Đề cương ôn tập tổng hợp Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5

docx 29 trang Hải Hòa 08/03/2024 1540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập tổng hợp Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_tong_hop_tieng_viet_lop_4_len_lop_5.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập tổng hợp Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5

  1. ÔN TẬP TỔNG HỢP TIẾNG VIỆT LỚP 4 Sầu riêng Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài “Sầu riêng”. (SGK TV4/2 trang 34). và khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8 và trả lời câu 9,10. Câu 1 : Sầu riêng là đặc sản của miền nào ? a. Miền Bắc . b. Miền Trung. c. Miền Nam. Câu 2 : Nét đặc sắc của hoa sầu riêng là : a.Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương cau, hương bưởi, màu trắng ngà, cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao như cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa. b. Trổ vào cuối năm thơm ngát như hương hoa hồng. c. Giống như hoa chuối. Câu 3 : Nét đặc sắc của quả sầu riêng là ? a. Lủng lẳng dưới cành,trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong khơng khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã ngửi thấy mùi hương ngào ngạt. b. Thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn, vị ngọt đến đam mê. c. Cả hai ý trên. Câu 4 : Nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng là ? a.Thân thấp. b. Lá to màu đỏ. c.Thân khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo. Câu5: Mùa trái rộ vào tháng nào ? a. Tháng tư, tháng năm ta. b.Tháng hai, tháng năm ba. c.Tháng sáu, tháng bảy ta. Câu 6 : Hoa sầu riêng trổ vào thời gian nào ? a. Đầu năm b. Giữa năm. c. Cuối năm. Câu 7 : Theo em nội dung bài “ Sầu riêng” là : a. Sự thơm ngon của quả sầu riêng. b. Sự đặc sắc về dáng cây của sầu riêng. c. Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. Câu 8 : Câu “Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam” thuộc kiểu câu: a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c. Ai làm gì ? Câu 9 : Gạch một gạch dưới chủ ngữ, hai gạch dưới vị ngữ trong câu sau đây : Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. 1
  2. Câu 10 : Tìm 2 từ láy có trong bài “Sầu riêng” : Caâu 11 : Höông vò cuûa saàu rieâng ñöôïc so saùnh vôùi nhöõng gì ? a/ Mít chín, bưởi b/ Trứng gà, mật ong già hạn c/ Tất cả các ý trên Câu 12: Taùc giaû taû daùng caây saàu rieâng xaáu xí, laù nhö bò heùo, thieáu söùc soáng nhaèm laøm noåi baät ñieàu gì cuûa caây saàu rieâng? a/Hương vị của sầu riêng b/ Thân cây sầu riêng c/ Hoa sầu riêng 13/ Câu văn nào thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? A.Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. B. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. C. Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. 14/ Trong câu “Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.”, bộ phận nào là chủ ngữ ? A. Hoa. B. Hoa sầu riêng. C.Sầu riêng. 15/Câu nào là câu kể : Con gì là gì ? A. Cô giáo là người mẹ thứ hai. B. Con trâu là đầu cơ nghiệp. C. Trẻ em là vốn quý nhất. 16/ Câu “Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.”, là : A. Câu kể : Ai là gì ? B. Câu kể : Ai làm gì ? C. Câu kể : Ai thế nào ? Câu 17: Câu tục ngữ nào thể hiện phẩm chất quí hơn vẻ đẹp bên ngoài? a/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn b/ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang c/ Thương con quí cháu Câu 18: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong caâu sau: -Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. - Mỏ đại bàng rất dài và rất cứng. - Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Câu 19. Tìm hình ảnh so sánh có trong câu sau: Những tán hoa phượng xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Câu 20. Tìm gạch chân bộ phận cho câu trả lời “Là gì”? Hồ Chí Minh là một nhà lãnh tụ thiên tài. Câu 21. a.Tìm 4 từ cùng nghĩa với từ “Dũng cảm” b. Em hãy tìm 2 töø theå hieän veû ñeïp beân ngoaøi hoaëc trong taâm hoàn, tính caùch cuûa con ngöôøi Câu 22. Trong baøi taùc giaû taû nhöõng neùt ñaëc saéc naøo cuûa caây? a. hoa saàu rieâng, quaû saàu rieâng. b. Laù saàu rieâng, caønh saàu rieâng. c. Daùng caây saàu rieâng, quaû saàu rieâng, hoa saàu rieâng. 2
  3. Câu 23. Taùc giaû söû duïng caùc bieän phaùp ngheä thuaät naøo trong baøi? a. so saùnh. b. Nhaân hoùa. c. So saùnh, nhaân hoùa. Câu 24. Vieát theâm vò ngöõ trong “OÂng Ba .” thaønh caâu keå Ai theá naøo? a. ñang haùi quaû. b. ñang chay xe. c. traàm ngaâm. Câu 25. Tìm Chuû ngöõ trong caâu “Caû laøng ñi laøm nöông”. a. Caû b. Caû laøng ñi c. Caû laøng Câu26. Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: từ ghép và từ láy. Trung thu, man mác, vằng vặc, làng mạc, quê hương, chi chít, bát ngát, nhà máy, vui tươi, phấp phới. Từ ghép: Từ láy: Câu 27. Viết tên 5 hoạt động em thường làm ở nhà hoặc ở trường và gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy? Câu 28. Khoanh tròn trước những câu thành ngữ nói về lòng tự trọng. a. Giấy rách phải giữ lấy lề. c. Chết vinh còn hơn sống nhục. b. Tay làm hàm nhai. d. Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 29. Câu nào là câu kể : Con gì là gì ? A. Cô giáo là người mẹ thứ hai. B. Con trâu là đầu cơ nghiệp. C. Trẻ em là vốn quý nhất. Câu 30. Thứ tự miêu tả của tác giả trong bài “Sầu riêng” là gì ? a. Quả, hoa, dáng cây, hương vịb. Hoa, quả, hương vị, dáng cây c. Hương vị, hoa, quả, dáng câyd. Tất cả đều sai Câu 31. Nối cây ở cột A đúng theo kiểu câu ở cột B cho phù hợp rồi ghi vào cột C A B C 1. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam a. Ai làm gì ? 2. Hương vị quyến rũ đến kì lạ b. Ai thế nào ? 3. Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này c. Ai là gì ? Câu 32. Sắp xếp các từ sau đây theo nghĩa của tiếng “tài”: Tài tình, tài chính, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài trí, tài sản, tài mạo, tài lộc, tài tử, tài khoản, tài lược, gia tài, thiên tài. a) “Tài” có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”. 3
  4. b) “Tài” có nghĩa là “tiền của”. Câu 33. Chủ ngữ trong câu : « Người đương thời liệt ông vào hàng 18 nhà bác học nổi tiếng thế giới.» là : a. Ông b. Người đương thời liệt ông c. Người đương thời. d. Nhà bác học nổi tiếng. Câu 34. “Cuội tìm đến bụi cây kia, đào gốc mang về .” Câu trên thuộc kiểu câu: a. Ai là gì ? b. Ai làm gì ? c. Ai thế nào ? Câu 35. Từ không cùng nhóm nghĩa với nhau là: a. Nhân ái b. Vị tha c. Nhân loại d.Đức độ Câu 36. Xác định các bộ phận của câu sau: - Hôm nay cũng như mọi ngày khác, người Điện Biên ra đón bà con ở Hà Nội mới lên. - Mới sau có một tháng, cây sồi già đã thay đổi hẳn, tỏa rộng thành vòm lá xum xuê xanh tốt thẫm màu, đang say sưa ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. - Trên đỉnh ngọn núi cao ngất trời, Chim Ưng làm tổ. - Chiều chiều, tôi thường ra dầu bản nhìn lên những vòm cây trám ngóng chim về. Câu 37. Em hãy đặt một câu theo mẫu “Ai là gì” với từ “tài năng”. Câu 38. Dòng nào trong các dòng sau gồm các từ láy? a. lộc cộc, tít tắp, tự đắc, lặng lẽ b. tít tắp, lặng lẽ, cầu khẩn, khô khốc c. lộc cộc, tít tắp, lặng lẽ, khô khốc Câu39. Trong câu: “ Chim ân hận mãi về việc đã làm” từ ân hận thuộc từ loại nào? a.Danh từ b. Động từ c. Tính từ Câu 40. Hãy viết một câu thuộc kiểu câu kể Ai là gì? có tác dụng nêu nhận định. Câu 41:Từ “mập mạp” thuộc loại từ nào? a. Động từ b. Danh từ c. Tính từ Câu 42. Câu : “Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống”. Thuộc kiểu câu kể gì? a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c. Ai làm gì ? Câu43. Trong các câu thành ngữ sau, câu thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm? a. Vào hang bắt cọp. b. Chân lấm tay bùn. c. Ba chìm bảy nổi. 4
  5. Câu 44. Từ “mập mạp” thuộc loại từ nào? a. Động từ b. Danh từ c. Tính từ Câu 45. Câu : “Thân cây cao vút, thẳng như một cột nước từ trên trời rơi xuống”. Thuộc kiểu câu kể gì? a. Ai là gì ? b. Ai thế nào ? c. Ai làm gì ? Hoa học trò Câu 1. Tại sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? A. Vì phượng là cây rất gần gũi với tuổi học trò C. Vì hoa phượng nở vào mùa hè B. Vì hoa phượng nở vào mùa đông D. Vì hoa phượng nở muộn Câu 2. Vẻ đẹp của hoa phượng khi nở có gì đặc biệt? A. Hoa phượng nở rất chậm. C. Hoa phượng nở rất nhanh đến bất ngờ B. Hoa phượng nở rất nhanh tàn D. Hoa phượng nở vàng cả con đường Cõu 3. Hoa phượng nở làm cho những người học trũ cú cảm giỏc gỡ? A. Vì sắp kết thúc năm học, sắp phải xa mái trường C. Vì sắp bắt đầu một năm học mới B. Rất sung sướng khi hết một năm học D. Có cảm giác tự do thoải mái C©u 4. Em h·y t×m trong bµi 2 tÝnh tõ chØ vÒ hoa ph­îng: Cõu 5. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau: - Mỏ đại bàng rất dài và rất cứng. - Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Câu 6. Sắp xếp các từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời gian Đậm dần, càng tươi dịu, rực lên, đỏ còn non Câu 7: Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò? a. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường. b. Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến. c. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh . d. Các ý trên đều đúng Câu 3: Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? a. Nở nhiều vào mùa hè b. Màu đỏ rực c. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui d. Các ý trên đều đúng Câu 4: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng a. So sánh b. Nhân hóa c. Cả so sánh và nhân hóa d. Tất cả 5
  6. đều sai Câu 5: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ: Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Câu 6: Đúng ghi Đ, sai ghi S Câu thành ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp “ có nghĩa là: a. Phẩm chất quý hơn vẻ đẹp bên ngoài b. Hình thưc thống nhất với nội dung Câu 7: Đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về một người . Câu 8: Xếp các từ trong ngoặc đơn ( tài giỏi, tài nguyên, tài trợ, tài ba, tài sản, tài năng) vào hai nhóm thích hợp. Tài có nghĩa là “ Có khả năng hơn người bình Tài có nghĩa là “ tiền của” thường” Câu 9. Hoa phượng được tác giả gọi là hoa gì? Câu 10. Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Hoa phượng gợi cảm giác như thế nào? A. Buồn B. Vui C. Vừa buồn lại vừa vui Câu 11. Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? Câu 12. Tìm hình ảnh so sánh có trong câu sau: Những tán hoa phượng xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. Câu 13. Tìm trong đoạn 2 của bài và viết một câu kể, một câu hỏi. Câu 14: Trong bài trên có những loại câu nào em đã học? a. Chỉ có câu hỏi, câu kể. b. Chỉ có câu kể, câu cầu khiến. c. Có cả câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến 6
  7. Câu 15: . Tác giả dùng sắc độ “đỏ” gì để miêu tả màu sắc của hoa phượng? a. Đỏ thắm. b. Đỏ rực. c. Đỏ thắm và đỏ rực. Câu 16: Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau và xác định CN - VN: Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sỹ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui. Câu 17: Có thể thay từ “ xanh um” trong câu “Lá xanh um, mát rượi, ngon làmh như lá me non” bằng từ nào dưới đây? a. xanh thẫm. b. xanh mướt. c. xanh biếc Câu 18: Khoanh vào ch÷ c¸i tr­íc tõ gÇn nghÜa víi tõ “®oµn kÕt” a. hîp lùc b. ®ång lßng c. ®«n hËu d. trung thùc Câu 19: a)T×m hai tõ tr¸i nghÜa víi tõ “nh©n hËu”: b)T×m hai tõ tr¸i nghÜa víi tõ “®oµn kÕt”: Câu 20:. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép tổng hợp? a. Trái cây, xe máy, đường sữa, xe dạp, đường bộ. b. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa. c. Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay. Câu 21: Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ ghép phân loại? a.Trái cây, xe máy, đường sữa, xe dạp, đường bộ. b. Tươi ngon, nhà cửa, bát đũa, bàn ghế, tình nghĩa. c. Tàu hoả, đường biển, ôtô, dưa hấu, máy bay Câu 22:. Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ láy? a. Háo hức, cheo leo, mênh mông, chầm chậm, bóng bẩy b. Háo hức, cheo leo, học hành, mênh mông, chầm chậm. c. dẻo dai, monh manh, bóng bẩy, non nước, cheo leo, se sẽ. Câu 23: Nối đúng: a. Danh từ chỉ hiện tượng. 1. Ông bà, cha mẹ, bác sĩ, công an. b. Danh từ chỉ đơn vị. 2. Đạo đức, kỷ niệm, hi vọng, ký ức. c. Danh từ chỉ khái niệm. 3. Dòng, đôi, cặp, bộ, đoàn. d. Danh từ chỉ người. 4. Mưa, gió, nắng, lụt, tuyết. Câu 24 : Gạch chân dưới các danh từ trong câu sau : Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủ tinh Câu 25: Hãy cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau : 7
  8. Gà ta khoái chí cười phì : “ Rõ phường gian dối, làm gì được ai.” A Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật C Đánh dấu những từ ngữ đặc biệt B Dẫn lời nói trực tiếp của tác giả D Dùng để cho văn bản đẹp mắt Câu 26: Cho câu Bác âu yếm khen: - Các cháu có một tình bạn thật đẹp Trong câu trên, dấu hai chấm có tác dụng gì? A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. C. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là câu hỏi. D. Cả ba ý trờn. C©u 27: Thành ngữ nào không cùng nhóm nghĩa với các thành ngữ còn lại? A Đồng tâm hiệp lực C Đồng sức đồng lòng B Một lòng một dạ D Đồng cam cộng khổ C©u 28: Đặt một câu có từ “trung thực” Câu 29: Nối loại từ ở cột A với các dòng ở cột B sao cho đúng Từ ghép có nghĩa tổng Mát mẻ, quanh co, chậm hợp chạp Từ ghép có nghĩa phân Cỏ cây, dẻo dai, đi đứng. loại Từ láy Máy cày, tơ tằm, đường đua Câu 30: Dòng nào dưới đây gồm các từ nói lên ý chí, nghị lực của con người? A. Quyết chí, bền chí, vững chí, bền lòng, quyết tâm. B. Quyết chí, bền chí, bền bỉ, vững chí, gian lao, gian truân. C. Kiên tâm, kiên trì, khó khăn, gian khổ, gian lao, Câu 31: Câu hỏi “Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?”. Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình hay hỏi người khác? A. Tự hỏi mình. B. Hỏi người khác. C. Không phải câu hỏi Câu 32: Bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì? trong câu “Đêm đó, một tên trộm đột nhập vào nhà ông chủ và mang đi rất nhiều của cải” là: 8
  9. A. một tên trộm đột nhập B. vào nhà ông chủ C. đột nhập vào nhà ông chủ và mang đi rất nhiều của cải Câu 33: Câu hỏi “Thấy trộm không sủa thì mày có phải là chó trông nhà không?” được dùng với mục đích gì? A. Để hỏi về điều chưa biết. B. Để thể hiện thái độ chê trách. C. Để thể hiện yêu cầu, mong muốn. Câu 34: Em hãy đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự khi hỏi trong tình huống sau Em hỏi một người lớn tuổi về đường đi đến Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc: Câu 35: Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột A cho phù hợp nghĩa ở cột B : A B 1. Tài sơ trí thiển a) Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng. 2. Ăn ngay ở thẳng b) Con người là tinh hoa, là thứ quý giá của trái đất 3. Chuông có đánh mới kêu c) Người có tài phải được lao động, làm Đèn có khêu mới rạng. việc mới bộc lộ được khả năng của mình. 4. Người ta là hoa đất d) Tài và trí đều kém cỏi 5. Nước lã mà vã nên hồ đ)Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới Tay không mà nổi cơ đồ mới là người tài giỏi. ngoan. Câu 36: Điền tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì? a) Ngoài đồng, các cô bác nông dân b) Từ nhiều năm nay, cái bàn 9
  10. Câu 37: Đặt hai câu kể “Ai làm gì?” có sử dụng phép nhân hoá để nói về: a) Cái cặp sách của em: b) Chiếc hộp bút của em: Câu 38: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì? - Sáng nào cũng vậy, ông tôi - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em đang Câu 39: Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào? - Con mèo nhà em - Chiếc bàn học của em - Ông tôi . Câu 40: Đọc đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm: Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ Vị ngữ là động từ, cụm động từ . 10
  11. Câu 40. Câu “Ông nổi tiếng về tài văn chương, âm nhạc lại tinh thông cả toán học.” Là kiểu câu kể nào ? A. ai làm gì? B. ai thế nào? C. ai là gì? Câu 41. Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó: a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà. Ở đâu? b) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại. Thế nào? c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Làm gì? d) Người yêu em nhất chính là mẹ Là ai e) Giờ ra chơi các bạn gái thường nhảy dây. g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa. Câu 42.Viết vào chỗ chấm một câu câu hỏi với mục đích khác cho mỗi tình huống sau: a)Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng: b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn: c) Muốn bạn giúp mình một việc cụ thể nào đó: Câu 43. Gạch chân từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau: a) Cậu có biết chơi cờ vua không? c) Mẹ sắp đi chợ chưa? b) Anh vừa mới đi học về à? d) Làm sao bạn lại khóc? Bài 44. Khoanh vào chữ cái trước tình huống chưa thể hiện phép lịch sự của người hỏi: a) Mẹ hỏi Sơn: “Mấy giờ con tan học?” b) Sơn hỏi Hà: “Mấy giờ sẽ họp lớp?” c) Thắng hỏi Liên: “Mượn bút chì màu một lúc có được không?” d) Liện hỏi mẹ: “Tối nay mẹ có bận không ạ?” e) Hà thỏ thẻ với bà: “Bà có cần cháu xâu kim giúp bà không ạ?” g) Phương hỏi Thảo: “ Vì sao hôm qua không đi học?” 11
  12. Đường đi sa pa Câu 1: Sa Pa là một địa danh thuộc vùng nào của đất nước a) Vùng núi b)Vùng đồng bằng c) Vùng biển Câu 2: Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Em hãy cho biết chi tiết nào thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? a) Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. b) Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tưởng như đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời. c) Nắng phố huyện vàng hoe. d) Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 3 : Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên” a) Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. b) Vì Sa Pa có núi non hùng vĩ. c) Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp và sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. Câu 4 : Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? a) Tác giả thể hiện sự ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa và ngợi Sa Pa là món quà kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta. b) Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa. c) Tác giả thể hiện tình cảm yêu quý thiên nhiên khi đến Sa Pa. Câu 5: Câu : “Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? a) So sánh. b) Nhân hóa. c) So sánh và nhân hóa. Câu 6: Câu: “Nắng phố huyện vàng hoe” là kiểu câu kể nào? a) Câu kể Ai là gì? b) Câu kể Ai làm gì ? c) Câu kể Ai thế nào ? Câu 7: Những hoạt động nào sau đây được gọi là du lịch? a) Đi chơi ở công viên gần nhà. b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c) Đi làm việc xa nhà. Câu 8: Trên đường đi Sa Pa tác giả trông thấy những cảnh vật gì ? A. Mây, thác nước, rừng cây, cành đào, lê, mận. B. Mây, thác nước, rừng cây, hoa chuối, những con ngựa đẹp. C. Mây, thác nước, rừng cây, mưa tuyết, những con ngựa đẹp. Câu 9: Từ “ Thoắt cái” trong bài nói lên điều gì? A. Tác giả đi đường rất nhanh. B. Phong cảnh Sa Pa biến đổi nhanh chóng. C. Thời gian trong ngày trôi đi rất nhanh. 12
  13. Câu 10: Từ “ Hoàng hôn” chỉ mặt trời lúc nào trong ngày? A. Lúc mặt trời mọc. B. Lúc giữa trưa. C. Lúc mặt trời lặn. Câu 11: Chi tiết nào diễn tả sự thay đổi mùa liên tục trong một ngày ở Sa Pa? a. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. b. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. c. Cả 2 ý trên đều đúng. Câu 12: Ý chính của bài văn là gì? a. Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và tình cảm của tác giả. b.Chuyến du lịch đến Sa Pa. c. Sự đổi mùa rất lạ lùng ở Sa Pa. Câu 13: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? a. Đi chơi ở công viên gần nhà. b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c. Đi làm việc xa nhà. Câu 14: Bài văn có mấy danh từ riêng? a. Ba danh từ riêng (Đó là: b. Bốn danh từ riêng (Đó là: c. Năm danh từ riêng (Đó là: Câu 15: Trong câu “ Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.” Trạng ngữ trong câu chỉ: a. nơi chốn b. nguyên nhân c. thời gian Câu 16: Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.” là: a. lá b. lá vàng c. lá vàng rơi Câu 17: Bài văn miêu tả cảnh đẹp của vùng nào dưới đây? A. Sa Pa B. Thị trấn C. Phiên chợ thị trấn Câu 18: Dòng nào dưới đây liệt kê đủ các chi tiết cho thấy sự thay đổi mùa ở Sa Pa? A. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái , gió xuân hây hẩy nồng nàn. B. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. C. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn. Câu 19: Câu “Những em bé Hmông, những em bé Tu dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.’’.Thuộc kiểu câu gỡ? A. Cõu hỏi. B. Cõu kể C. Cõu cầu khiến Câu 20: Trong câu “Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ’’ bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào dưới đây.? A. Khi nào? B. Ở đâu? C. Để làm gì? 13
  14. Câu 21: Trong câu: “ Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu”. Cú mấy tớnh từ? Em húy gạch chừn A. Một tớnh từ ( là từ: ) B. Hai tính từ ( là các từ: ) C. Ba tính từ ( là các từ: ) Câu 22: Những hoạt động nào được gọi là du lịch? a. Đi chơi ở công viên gần nhà. b. Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. c. Đi làm việc xa nhà. Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Câu 1. Ma- gien- lăng đã bỏ mình lại ở đâu? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. Câu 2. Câu “ Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao trả dây cương cho tôi” thuộc kiểu câu gì? A. Câu khiến. B. Câu kể. C. Câu hỏi. Câu 3. ý nghĩa của bài văn là: a. Ca ngợi Ma- gien – lăng và đoạn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn hy sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. b. Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã vượt qua bao khó khăn để giành độc lập. c. Ca ngợi Ma – gien – lăng đi được nhiều nơi trên thế giới. Câu 4.Cách nói nào sau đâygiữ phép lịch sự? a. Bác này, mấy giờ rồi? b. Bác ơi, bác xem giùm cháu mấy giờ rồi ạ? c. Bác ơi , bây giờ là mấy giờ? Câu 5. Em hãy ghi vào ô trống trước câu có trạng ngữ chỉ thời gian số 1 và trước câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân số 2 : a) Ngày xưa, Rùa có một cái mai láng bóng. b) Tại vì mãi chơi, Nam không làm bài tập. c) Nhờ học giỏi, Duyên được cô giáo khen. d) Từ tờ mờ sáng, mẹ em đã dậy chuẩn bị đi làm đồng. Câu 6. Đặt một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn: 14
  15. Câu 7: Gạch chân phận trang ngữ câu sau: “ Ngày tháng năm1522, đòan thám hiểm thuyền với mười tám thủy thủ sống sót cập bờ biển Tây Ban Nha.” Câu 8: “Thái Bình Dương bát ngát, chẳng thấy bờ” Là kiểu câu Câu 9: Thêm trạng ngữ vào câu sau - , xe ô tô, xe máy nườm nượp qua lại. Câu 10: Chuyển câu kể sau thành câu cảm. Trời rét. Câu 11: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong câu thơ sau : Hoa phượng rơi đỏ thắm sân trường. Danh từ : Tính tứ: Động từ: . Ăng – co Vát Câu1 . Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu ? a . Lào b . Cam-pu-chia c . Thái Lan Câu 2 . Khu đền chính gồm mấy tầng với những ngọn tháp lớn? a . Gồm ba tầng b. Gồm một tầng c. Gồm hai tầng Câu 3 . Những cây tháp lớn được dựng bằng gì và bọc ngoài bằng gì ? a . Dựng bằng đá voi và bọc ngoài bằng đá tảng b . Dựng bằng đá cuội và bọc ngoài bằng đá vàng c . Dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn Câu 4: Trong câu : Lúc hoàng hôn, Ăng- co Vát thật huy hoàng , bộ phận nào làm chủ ngữ? a. Lúc hoàng hôn b. Ăng - co Vát c. Huy hoàng Câu 5 . Toàn bộ khu đền Ăng-co Vát quay về hướng nào ? a . Hướng tây b . Hướng nam c . Hướng đông d. Hướng bắc Câu 6: Khu đền Ăng-co Vát có bao nhiêu gian phòng ? a . 389 gian phòng b . 839 gian phòng c . 398 gian phòng d . 983 gian phòng Câu 7 . Đàn dơi bay tỏa ra từ đâu ? a . Từ cửa sổ b . Từ các ngách c . Từ cửa sau Câu 8 . a. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào chỗ chấm cho câu sau : , em rất chăm chú nghe giảng và hăng hái phát biểu. a. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào chỗ chấm cho câu sau: . , những cây hoa hồng trong chậu héo lại. Câu 9. Ăng - Co - Vát là công trình gì? A. Kiến trúc; B. Điêu khắc; C. Hội hoạ; D. Kiến trúc và điêu khắc 15
  16. LUYỆN TỪ VÀ CÂU 1. Từ nào sau đây có đủ cả ba bộ phận của tiếng? a. ta b. oán c. ơn 2. Trong ba bộ phận của tiếng, bộ phận nào có thể không có? a. Vần b. Thanh c. Âm đầu 3. Bộ phận âm đầu của tiếng “ quà” là gì? a. q b. qu c. Cả hai ý trên 4. Bộ phận vần của tiếng “ oán ” là gì? a. oa b. an c. oan 5. Tiếng “ ưa” có những bộ phận nào ? a. Âm đầu “ ưa”, vần “ a” , thanh ngang. b. Âm đầu “ ưa”, vần “ ưa” , không có thanh. c. Không có âm đầu , vần“ ưa”, thanh ngang. 6. Dấu hai chấm trong đoạn văn sau có tác dụng gì ? Chợt người phụ nữ quay sang tôi nói: “ Tôi cảm thấy rất ái ngại! Chỉ vì nhường chỗ cho tôi mà cô lại gặp khó khăn như vậy. Cô biết không, nếu hôm nay tôi không gửi phiếu thanh toán tiền gas, thì công ti điện và gas sẽ cắt hết nguồn sưởi ấm của gia đình tôi.” a. Báo hiệu bộ phận đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật. b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó c. Cả hai ý trên. 7. Các cụm từ có trong ngoặc đơn có thể điền vào chỗ trống nào trong đoạn văn sau: Kể từ ngày hôm đó, tôi cảm nhận được đến mọi người có giá trị như thế nào. Tôi bắt đầu và vì tôi nhận ra đôi khi chỉ một của mình cũng có thể làm , làm hoặc tạo nên sự khácc biệt và của một người khác. (sự quan tâm của mình; biết quên mình đi; biết chia sẻ với người khác; cử chỉ nhỏ; bình dị; ấm lòng; thay đổi; ý nghĩa cho cuộc sống) 8. Nội dung câu chuyện trên phù hợp với câu tục ngữ nào dưới đây? a. Ở hiền gặp lành. b. Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. c. Thương người như thể thương thân. 9. Gạch 1 gạch dưới từ đơn, 2 gạch dưới từ phức trong đoạn văn sau: 16
  17. Ngày nọ, bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự một buổi họp quan trọng tại một thành phố khác. Trong lúc nghỉ ở giữa đường, mấy cậu bé đang chơi quanh đấy hiếu kì kéo đến vây quanh, ngắm nghía và sờ mó chiếc xe sang trọng. 10. Tìm lời kể trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn sau: - Chào chị! – Bố tôi lên tiếng trước.- Chị có phải là mẹ cháu Giêm –mi không ? Tôi đến đây để xin phép chị cho chúng tôi đưa Giêm –mi đi phẫu thuật để đôi chân cháu trở lại bình thường. - Thế điều kiện của ông là gì? Đời này chẳng có ai có gì cho không cả. – Mẹ Giêm –mi nghi ngờ nói. 11. Nhóm từ nào sau đây toàn là từ ghép: a. vận động viên, đường chạy, sẵn sàng, cuộc thi, tín hiệu, xuất phát. b. vị trí, vòng cua, vận động viên, đường, đua, đường chạy, sợ hãi. c. loạng choạng, khu vực, đá dăm, đường đua, cuộc thi, xuất phát. 12. Nhóm nào sau đây toàn từ láy? a. đường đua, tiếp tục, khập khiễng, bền bỉ, cuối cùng, lo lắng. b. lẩy bẩy, khập khiễng, rạng rỡ, âu yếm, đám đông, khó khăn, đau đớn. c. khập khiễng, rạng rỡ, bền bỉ, lo lắng, khó khăn , đau đớn. 13. Xếp các từ láy có trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: Các vận động viên đã vào đường chạy để sẵn sàng cho cuộc thi. Khi có tín hiệu xuất phát, Giôn đã khởi đầu rất tốt. Đột nhiên một vận động viên khác chạy lấn vào đường đua của Giôn khiến em không nhìn thấy đường chạy và ngã vào khu vực đá dăm bên cạnh đường đua. Thế nhưng Giôn đã gượng đứng dậy, nheo mắt nhìn đường đua và tiếp tục chạy dù chân trái khập khiễng vì đau. Cậu tiếp tục chạy qua khúc cua một cách bền bỉ. Khi gần bắt kịp vận động viên cuối cùng, Giôn lại bị trượt chân và ngã. Cậu nằm khá lâu. a. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu. b. Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần 14. Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn văn sau rồi xếp các từ đó vào nhóm thích hợp. Con xin Thiên thần Ước Mơ hãy tặng cho mỗi em bé trên trái đất này một ngôi sao xanh trong chiếc giỏ đựng vô vàn những ngôi sao của Người, để những ước mơ nhỏ bé, giản dị và hồn nhiên của mọi trẻ thơ đều thành hiện thực. - Từ chỉ người: 17
  18. - Từ chỉ vật: 15. Em hãy tìm danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn sau và ghi chữ C vào dưới DTC, chữ R vào dưới DTR: Nhiều người vẫn nghĩ loài cây bao báp kì diệu chỉ có ở châu Phi. Nhưng thực ra tại châu lục đen chỉ có duy nhất một loài bao báp. Còn trên đảo Ma-đa-ga-xca ở Ấn Độ Dương có tới tận bảy loài . Một loài trong số đó còn được trồng thành đồn điền, vì từ hạt của nó có thể chế được loại bơ rất ngon và bổ dưỡng. 16. Tìm và gạch chân lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau: Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe : “ Này chú bé, chú có thể chơi pi-a-nô được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.” 17. Em có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau: Có người đã để ý thấy rằng – cuộc sống và tài khoản ngân hàng có những điểm tương đồng nhau – những điều cuộc sống trao ban cho họ cũng nhiều như những điều họ đã dầu tư vào cuộc sống. Tài khoản của tôi tuy chẳng nhiều nhặn gì nhưng tôi vẫn có thể rút ra từ cuộc sống của mình vô vàn những niềm vui và sự mãn nguyện nếu như tôi chịu khó chú ý đến những điều tôi đem lại cho đời. 18. Gạch dưới động từ trong đoạn văn sau: Có thể cần phải xem lại giấc mơ đó của Lin-da, nhưng bé vẫn còn đủ thời gian để lựa chọn .Khi nào thì chúng ta sẽ ngừng ước mơ và loại bỏ đi trong tim những ước mơ về tương lai? Thật đáng sợ khi chúng ta không còn biết ước mơ nữa! 19. Theo em, dòng nào sau đây có đủ và đúng những từ láy đó. a. hầu hết, chuyển biến, nặng nề, khó khăn. b. sâu sắc, khó khăn, nặng nề, đột ngột. c. đột ngột, sâu sắc, hầu hết, nặng nề. 20. Tiếng yêu gồm những bộ phận cấu tạo nào? a. Chỉ có vần. b. Chỉ có vần và thanh. c. Chỉ có âm đầu và vần. 21. Tìm lời nói tực tiếp trong đoạn văn sau. Có thể đặt những lời nói trực tiếp đó xuống dòng , sau dấu gạch đầu dòng không? Vì sao? 18
  19. Trong một khóa học về tâm lí học, vị giáo sư ra đề bài như sau: “ Trong vòng một tuần, anh chị hãy đến gặp người mà mình quan tâm và nói với họ rằng anh chị yêu mến họ. Đó phải là người mà trước đây , hoặc đã lâu anh chị không nói những lời như vậy”. 22. Xác định Từ quyết định trong các câu sau là động từ hay danh từ a. Tôi quyết định về nhà bố mẹ để xin lỗi và nói với bố tôi rằng tôi yêu ông ấy. b. Quyết định ấy dường như đã làm giảm đi phần nào áp lực nặng nề trong lòng tôi. c. Tôi rất hài lòng về quyết định của mình. 23. Gạch chân dưới chủ ngữ, trạng ngữ của những câu sau: a) Ăng-co Vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. b) Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. 24. Điền chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ vào chỗ trống thích hợp cho hoàn chỉnh các câu sau: a) Ở lớp, b) , chim hót líu lo. 25. Dòng nào dưới đây là những đồ dùng cần thiết cho cuộc thám hiểm: A. Quần áo bơi, la bàn, lều trại, điện thoại, dụng cụ thể thao. B. Va li, cần câu, bật lửa, vũ khí, đồ ăn. C. Dụng cụ thể thao, la bàn, lều trại, thiết bị an toàn D. Quần áo, đồ ăn, nước uống, vũ khí, đèn pin, la bàn, lều trại. 26. Trạng ngữ có trong câu: “Sáng sáng, hoa tóc tiên nở rộ như đua nhau khoe màu, biến đường viền xanh thành đường viền hồng cánh sen” là: A. Trạng ngữ chỉ thời gian B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân D. Trạng ngữ chỉ mục đích 27. Câu: “ Cuộc đời tôi rất bình thường.” Là kiểu câu: A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nào? D. Câu cảm. 28. Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Cốc hoa tóc tiên của thầy giản dị, tinh khiết. 29. Câu "Những cánh diều mềm mại như cánh bướm." thuộc mẫu câu nào A. Ai làm gì? B. Ai là gì? C. Ai thế nào? 19
  20. 30. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy? A. Mát mẻ, mơn mởn, lấp lánh, thì thầm, mênh mông. B. Thiết tha, ao ước, thoang thoảng, vắng lặng, chen chúc. C. Vi vu, trầm bổng, phố xá, mềm mại, lâng lâng. 31. Thêm trạng ngữ cho câu sau: ., dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người. 32. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau Chiều hè, ở ngoại ô thật mát mẻ và cũng thật là yên tĩnh. 33. Gạch 1 gạch dưới hình ảnh nhân hóa trong câu sau ? Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao. 34. Em hãy nối nội dung miêu tả con vật tương ứng 3 phần của bài văn Các phần của bài Nội dung văn Mở bài Tả bao quát con vật: màu sắc, độ cao to. Giới thiệu con vật định tả. Thân bài Tả bộ phận nổi bật của con vật. Nêu tình cảm của em đối với con vật Kết bài Tả hoạt động Tả thói quen, tính tình của con vật 35. Để bộc lộ cảm xúc vui mừng, ngạc nhiên, thán phục em dùng kiểu câu nào? Cho ví dụ. 36. Em hãy viết đoạn văn ngắn miêu tả các hoạt động trong giờ ra chơi, trong câu văn có trạng ngữ chỉ thời gian và nơi chốn 20
  21. 37. Điền Đ, S vào sau mỗi dòng giải nghĩa các câu sau: Chí hướng: Có tình cảm hết sức chân Nghị lực : Ý chí bền bỉ, mạnh mẽ, thành, sâu sắc quyết khắc phục mọi trở ngại, thực hiện mục đích cao đẹp của cuộc sống Chí khí: Sức mạnh tinh thần làm cho Chí tình : Ý muốn bền bỉ, quyết đạt người ta kiên quyết trong hành động được mục tiêu cao đẹp trong cuộc sống không lùi bước trước khó khăn 38. Cho các từ: thoang thoảng, rất, đậm, nhất ( Mỗi từ đúng được 0,25 đ ) Điền các từ chỉ mức độ đã cho trên đây vào chỗ trống cho phù hợp: Ngọc lan là giống hoa quý. Hoa rộ vào mùa hè. Sáng sớm tinh mơ, những nụ lan đã he hé nở, hương lan toả theo làn gió nhẹ. Đến giữa trưa, nắng càng gắt, hương lan càng thơm Hương toả ngào ngạt khắp cả xóm khiến cho người ngây ngất. 39. Bộ phận tr¶ lêi cho c©u hái lµm g× ? trong câu “Đêm đó, một tên trộm đột nhập vào nhà ông chủ và mang đi rất nhiều của cải” là: A. một tên trộm đột nhập B. vào nhà ông chủ C. đột nhập vào nhà ông chủ và mang đi rất nhiều của cải 40. Câu hỏi “Thấy trộm không sủa thì mày có phải là chó trông nhà không?” được dùng với mục đích gì? (0,5điểm) A. Để hỏi về điều chưa biết. B . Để thể hiện thái độ chê trách. C . Để thể hiện yêu cầu, mong muốn. 41. Dßng nµo d­íi ®©y gåm c¸c tõ ghÐp cã nghÜa tæng hîp ? A mơ ước, học sinh, thân thiết, ngăn kéo C chắc chắn, bóng loáng, thuận tiện, giấy tờ B danh hiệu, học sinh, ngộ nghĩnh, nô đùa D học sinh, sách vở, giấy tờ, quần áo 42. G¹ch ch©n d­íi bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái lµm g× cña c©u sau: Vì tớ có rất nhiều sách vở nên bố mẹ tớ đã chọn mua cho tớ một chiếc bàn học thật to 21
  22. 43. Hãy nối hai cột sau để cho biết mỗi câu kể dưới đây có tác dụng gì ? Bàn được kê thật ngay ngắn ở góc Miêu tả mặt bàn phũng học của tớ. Mặt bàn rất láng và phẳng, có màu nâu Nêu ý kiến nhận định nhạt hơi nghiêng về phía tớ ngồi. Chớnh vỡ lẽ đó mà chiếc bàn đó trở nờn Kể sự việc và nêu tâm tư, tình cảm thõn thiết với học sinh chỳng ta. Trải qua đó gần bốn năm rồi, bàn và ghế - người bạn thân thiết của tớ, giúp tớ Kể sự việc đạt những danh hiệu học sinh giỏi . 44. Viết vào bảng phân loại tên các trò chơi sau: Chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, thi đặt câu hỏi, rước đèn ông sao, chơI tú lơ khơ, cùng chơI đoán từ, kể chuyện tiếp sức, bịt mắt bắt dê Trò chơi học tập Trò chơi giải trí 45. (1)Tiếng đàn bay ra vườn. (2)Vài cánh ngọc lan rụng xuống nền đất mát rượi. (3) Dưới đường, lũ trẻ đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước mưa. (4) Ngoài Hồ Tây, dân chài đang tung lưới bắt cá. (5) Hoa mười giờ nở đỏ quanh các lối đi ven hồ. (6)Bóng mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. 22
  23. 46. Nối thành ngữ, tục ngữ ở cột A cho phù hợp nghĩa ở cột B : A B 1. Tài sơ trí thiển a) Sống trung thực, thật thà, ngay thẳng. 2. Ăn ngay ở thẳng b) Con người là tinh hoa, là thứ quý giá của trái đất 3. Chuông có đánh mới kêu c) Người có tài phải được lao động, làm Đèn có khêu mới rạng. việc mới bộc lộ được khả năng của mình. 4. Người ta là hoa đất d) Tài và trí đều kém cỏi 5. Nước lã mà vã nên hồ đ)Từ tay không mà làm nên sự nghiệp mới Tay không mà nổi cơ đồ mới là người tài giỏi. ngoan. 47. Dòng nào dưới đây gồm các từ láy ? A khụng khớ, chỳm chớm, thanh mảnh C thanh mảnh, háo hức, lác đác, hoa hồng B lác đác, thoang thoảng, mỏng manh D mỏng manh, dỡu dịu, bao bọc, xinh xắn 48. Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong đoạn văn sau: Trong nắng sớm, cây hoa đứng im lỡm như cũn chưa tỉnh giấc. Rồi có làn gió lướt qua, cành hoa khẽ rung rinh như vẫy chào buổi sáng. 49. G¹ch ch©n d­íi c¸c danh tõ trong c©u sau: Trong nắng sớm, cây hoa đứng im lìm như còn chưa tỉnh giấc 50. Nối cột A và cột B để tạo thành câu thành ngữ A B Khỏe Như tàu lá chuối. Nhanh. Như trâu. Gầy. Như sóc. Xanh. Như que củi. 51. Khoanh vào chữ cái trước câu tục ngữ ca ngợi vẻ đẹp của phẩm chất bên trong: 23
  24. a) Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. b. Đẹp như tiên. c. Cái nết đánh chết cái đẹp. D. Đẹp như tranh. 52. Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau : Những chiếc lá đang đung đưa theo chiều gió như những chú bướm đang nô đùa trên các cành cây . 53. Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau và nêu tác dụng của nó. - (1) Các con của mẹ đều là những đứa trẻ ngoan, biết vâng lời mẹ. (2) Nhưng Thỏ anh đáng khen hơn. (3) Thỏ em là người luôn nghĩ đến mẹ. (4) Thỏ anh, ngoài mẹ ra còn biết nghĩ đến người khác, còn biết hái thêm nấm, mộc nhĩ và mang quà về cho em, những việc tốt không phải để được khen mà trước hết vì niềm vui được làm việc giúp ích cho người khác. (5)Thỏ anh là người chu đáo. (6) Thỏ em nghe xong nhanh nhảu nói : - (7) Thỏ anh là anh mà mẹ ! C©u kÓ Ai lµ g×? lµ c©u sè: T¸c dông 54. Ghép các từ ngữ ở cột A với các từ ngữ ở cột B để được câu kể Ai là gì? hợp nghĩa: A B Đỉnh Phan-xi-phăng là nét văn hoá tiêu biểu của người dân Tây nguyên. Nhà Rông là một Di sản văn hoá thế giới. Phong Nha-Kẻ Bàng là “nóc nhà”của Tổ quốc ta. Phố Hiến là một thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước. Đà Lạt là một Di sản thiên nhiên của thế giới. Kinh thành Huế là một đô thị lớn của nước ta ở thế kỉ 16. 55. Gạch hai gạch dưới vị ngữ của các câu kể Ai là gì? dưới đây: a) Trường đua voi là một con đường rộng, phẳng lì, dài hơn trăm cây số. b) Thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố trẻ. c) Ngỗng nghiêng ngó: - Cậu có phải là Thỏ không? - Tớ là Thỏ đây. Bài 4. Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu kể Ai là gì? 24
  25. - Bà ngoại em . - Trường em - . thành phố đông dân nhất nước ta. 56. Đặt câu kể Ai là gì? để: - Giới thiệu một bạn học sinh giỏi lớp em: - Giới thiệu về môn học em thích: - Nhận định về vai trò của tiếng Anh: . - Nhận định về vẻ đẹp của một loại hoa: . 13 57 Thêm bộ phận vị ngữ để được câu kể Ai là gì? Mai tứ quý 58. Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu sau: Nhửừng chieỏc xe tửứ trong bom rụi daừ veà ủaõy hoùp thaứnh tieồu ủoọi. 59. Trong các câu sau đây, câu nào là câu kể Ai là gì ? a. Sao cháu buồn thế ? b. Hồi nhỏ, lúc nào bà cũng mong có tàn nhang như cháu đấy! c. Những đốmn tàn nhang của cháu là thứ mà bà rất yêu. 60. Vị ngữ trong câu sau là gì? Cậu bé có những đốm tàn nhang trên mặt là cháu của bà cụ ngồi trên ghế đá. a. Là cháu của bà cụ ngồi trên ghế đá. b. Cháu của bà cụ ngồi trên ghế đá. c. Bà cụ ngồi trên ghế đá. 61. Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng của mỗi câu ( dùng để giới thiệu hay nêu nhận định về sự vật ) . a. Thấy Tôm Càng ngó mình trân trân, con vật nói : - Chào bạn . Tôi là cá con. b. Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. 25
  26. c. Chích Bông xinh đẹp chẳng những là bạn của trẻ em mà còn là bạn của bà con nông dân. d. Cháu là người có tấm lòng nhân hậu ! – Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ . Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu em vừa tìm được. 62. Ghép từ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu kể Ai là gì? A B Cô giáo mà em yêu quý nhất là sứ giả của mùa xuân Bài hát “ Tiêng chuông và ngọn cờ hòa là chúa của các loài hoa bình ” là bài hát mà chúng em yêu thích Chim én Là cô giáo dạy em năm học lớp Ba Hoa hồng 63. Đặt câu kể Ai là gì ? với các từ sau làm vị ngữ: a. là n¬i em sinh ra và lớn lên. b. là thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam. c là kì quan thế giới. d. là dòng sông đỏ nặng phù sa. 64. Các câu cảm sau đay bộc lộ cảm xúc gì? - Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp. - Chúng ta chỉ có một hồ bơi trong vườn, còn họ có cả một dòng sông . Chúng ta thắp sáng bằng những bóng đèn điện, còn họ đêm đến lại có rất nhiều ngôi sao tỏa sáng. Nhà mình có những cửa sổ nhưng họ có cả một bầu trời bao la. Cảm ơn cha đã cho con thấy cuộc sống bên ngoài rộng mở và đẹp làm sao ! 65. Chuyển câu kể sau thành câu khiến: Thầy thường sai tôi ra ngắt dăm bông cắm vào chiếc cốc thủy tinh trong suốt. 66. Em hãy chỉ ra cấu tạo của các câu khiến sau :” M: Con vật bội bạc kia ! Hãy đi đi ! =>Câu khiến có từ hãy đặt trước động từ . a. Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa , thét : - Mở cửa ra nào ! b. Thấy thế , tôi suýt khóc : - Bác đừng về ! Xin bác ở lại đây làm đồ chơi cho chúng cháu ! c. Quốc Toản bèn chạy đến, quỳ xuống tâu : - Cho giặc mượn đường là mất nước . Xin Bệ hạ cho đánh ! 26
  27. 67. Em hãy đặt một câu khiến bằng cách dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến. 68. Câu sau đây thuộc kiểu câu kể nào ? Những anh bù nhìn thật hiền lành, dễ thương, chăm chỉ làm việc của mình, chẳng đòi ăn uống gì và cũng chẳng bao giờ kể công . a. Câu Ai làm gì? b. Câu Ai là gì? c. Câu Ai thế nào? 69. Xác định Chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau là gì? Tay anh bù nhìn cầm một cái vọt tre mềm như cần câu. 70. Có thể thay từ ranh ma trong câu : Chỉ tiếc là cũng có những con chim ranh ma, một lần sà xuống biết đấy là anh bù nhìn, không có gì nguy hiểm, không có gì đáng sợ bằng từ nào dưới đây : a. láu cá b. khôn ngoan c. Thông minh. 71. Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì? Thế là ruộng ngô, ruộng đỗ, ruộng vừng hoặc một ruộng mạ mới gieo đã có một người bảo vệ, một người lính gác : một anh bù nhìn. a. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. b. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của nhân vật. c. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là các ý liệt kê. 72. Dấu hai chấm trong trường hợp sau có tác dụng gì? Trên đường về, người cha hỏi : “ Con thấy chuyến đi thế nào ? ” . 73. Nêu tác dụng của những dấu gạch ngang trong câu sau : - Tuyệt lắm cha ạ! – Cậu bé đáp. - Vậy con đã học được gì từ chuyến đi này ? – Người cha hỏi tiếp. . 74. Chuyển các câu kể sau thành câu cảm: a. Chúng vừa ăn vừa la quàng quạc như mắng lũ gà thiếu lịch sự, chẳng chịu chờ đợi một chút cho vui vẻ cả đàn. b. Cựa nó dài như quả ớt, kể cũng đáng sợ thật. c. Chỉ có chú gà trống là có vẻ rộng rãi . 27
  28. 75. Tìm trạng ngữ trong các câu sau: a. Nằm ngay dưới chân núi Phú Sĩ hùng vĩ, bên bờ hồ Ta-nu-ki thơ mộng, trường học tiếp xúc với thiên nhiên thu hút hàng chục ngàn “ học viên ” mỗi năm . b. Vào mùa hè, ngôi trường này có rất đông các bạn trẻ và cả người lớn tới đăng kí làm “ học sinh ” . . Trạng ngữ nào trong các câu trên chỉ nới chốn là: . 76. Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn phù hợp cho những câu sau: a. , người ta lắp đường ống dẫn khí mát từ rừng về làm giảm nhiệt cho ngôi nhà . b. , . một đàn chuồn chuồn đậu nhởn nhơ. c. , một chiếc máy kể chuyện cổ tích tự động luôn sẵn sàng phục vụ bạn. 77. Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu sau: a. Một buổi sáng, tôi thức dậy với một tâm trạng nặng nề và chán nản : cuộc sống chẳng dành cho tôi chút ưu ái nào ! b. Khi xe đến trạm cuối cùng, mọi người nhanh chân bước xuống, chỉ riêng cô bé lê từng bước. c. Sau một ngày làm việc căng thẳng, tôi tranh thủ ghé vào tiệm tạp hóa để mua thực phẩm, một cậu bé chứng mười tuổi đang giúp mẹ bán hàng. d. Khi băng qua đường, tôi bắt gặp một cậu bé đang đứng khép mình nơi góc tường mắt chăm chú dõi theo những đứa trẻ khác chơi đùa trên hè phố, rồi khúc khích cười theo. 78. Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu sau: Tôi thật diễm phúc vì được cuộc sống ban tặng một cơ thể lành lặn và khỏe mạnh. 79. Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân vào các câu sau: (bằng cách đánh dấu tích) M. Tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn vì tôi có đôi chân khoẻ mạnh . ( Hoặc : Vì có đôi chân khỏe mạnh, tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn .) a. Tôi có thể ngắm những người thân yêu và cuộc sống tươi đẹp xung quanh. b. Tôi có thể lắng nghe âm thanh tuyệt vời của cuộc đời. c. Tôi hạnh phúc biết bao khi có thể nói những lời yêu thương dành cho người thân, bạn bè và sẻ chia với họ những trăn trở , vui buồn của cuộc sống. 28
  29. 80. Tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong những câu sau: a. Khi thiên nga mẹ mải múa, các chim bố đạo mạo đứng baỏ vệ vòng ngoài, vừa để cảnh giới, vừa để giữ lũ nhóc khỏi vào quấy phá làm mất trật tự. b. Con cá sấu già trợn mắt hướng về phía người rồi bò thối lui giữa lòng ao để thủ thế. c. Gà mẹ tìm một nơi khô ráo dưới ánh nắng mặt trời để nghỉ ngơi và sưởi ấm sau buổi dạo chơi. d. Tôi đã nuôi một cái trứng bọ ngựa để quan sát nó đẻ. 81. Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong các câu sau: a. Với đôi chân mạnh mẽ, tôi có thể đi đến bất cứ nơi nào tôi muốn. b. Với đôi mắt trong sáng, tôi có thể ngắm nhìn những người thân yêu và cuộc sống tươi đẹp xung quanh. c. Với đôi tai rộng mở , tôi có thể lắng nghe những âm thanh tuyệt vời của cuộc đời. d. Với đôi môi luôn nở nụ cười rạng rỡ, tôi hạnh phúc biết baokhi có thể nói những lời yêu thương dành cho người thân, bạn bè và sẻ chia với họ những trăn trở, vui buồn của cuộc sống. e. Với tất cả những điều đó, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại. 82. Câu : “ Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó! ” là loại câu gì? a. Câu kể b. Câu cảm c. Câu khiến. 2. Trong câu : “ Gương mặt cậu bé thoáng buồn . ” bộ phận nào là chủ ngữ ? a. Gương mặt b. Gương mặt cậu bé c. Cậu bé 3. Từ giá trị trong câu : “ Con chó đó cũng có giá trị như những con chó khác mà . ” thuộc từ loại gì? a. Danh từ b. Động từ c. Tính từ 83. Có những từ láy nào trong đoạn văn trên ? a. Rụt re, chậm chạp, chạy nhảy. b. Rụt rè , chậm chạp , khập khiễng. c. Chậm chạp, khập khễng, chạy nhảy. 84. Câu sau đây có mấy trạng ngữ? Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm . a. Một trạng ngữ. b. Hai trạng ngữ. c. Không có trạng ngữ nào. 85. Đoạn văn: Thế là dưới gốc phượng, tiếng reo hũ ầm ĩ. Khi tiếng ve kờu ra rả trờn cõy phượng là lúc phượng nở nhiều nhất. Một màu đỏ nồng nàn trên cây. Lúc ấy, phượng già trẻ lại, bừng bừng sức sống. Phượng nở thúc giục em một mùa thi cuối cùng của năm học, chuẩn bị nghỉ hè với bao dự định đầy ắp niềm vui. Có mấy câu kể Ai thế nào ? 29