Đề kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012

doc 7 trang Hương Liên 24/07/2023 1710
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hinh_hoc_lop_6_nam_hoc_2011_2012.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Hình học Lớp 6 - Năm học 2011-2012

  1. Tuần: 14 Ngày soạn: 18/10/2011 Tiết: 14 Ngày dạy: KIỂM TRA 1 TIẾT I/ Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương I thuộc mơn hình học Tốn 6 của học sinh về các chủ đề: Đường thẳng; Đường thẳng đi qua hai điểm; Tia ; Độ dài đoạn thẳng ; Khi nào thì AM + MB = AB; Trung điểm của đoạn thẳng; Ba điểm thẳng hàng; Đoạn thẳng; Vẽ đoạn thẳng II/ Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm và Tự luận III/Ma trận đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT - MƠN TỐN 6 ( HH) CẤP ĐỘ Vận dụng CỘNG Nhận biết Thơng hiểu Thấp Cao CHỦ ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNK T Q L 1/ Đường thẳng Biết thế nào Vẽ được là đường đường thẳng thẳng Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 1,5đ 2đ=20% Tỉ lệ 25% 75% 100% 2/ Đường thẳng đi qua Hiểu đường hai điểm thẳng đi qua hai điểm Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0.5đ=5% Tỉ lệ 100% 100% 3/ Tia Hiểu thế nào Vẽ được tia là tia Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ=15% Tỉ lệ 33.3% 66.7% 100% 4/ Độ dài đoạn thẳng Vận dụng tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm 1,5đ 1,5đ=15% Tỉ lệ 100% 100% Biết khi nào Giải thích AM + MB được khi nào 5/ Khi nào thì AM + MB =AB điểm nằm = AB giữa hai điểm cịn lại Số câu 1 1 2 1
  2. Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ=10% Tỉ lệ 50% 50% 100% 6/ Trung điểm của đoạn Biết thế nào Vận dụng đ/n thẳng trung điểm giải thích của một đoạn thẳng Số câu 1 1 2 0,5đ 1đ 1,5đ=15% Số điểm 33,3% 66,7% 100% Tỉ lệ 7/ Ba điểm thẳng hàng Vẽ được ba điểm thẳng hàng Số câu 1 1 Số điểm 1đ 1đ=10% Tỉ lệ 100% 100% 8/ Đoạn thẳng Vẽ được đoạn th Số câu 1 1 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ 100% 100% 9/ Vẽ đoạn thẳng Biết thế nào là đoạn thẳng Số câu 1 1 Số điểm 0,5đ 0,5đ=5% Tỉ lệ 100% 100% Tổng 3 3 6 1 13 1,5đ 1,5đ 5,5đ 1,5đ 10đ=100% 15% 15% 55% 15% 100% IV/ Biên soạn câu hỏi theo ma trận ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Thời gian: 45 phút I/ Trắc nghiệm : (3đ) 1/ Hai đường thẳng cắt nhau chúng có a) 1 điểm chung b) 2 điểm chung c) Vô số điểm chung d) Không điểm chung nào 2/ Điểm I nằm giữa 2 điểm A,B khi a) IA + AB = IB b) IB + BA = IA c) IA + IB = AB d) IA = IB 3/ Hai tia Ox và Oy đối nhau khi a) Hai tia Ox và Oy chung gốc thì đối nhau b) Hai tia Ox và Oy cùng nằm trên một đường thẳng c) Hai tia Ox và Oy cùng tạo thành một đường thẳng và chung gốc d) Ox = Oy 2
  3. 4/ Điểm K là trung điểm của đoạn thẳng CD thì : a) KD KC c) KC + KD = CD d) KC = KD = CD : 2 5/ Trên tia Ox vẽ OM = 4cm, ON = 3cm ta nói : a) Điểm O nằm giữa M và N b) Điểm N nằm giữa M và O c) Điểm M nằm giữa O và N d) Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại 6/ Qua hai điểm phân biệt ta có thể : a) Vẽ được một đường thẳng b) Vẽ được vô số đường thẳng phân biệt c) Vẽ được hai đường thẳng phân biệt d) Vẽ được ba đường thẳng phân biệt II/ Tự luận : (7đ) Câu 1 : Khi nào nói ba điểm A, B, C thẳng hàng ? Vẽ hình minh hoạ ? (1đ) Câu 2 : Cho hai điểm A và B . Hãy vẽ : a) Đường thẳng AB (1đ) b) Tia AB (1đ) c) Đoạn thẳng AB (1đ) Câu 3 : Trên tia Ax vẽ AB = 8cm, AC = 4cm a) Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? (0.5đ) b) Tính độ dài đoạn thẳng CB. So sánh CB và AC (1.5đ) c) Điểm C có là trung điểm của AB hay không ? Giải thích ? (1đ) V/ Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm I/ Trắc nghiệm: mỗi ý đúng 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án a c c d b a II/ Tự luận: Câu 1: khi 3 điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng (0,5đ) (0,5đ) Câu 2: đđúng mỗi hình được( 1 đ) Câu 3: 3
