, rễ chùm. - Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm Rễ cọc Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa raB từ gốc thân thành một chùm. Rễ chùm
  7. 1. Các loại rễ: Rễ cọc:GốcGồm thân một rễ cái to, khoẻ và các rễ con . RễRễ cái chùm: Gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọcRễ con từ gốc thân. Rễ cọc Rễ chùm
  8. ? Rễ cọc và rễ chùm giống và khác nhau như thế nào? Giống nhau: - Có chức năng hút nước và muối khoáng. - Giữ cho cây mọc được trên đất. Khác nhau: Rễ chùm Rễ cọc -Gồm các rễ con. -Gồm rễ cái, rễ con - Không có rễ cái. - Rễ cái( 1 cái) to, khỏe, đâm -Các rễ con dài gần bằng nhau sâu. mọc từ phần gốc thân và thành - Các rễ con nhiều, mọc xiên từ chùm rễ con hình thành rễ nhỏ hơn.
  9. -Có hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm. -Rễ cọc có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. - Rễ chùm gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
  10. Cây xoài
  11. Cây hoa dâm bụt
  12. Cây cỏ lau
  13. Có phải tất cả rễ cây đều mọc ở dưới đất? Rễ bám Rễ chống vào giàn, xuống đất giúp cây giúp cây leo lên đứng vững Cây vạn niên thanh Cây đa
  14. CÂY BÈO CÂY ĐA CÂY TRẦU KHÔNG
  15. Miền trưởng thành Lông hút Miền hút Miền sinh trưởng Miền chóp rễ
  16. Tiết 8-Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ 1. Các loại rễ: 2. Các miền của rễ:
  17. Trong 4 miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất? Vì sao? Trong 4 miền của rễ, miền quan trọng nhất là miền hút vì miền hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
  18. Có phải tất cả rễ các cây đều có lông hút? Rễ các cây mọc ở nước (bèo tấm, bèo tây ) do rễ mọc chìm trong nước, nước được hấp thụ qua bề mặt rễ nên không có lông hút.
  19. Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn Cà rốt Củ cải
  20. Một số loại rễ cây dùng làm thức ăn Khoai lang Sắn
  21. Một số loại rễ cây dùng làm thuốc Nhân sâm Củ tam thất
  22. Đồi núi trọc Lũ lụt Lũ quét Sạt lở đất
  23. CỦNG CỐ Hãy nêu các vai trò của rễ cây mà em biết đối với môi trường, con người và động vật? Lấy ví dụ. Vai trò của rễ cây Vai trò của rễ cây với môi trường, với cây con người và động vật - Giúp giữ cho cây - Cung cấp thức ăn ( vd: Khoai lang, sắn ) mọc được trên đất. - Làm thuốc (nhân sâm, tam thất ) - Hút nước và muối - Giữ đất, giữ nước, hạn chế lũ lụt, chống đất khoáng cho cây đai bị xói mòn
  24. Chúng ta phải làm gì để bảo vệ rừng? ×
  25. Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Muốn cho bộ rễ phát triển mạnh để cây nhanh tốt, phải: A. Xới đất cho tơi, xốp. B. Tưới nước đủ và bón phân hợp lý. C. Vun gốc để cây mọc thêm rễ phụ. D. Tưới nước, bón phân dư. Câu 2: Trong các miền rễ sau, miền nào làm cho rễ dài ra A. Miền trưởng thành C. Miền hút B. Miền chóp rễ D. Miền sinh trưởng
  26. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Câu 3: Nhóm có toàn các cây có rễ chùm là A. Cây: lúa, hành, ngô, dừa B. Cây: tre, lúa, dừa, cam C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngô Câu 4: Nhóm có toàn các cây có rễ cọc là A. Cây: xoài, dừa, đậu, hoa cúc B. Cây: bưởi, cải, hành, dừa C. Cây: mít, táo, lạc, nhãn D. Cây: tre, dừa, lúa, ngô
  27. Miền trưởng thành Làm cho rễ dài ra Miền hút Che chở cho đầu rễ Dẫn truyền Miền sinh trưởng Hấp thụ nước và muối khoáng Miền chóp rễ Các miền của rễ Em hãy cho biết tên các miền và chức năng tương ứng với chữ số 1, 2, 3, 4 trong hình?
  28. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐÃ THAM DỰ TIẾT GIẢNG CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT