Đề cương ôn tập tổng học cuối học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3

pdf 26 trang Hải Hòa 07/03/2024 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập tổng học cuối học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_tong_hoc_cuoi_hoc_ki_ii_mon_toan_va_tieng_vi.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập tổng học cuối học kì II môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3

  1. Trường: ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP TOÁN + TIẾNG VIỆT Họ và tên: LỚP 3 -CUỐI HỌC KÌ II A. MÔN TOÁN Dạng 1. Ôn tập các số trong phạm vi 100 000 Bài 1. Viết tiếp số thích hợp vào dƣới mỗi vạch: 10 000; 20 000; ; ; ; 60 000; ; 80 000; 60 000; 65 000; 70 000; ; ; 85 000; ; 95 000; 10 100; 10 200; .; ; . ; 10 600; ; .; 10 900 15 320; 15 330; .; ; 15 360 ; ; ; 15 390; Bài 2. Viết các số sau theo mẫu: Viết số Đọc số 65 097 Sáu mươi lăm nghìn không trăm chín mươi bảy Chín mươi hai nghìn bảy trăm linh ba 24 787 54 645 . Hai mươi mốt nghìn chín trăm sáu mươi tư 87 235 Tám mươi bảy nghìn sáu trăm ba mươi chín 65 898 98 587 Bài 3. A, Viết các số sau theo mẫu: 9 542 = 9 000 + 500 + 40 + 2 4 985 = 12 000 = 65 999 = 24 091 = 3 098 = 9 086 = 2 980 = 43 909 = 7 888 = 1 753 = 3 765 = 8 050 = LINK XEM THỬ TÀI LIỆU HAY BẬC TIỂU HỌC (nhấp vào link) FjJpvxV?usp=sharing 1
  2. B. Viết các tổng theo mẫu: 6000 + 300 + 40 + 8 = 6 348 5 000 + 400 + 90 + 2 = 6 000 + 90 + 9 = 9 000 + 6 = 5 000 + 800 + 3 = 7 000 + 400 = 3 000 + 30 = 6 000 + 200 + 90 = 9 000 + 50 + 7 = 60 000 + 70 + 3 = . 80 000 + 8 = 90 000 + 9 000 = . 60 000 + 40 = Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 3005; 3010; 3015; .; . 58 000; 58 010; 58 020; ; . 7108; ; 7110; 7111; .; . ; 14 300; 14 350; ; . . Bài 5. Viết số thích hợp vào dƣới mỗi vạch của tia số: 0 1000 3000 1100 1200 1600 Bài 6. Tìm số lớn nh. ất trong các số sau: a)90 653; 99 000; 89 999; 90 001; 98 888. b)65 098; 65 099; 65 199; 65 999; 65 899. c)35 978; 35 099; 35 699; 35 989; 35 098. Bài 7. Tìm số bé nhất trong các số sau: a)90 653; 99 000; 89 999; 90 001; 98 888. b)65 098; 65 099; 65 199; 65 999; 65 899. c)35 978; 35 099; 35 699; 35 989; 35 098. Bài 8. Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: a)90 653; 99 000; 89 999; 90 001; 98 888. b)65 098; 65 099; 65 199; 65 999; 65 899. c)35 978; 35 899; 35 699; 35 989; 35 099. 2
  3. Bài 9. Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a)90 653; 99 000; 89 999; 90 001; 98 888. b)65 098; 65 099; 65 199; 65 999; 65 899. c)35 978; 35 899; 35 699; 35 989; 35 099. Bài 10. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số liền trước của 32 190 là ; của 80 000 là b) Số liền sau của 2079 là ; của 9000 là c) Số liền trước của số lớn nhất có bốn chữ số khác nhau là ; của số nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là d) Số liền sau của số lớn nhất có bốn chữ số giống nhau là ; của số nhỏ nhất có bốn chữ số giống nhau là Bài 11. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trƣớc câu trả lời đúng: a) Giá trị của chữ số 5 trong số 50 342 là: A. 5 B. 50 C. 50 000 D. 50 342 b) Trong số 2874, giá trị của chữ số 8 lớn hơn giá trị của chữ số 4 là: A. 4 đơn vị B. 870 đơn vị C. 796 đơn vị c) Trong số 80 634, chữ số 8 có giá trị lớn gấp giá trị của chữ số 4 là : A. 2 lần B. 20 lần C. 20 000 lần Bài 12. Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: 3852 : 4 : 3 . 2472 : 3 : 2 2104 x 8 + 346 . 32548 : 4 + 10346 . . . . 2022 x 9 x 5 .1022 x 4 x5 225 x 7 + 3049 . 3138 + 234 x 6 . . . . 70 545 – ( 42117 – 24589 ) . 70545 – 42117 + 24589 . . . . 4 x ( 14046 : 6) 4 x 14046 : 6 . . 27504 : ( 3 + 6) . 27504 : 3 + 6 . . 3