  4. Ta có: điểm C nằm giữa 2 điểm A và B (0,5đ) b) Do điểm C nằm giữa 2 điểm A và B nên: (0,5đ) AC + CB = AB 4 + CB = 8 CB = 8 – 4 = 4 cm Vậy AC = CB (1đ) c) C là trung điểm của AB, vì: C nằm giữa A và B và CA = CB = 4cm (1đ) VI/ Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 4
  5. Tuần: 34 Ngày soạn: 25/3/2012 Tiết: 29 KIỂM TRA I/ Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương II thuộc mơn số học Tốn 6 của học sinh về các chủ đề: Gĩc; Số đo gĩc; Khi nào xoˆy yoˆz xoˆz ; Vẽ gĩc cho biết số đo; Tia phân giác của gĩc; Đường trịn; Tam giác. II/ Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm và Tự luận III/Ma trận đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT - MƠN TỐN 6 ( HH) BÀI Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL 1/ Gĩc Hiểu gĩc bẹt là gì Vẽ được gĩc Số câu 1 1 2 Số điểm 1đ 1đ 2đ=20% Tỉ lệ 50% 50% 100% 2/ Số đo gĩc Biết được gĩc Hiểu được gĩc tù So sánh được hai vuơng . gĩc Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ=20% Tỉ lệ 25% 25% 50% 100% 3/ Khi nào xoˆy yoˆz xoˆz Biết được hai Hiểu được gĩc phụ nhau hai gĩc bù nhau Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 0,5đ 1đ=10% Tỉ lệ 50% 50% 100% 4/ Vẽ gĩc cho biết số đo Nhận Vận dụng vẽ biết về được gĩc và giải gĩc thích Số câu 1 2 3 Số điểm 0,5đ 2đ 2,5đ=25% Tỉ lệ 20% 80% 100% 5/ Tia phân giác của gĩc Hiểu thế nào là tia phân Giải thích được giác của 1 gĩc Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 1đ 1,5đ=15% Tỉ lệ 33,3% 66,7% 100% 6/ Đường trịn Nắm được k/n Số câu 5
  6. Số điểm 1 1 0,5đ 0,5đ=5% Tỉ lệ 100% 100% 7/ Tam giác Thế nào là tam giác Số câu Số điểm 1 1 0,5đ=5% Tỉ lệ 0,5đ 100% 100% Tổng Số câu 5 3 1 5 14 Số điểm 2,5đ 1,5đ 1đ 5đ 10đ=100% Tỉ lệ 25% 15% 10% 50% 100% IV/ Biên soạn câu hỏi theo ma trận Đề kiểm tra 1 tiết I.Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1( 2đ). Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng: 1/ - Hai góc phụ nhau có tổng số đo : a)900 b)1800 c)600 c)1200 2/ - Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ xOy = 600, xOz = 500 , ta có : a) Tia Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz b) Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz c) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy d) cả 3 đều sai 3/ - Hai góc có tổng số đo bằng 1800 gọi là hai góc : a) kề nhau b) kề bù c) bù nhau d) phụ nhau 4/ - Góc vuông là góc có số đo bằng: a)300 b)400 c)600 d)900 Câu 2 (2đ). Hãy đánh dấu “X” vào ô cột đúng hoặc sai trong các câu sau: CÂU ĐÚNG SAI 1. Góc tù là góc lớn hơn góc vuông. 2. Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính. 3. Tam giác DEF là hình gồm ba đoạn thẳng DE, EF, FD 4. Nếu tia oz là tia phân giác của góc xoy thì xoˆz zoˆy II. Tự luận: (6đ) Câu 1 (2đ). Góc bẹt là gì? Vẽ góc bẹt. Câu 2 ( 4đ). Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Om, On sao cho xOm = 600, xOn = 1200. a) Tia Om cĩ nằm giữa hai tia Ox và On khơng? Vì sao? b) So sánh gĩc mOn và gĩc xOm. c) Tia Om cĩ là tia phân giác của gĩc xOn khơng? Vì sao? V/ Xây dựng hướng dẫn chấm và thang điểm 6
  7. I/ Trắc nghiệm (4đ) Đúng mỗi câu được 0,5đ Câu 1: 1a; 2c; 3c; 4d Câu 2: 1s; 2đ; 3s; 4đ II/ Tự luận( 6đ) Câu 1(2đ): - Phát biểu đúng (1đ) - Vẽ hình đúng ( 1đ) Câu 2(4đ): a/ Vẽ hình đúng (1đ) - Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On vì xOm xOn. (1đ) b/ xOm + mOn =xOn ; 600 + mOn = 1200; mOn = 1200 – 600 = 600; Vậy mOn = xOm. (1đ) c/ Om là tia phân giác của xOn vì: Tia Om nằm giữa hai tia Ox và On và mOn = xOm. (1đ) VI/ Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra 7