Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Chương 1, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc

ppt 40 trang Hương Liên 14/07/2023 2900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Chương 1, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcong_nghe_lop_6_chuong_1_bai_1_cac_loai_vai_thuong_dung_tron.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Chương 1, Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc

  1. Chương I: MAY MẶC TRONG GIA ĐÌNH
  2. Câu hỏi tìm hiểu Trong tất cả các loại trang phục có phải sử dụng chung một loại vải hay không? Có mấy loại vải chính thường dùng trong may mặc ?
  3. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 1. Vải sợi thiên nhiên: 2. Vải sợi hóa học: * Vải sợi nhân tạo * Vải sợi tổng hợp 3. Vải sợi pha:
  4. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 1. Vải sợi thiên nhiên: a) Nguồn gốc:
  5. Nguồn gốc từ động vật
  6. Nguồn gốc từ động vật
  7. Quy trình dệt vải
  8. Sản phẩm từ sợi thiên nhiên
  9. Lông cừu
  10. Lông cừu
  11. Sản phẩm từ sợi thiên nhiên
  12. Nguồn gốc từ thực vật
  13. Nguồn gốc từ thực vật: cây đay
  14. Sợi đay
  15. Quy trình dệt vải
  16. Sản phẩm
  17. Sản phẩm từ sợi đay
  18. Sản phẩm từ sợi đay mây
  19. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 1. Vải sợi thiên nhiên: a) Nguồn gốc: - Từ động vật: kén tằm, lông cừu, lông dê - Từ thực vật: quả bông, cây lanh, cây đay b) Tính chất: - Có độ hút ẩm cao - Dễ nhàu - Giặt lâu khô. - Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan.
  20. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 2. Vải sợi hóa học: * vải sợi nhân tạo
  21. Chất xenlulo của gỗ, tre, nứa
  22. Vải satin
  23. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 2. Vải sợi hóa học: * Vải sợi nhân tạo a) Nguồn gốc: - Được tạo thành từ chất xenlulo của gỗ, tre, nứa b) Tính chất: - Có độ hút ẩm cao , dễ nhàu, giặt lâu khô, bị cứng lại ở trong nước. - Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan.
  24. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 2. Vải sợi hóa học: * vải sợi tổng hợp a) Nguồn gốc:
  25. Than đá
  26. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 2. Vải sợi hóa học: * vải sợi tổng hợp a) Nguồn gốc: - Được tổng hợp từ một số chất hóa học: lấy trong than đá, dầu mỏ. b) Tính chất: - Có độ hút ẩm thấp không nhàu, giặt mau khô. - Khi đốt sợi vải, tro vón cục , bóp không tan.
  27. I.Nguồn gốc, tính chất của các loại vải 3. Vải sợi pha: a) Nguồn gốc: - Sợi pha được sản xuất bằng cách kết hợp nhiều lọai sợi khác nhau. b) Tính chất: - Mang ưu điểm của các lọai sợi thành phần
  28. Điền tính chất của một số lọai vải Loại vải Vải sợi thiên Vải sợi hóa học nhiên Tính Vải sợi Vải sợi chất nhân tạo tổng hợp Độ nhàu Độ vụn của tro Giặt
  29. II. THỬ NGHIỆM ĐỂ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI VẢI * Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải -Thao tác vò vải: Dựa vào tính chất và hãy quan sát độ nhàu của vải
  30. Dễ nhàu Vải sợi thiên nhiên Vò vải Dễ nhàu Vải sợi nhân tạo Không nhàu Vải sợi tổng hợp
  31. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải - Thao tác đốt sợi vải : quan sát độ vụn của tro
  32. Tro bóp dễ tan Vải sợi thiên nhiên Vải sợi nhân Đốt sợi vải Tro bóp dễ tan tạo Tro vón cục, Vải sợi tổng bóp không tan hợp
  33. II. THỬ NGHIỆM ĐỂ PHÂN BIỆT MỘT SỐ LOẠI VẢI Điền tính chất của một số lọai vải Loại vải Vải sợi thiên Vải sợi hóa học nhiên Tính chất Vải sợi Vải sợi nhân tạo tổng hợp Không Độ nhàu Dễ nhàu Dễ nhàu nhàu Độ vụn Dễ tan Dễ tan Không của tro tan Giặt Lâu khô Lâu khô mau khô
  34. - Vải thun cotton 100% từ sợi thiện nhiên: Là loại vải có nguồn gốc từ cây bông. - - - Sợi len: trong tiếng anh còn gọi là wool - Vải kate: có nguồn gốc từ là sợi pha giữa Cotton và Polyester. - - Viscose (CV) – Rayon: Viscose có nguồn gốc cellulose (bột gỗ, vải vụn ) - - Polyester là một loại sợi tổng hợp với thành phần cấu tạo đặc trưng là ethylene (nguồn gốc từ dầu mỏ)
  35. * Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ đính trên áo, quần 35% Cotton Vải sợi pha 65% Polyester 70% Silk Vải sợi pha 30% Rayon 100% Cotton Vải sợi bông
  36. Thành phần sợi vải trên các băng vải nhỏ
  37. Dặn dò - Học kỹ nội dung vừa tìm hiểu. - Đọc sách giáo khoa phần tiếp theo. -Sưu tầm một số nhãn vải đính trên áo quần.