  4. Bài 13. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) Số lớn nhất có năm chữ số khác nhau là: b) Số nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau là: Dạng 2. Các phép tính trong phạm vi 100 000 Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trƣớc câu trả lời đúng: a) Giá trị của biểu thức 960 : ( 6 -3) x 2 là A. 314 B. 160 C. 640 b) Giá trị của biểu thức 880 + ( 456 – 112) : 4 là : A. 306 B. 882 C. 966 Bài 2. Đặt tính rồi tính: 36462 + 27215 45394 + 14356 7194 + 37891 + 18342 . . . . 80664 – 37129 71434 – 5816 35521 – 23764 . . . 22329 x 4 11746 x 5 10098 x 7 . . . 7362 : 3 14626 : 6 10743 : 7 . . . . . Bài 3. Giá trị của biểu thức: a) ( 21105 + 9537) x 3 = b) 14039 – ( 12908 - 1474) = . c) 79613 – 4 x ( 3079 + 11265) = 4
  5. Bài 4. Tìm X X + 7839 = 9457 12 377 + X = 35 461 X – 4965 = 27 289 X × 6 = 1416 X : 3 = 8695 – 6751 X : 135 = 7 (dư 100) Bài 5*. Tìm y, biết: a) y : 5 = ( 118 + 338) : 8 b) y x 6 = 9672 – 1908 x 4 c) y x 8 : 4 = 208 + 1208 d) y : 8 – 3256 = 208 x 6 Dạng 3. Ôn tập về đại lƣợng: đơn vị đo độ dài, khối lƣợng, thời gian Bài 1. Viết theo mẫu: Mẫu: 13 giờ 15 phút hay 1 giờ 15 phút chiều a) 16 giờ 20 phút hay b) 15 giờ 30 phút hay c) 8 giờ 15 phút tối hay d) 9 giờ 50 phút tối hay Bài 2.Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm: 800mm 1m 1dm 9cm 969m 1km 1 giờ 65 phút 5
  6. 60 phút 1 giờ 45 phút 1 giờ 3675cm2 x 6 39872cm2 – 18027cm2 5694kg : 3 566kg x 3 5742 phút + 7325 phút 3075 phút x 4 Bài 3. Đổi ( theo mẫu):Mẫu: 3m35cm = 300cm + 35cm = 335cm 1608cm = 1600cm + 8cm = 16m8cm a) 12m5cm = = cm b) 5km 25m = .= m c) 3015cm = = m cm d) 14 060m = = km m Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: a) 3dm 5cm = cm 5000 m = .km 9km 350m = m 20dm 9cm = cm 3256m = .km m 32300cm = m 35dm 6cm = cm 4078m = .km dm 2km 5m = m b) 5kg 275g = .g 3256g = kg .g 2kg 56g = g 7080g = kg g 9kg 3g = .g 6009 g = kg .g c) 152 phút = giờ phút 105 phút = .giờ .phút giờ = . phút giờ = . phút giờ = . phút giờ = . phút Dạng 4. Ôn tập về hình học Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: M P O N Cho biết MN = 12cm; MP = 2cm và O là trung điểm của MN. a) Độ dài đoạn thẳng OM là . b) Độ dài đoạn thẳng PN là 6
  7. Bài 2. Điền vào chỗ chấm thích hợp: a) Trong hình bên có góc vuông. A E M B b) Trong hình bên có góc không vuông. c) Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng d) Trung điểm của đoạn thẳng CD là điểm . D N C e) Điểm E ở giữa hai điểm và ; .và Bài 3. Giải toán/ Ghép 5 mảnh bìa hình chữ nhật như hình A ta được một hìnhchữ nhật như hình B. Tính chu vi hình chữ nhật được tạo thành 16cm 16cm 4cm 4cm Hình A Hình B . . . . . . . LINK XEM THỬ TÀI LIỆU HAY BẬC TIỂU HỌC (nhấp vào link) FjJpvxV?usp=sharing 7
  8. Bài 4. Giải toán/ Ghép 3 viên gạch hình vuông có cạnh 20 cm ta được hình bên. Hãy kể tên trung điểm của các đoạn thẳng trong hình bên. A M E B D N H C Bài giải Bài 5. Giải toán/ Tính diện tích của các hình chữ nhật được tạo thành trong hình bên. A 8cm B 3cm M N 1cm C D Bài giải . . . 8
  9. Dạng 5: Giải toán có lời văn a. Bài toán liên quan rút về đơn vị Bài 1: 8 hộp bút chì như nhau có 96 cái bút chì. Hỏi 6 hộp như thế có bao nhiêu cái bút chì?(Tóm tắt và giải bài toán) Tóm tắt Bài giải . . Bài 2: Một xe ô tô trong 4 giờ đi được 240 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đi được bao nhiêu kilômét?(Tóm tắt và giải bài toán) Tóm tắt Bài giải . . Bài 3: Có 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi có 5 bao gạo như thế nặng bao nhiêu ki-lô-gam?(Tóm tắt và giải bài toán) Tóm tắt Bài giải . . Bài 4: Một cửa hàng có 6 hộp bút chì như nhau đựng tổng cộng 144 cây bút chì, cửa hàng đã bán hết 4 hộp bút chì . Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cây bút chì ? . . . . . . . . 9
  10. . Bài 5: Lớp 3A có 35 học sinh. Nếu số học sinh lớp 3A xếp đều vào 7 hàng thì lớp 3B có 6 hàng như thế. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu học sinh? . . . . . . . Bài 6: Có 372 quyển sách xếp đều vào 2 tủ, mỗi tủ có 3 ngăn. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? Biết mỗi ngăn có số sách như nhau. . . . . . . . Bài 7: Có 30kg gạo đựng đều trong 6 túi. Hỏi 20kg gạo đựng trong mấy túi như thế ? (Tóm tắt và giải bài toán) Tóm tắt Bài giải . . Bài 8: Có 12 quả dâu tây xếp đều vào 3 đĩa. Hỏi 32 quả dâu tây thì cần mấy đĩa như thế? (Tóm tắt và giải bài toán) Tóm tắt Bài giải . . 10
  11. Bài 9: May 3 bộ quần áo đồng phục hết 9m vải. Hỏi có 2301m vải thì may được nhiều nhất bao nhiêu bộ quần áo đồng phục như thế? (Tóm tắt và giải bài toán) Tóm tắt Bài giải . . Bài 10: Có 40l mật ong rót đều vào 8 can. Hỏi có 70l mật ong thì đựng được bao nhiêu can như thế? (Tóm tắt và giải bài toán) Tóm tắt Bài giải . . Bài 11: Biết rằng 42 cái cốc xếp đều bào 7 hộp. Hỏi cần có ít nhất bao nhiêu hộp để xếp hết 250 cái cốc. . . . . . Bài 12: Một người có 108kg gạo chia đều vào 9 túi. Người đó đã bán 5 túi gạo. Hỏi người đó còn lại bao nhiêu ki-lô-gam gạo? . . . . . . . . . 11
  12. Bài 13: Người ta lắp bánh xe vào các ô tô, mỗi ô tô cần phải lắp 4 bánh xe. Hỏi có 1250 bánh xe thì lắp được nhiều nhất vào bao nhiêu ô tô như thế và còn thừa mấy bánh xe? . . . . . Bài 14: Một người bán hàng xếp trứng vào các vỉ. Người đó lấy ra 30 quả trứng từ rổ và xếp đủ vào 5 vỉ. Trong rổ còn lại 111 quả. Hỏi người đó cần ít nhất bao nhiêu vỉ để xếp hết số trứng còn lại? . . . . . . . b. Bài toán liên quan đến chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật. Bài 1: Một hình chữ nhật có chiều dài 15cm, chiều rộng 8cm. a. Tính chu vi hình chữ nhật đó. b. Tính diện tích hình chữ nhật đó. . . . . . . . Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều dài 2dm 3cm, chiều rộng 8cm. Hãy tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. . . . . . 12
  13. . . . . Bài 3: Một cái sân hình chữ nhật có chiều rộng là 9cm, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích cái sân hình chữ nhật đó. . . . . . . . . . Bài 4: Một hình chữ nhật có chiều dài 27cm. Chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. . . . . . . . . . Bài 5: Một hình chữ nhật có chiều dài 27cm và gấp ba lần chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó. . . . . . . . 13
  14. Bài 6: Một hình vuông có chu vi 40cm. Tính diện tích hình vuông đó. . . . . . Bài 7: Mét h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch 48 cm2, chiÒu dµi 8cm. TÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt. . . . . . Bài 8: Một hình vuông có chu vi 36cm, một hình chữ nhật có chiều rộng bằng cạnh hình vuông và có chu vi 56cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. . . . . . . . . . Bài 9: Để ốp lát mảnh tường bếp người ta phải dùng 150 viên gạch hình vuông, mỗi viên gạch có cạnh là 10cm. Tính diện tích mảng tường đó. . . . . . . . Bài 10: Có một cái sân hình chữ nhật, chu vi là 148m, nếu người ta bớt đi chiều dài của cái sân đó 4m thì sân đó trở thành hình vuông. Tìm chiều dài, chiều rộng ban đầu của cái sân hình chữ nhật đó. . 14
  15. . . . . . Bài 11: Một hình chữ nhật có chu vi là 94cm. Nếu giảm chiều dài đi 9cmthì diện tích bị giảm đi 180cm2. Tính diện tích của hình chữ nhật ban đầu? . . . . . . . . Một số dạng bài khác Bài 1: Quan sát hình vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Tất cả kẹo trong bình cân nặng g. Bài 2: Quan sát hình vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm: Trong hình vẽ trên, đồ vật nặng nhất là . 15
  16. Bài 3: Quan sát tranh, viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: Con rùa bông cân nặng .g. Bài 4: Tính cân nặng quả dưa hấu? Cân nặng quả dưa hấu là g. Bài 5: Số táo cần điền vào dấu ? là: . 16
  17. Họ và tên: 3A ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 3 Môn: Tiếng Việt I. Đọc tiếng: HS luyện đọc to, rõ ràng, lưu loát những bài tập đọc sau, chú ý tên riêng tiếng nước ngoài. Bài 28A: Cuộc chạy đua trong rừng (tr 80) Câu 1: Ngựa Con đã làm gì để chuẩn bị tham dự cuộc thi? Câu 2: Ngựa Cha đã khuyên nhủ Ngựa Con điều gì? Câu 3: Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? Câu 4: Ngựa Con rút ra bài học gì? Câu 5: Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì? Bài 29A: Buổi học thể dục (tr 88) Câu 1: Các bạn của Nen-li đã leo lên xà thế nào? Câu 2: Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? Câu 3: Những chi tiết nào nói lên quyết tâm của Nen-li? Câu 4: Em hãy tìm một tên khác cho câu chuyện? Vì sao em chọn tên đó? Câu 5: Em học được điều gì từ bạn Nen-li? Bài 29C: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục (tr 94) Câu 1: Bác Hồ mong muốn toàn dân có sức khỏe để làm gì? Câu 2: Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước? Câu 3: Theo em, lợi ích của việc tập thể dục là gì? Câu 4: Em cần làm gì sau khi đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ? Bài 30A : Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua (tr 97) Câu 1: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Câu 2: Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị? Câu 3: Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? Câu 4: Các bạn học sinh Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về học sinh tiểu học Việt Nam? Câu 5: Em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này? Câu 6: Có đoàn khách nước ngoài đến thăm trường, em hãy giới thiệu khách về thiếu nhi Việt Nam theo gợi ý ở HĐ 3 (HĐ thực hành) trang 99 17
  18. Bài 31A: Bác sĩ Y-éc-xanh (tr 106) Câu 1: Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? Câu 2: Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? Câu 3: Những câu nói nào của bác sĩ Y-éc-xanh nói lên lòng yêu nước của bác sĩ? Câu 4: Theo em, vì sao bác sĩ Y-éc-xanh ở lại Nha Trang? Câu 5: Qua câu chuyện, em thấy Y-éc-xanh là người như thế nào? II. Luyện từ và câu 1. Nhận biết các từ chỉ sự vật; hoạt động, trạng thái; đặc điểm Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi gạch 1 gạch dưới những từ chỉ sự vật, gạch 2 gạch dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lỗ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Bài 2: Gạch chân những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong đoạn văn sau. Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhện xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở. 2. Nhận biết câu kiểu: Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai thế nào? và vận dụng đặt câu, nhận biết các bộ phận của câu. Bài 1: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (Cái gì, con gì) trong các câu sau: - Cá heo ở biển Trường Sa rất thông minh. - Tiếng gió thổi ào ào, lùa qua những khe cửa . - Cây xà cừ trường em rất xanh tốt. - Vào mùa thu, lá bàng rơi khắp trên trường. - Khi miêu tả cây dừa, tác giả đã rất tài tình khi so sánh tàu dừa với chiếc lược chải vào mây xanh. Bài 2: Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì?làm gì?thế nào? trong các câu sau: - Trần Đăng Khoa là nhà thơ của thiếu nhi. - Con trâu là đầu cơ nghiệp. - Sách vở là đồ dùng không thể thiếu đối với mỗi học sinh. - Giữa đầm, mẹ con bác Tâm đang bơi chiếc mủng đi hái sen. - Bộ đội là những người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. 18
  19. - Con hổ là loài vật dữ dằn nhất. - Những cặp chào mào hiếu động thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhau choách choách . - Đàn bướm bay rập rờn quanh khóm hoa hồng rực rỡ. - Học sinh các lớp 3, lớp 4 trồng cây trong vườn trường. Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì), gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi là gì (làm gì, thế nào) trong các câu dưới đây. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. 3. Dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, Bài 1: Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn sau: - Học sinh trường em đã làm nhiều việc tốt để hưởng ứng tuần lễ bảo vệ môi trường làm vệ sinh trường lớp, trồng cây ở vườn trường,diệt bọ gậy ở bể nước chung. - Gia đình em gồm có bốn thành viên bố mẹ em và em gái. - Hội thi thể thao của Phường em gồm có các môn cầu lông, bóng bàn, đá bóng. Bài 2: Ghi dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn sau. Chép lại đoạn văn . Năm ngoái Tuấn đạt kết quả thấp ở môn thể dục năm nay nhờ chăm chỉ tập luyện kết quả học tập của Tuấn về môn thể dục đã khá hơn nhiều để học tốt môn này Tuấn còn phải tiếp tục cố gắng. Bài 3: Điền dấu chấm hỏi hay dấu chấm than vào từng ô trống cho phù hợp : Em Tuấn hỏi chị: - Chị Hồng ơi, có phải chiều nay có cuộc thi bơi ngoài sông không 19
  20. - Đúng rồi. - Chị em mìmh đi xem đi - Được thôi. Nhưng em đã học bài xong chưa - Chị hãy giúp em làm bài tập làm văn nhé Bài 4: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu văn sau: - Buổi sáng chú gà trống gáy vang đánh thức mọi người. - Hai bên đường hoa bằng lăng nở tím ngắt. - Trên thảm cỏ xanh mượt mấy chú dế mèn đang nhởn nhơ uống những giọt sương mai. - Nhớ lời cô dặn Nam viết bài thật cẩn thận tính thật chắc chắn. - Bằng những động tác khéo léo Quang Hải đã đưa được bóng vào lưới đối thủ. 4. Bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì? Để làm gì? Bài 1: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Bằng gì ? trong mỗi câu sau: - Cậu Hoà nhảy lên bắt bóng bằng động tác rất đẹp mắt. - Bác thợ mộc làm nhẵn mặt bàn gỗ bằng lưỡi bào sắc. - Bằng một động tác tung người đẹp mắt, hấp dẫn, chị Hiền đã kết thúc bài trình diễn võ thuật của mình trong tiếng reo hò của khán giả. Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì ? trong mỗi câu sau: - Để có được thành công này, chị đã phải tập luyện dưới tuyết lạnh hàng giờ đồng hồ. - Để góp phần giữ gìn trường học văn minh, sạch đẹp, chúng em vứt rác đúng nơi quy định. - Để có sức khỏe và tinh thần thoải mái, sẵn sàng cho một ngày mới, em tập thể dục mỗi sáng. LINK XEM THỬ TÀI LIỆU HAY BẬC TIỂU HỌC (nhấp vào link) abmxZuFjJpvxV?usp=sharing 20
  21. III. TẬP LÀM VĂN Đề bài 1: Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu kể về một người lao động trí óc mà em biết. 21
  22. Đề bài 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu kể về một ngày hội hoặc một lễ hội em biết. 22
  23. Đề bài3: Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật em biết 23
  24. Đề bài 4: Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu kể về một trò chơi hoặc môn thể thao em thích. 24
  25. Đề bài 5: Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu kể về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường. 25
  26. Đề bài 6: Viết một đoạn văn ngắn từ 7 – 10 câu kể về một trận thi đấu thể thao mà em biết. LINK XEM THỬ TÀI LIỆU HAY BẬC TIỂU HỌC (nhấp vào link) abmxZuFjJpvxV?usp=sharing 26