Đề kiểm tra 15 phút chương I - Đại số Lớp 9

doc 34 trang Hương Liên 22/07/2023 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút chương I - Đại số Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_chuong_i_dai_so_lop_9.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút chương I - Đại số Lớp 9

  1. Đề kiểm tra 15 phút - Đại số ( Chương I ). Đề :1 Câu 1 (4điểm). Chọn “đúng”( hoặc “sai”) vào các câu sau: 1 a, 2x 1 xác định khi và chỉ khi x 2 2 b, 2x 1 xác định với mọi x R c, ( 48 7)2 7 48 d, 8 : 2 4 Câu 2 (3 điểm). Tính: 1 2 4 a, 4a b (a 0,b 0) a b, 72.24 3 c, 147 Câu 3(3 điểm). Rút gọn: a, 3 6 2 5 3 5 x2 4x 4 b, 3x 2 x Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. S b. Đ c. Đ d. S. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. = 2b b. = 36.2.12 36.4.3 6.2. 3 24 3 1 1 c. = 49 7 Câu 3: a. = 3 5 2 5 1 3 5 3 ( 5 1)2 3 5 (1đ) = 3 5 1 3 5 2 2 5 (1đ) (x 2)2 x 2 b. = 3x 3x (0,5đ) 2 x 2 x x 2 + Nếu x 2 0 x 2 thì 3x 3x 1 (0,25đ) 2 x x 2 + Nếu x 2 0 x 2 thì 3x 3x 1 (0,25đ) 2 x 1
  2. Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút - Đại số ( Chương I ). Đề 2: Câu 1 (4điểm): Chọn “đúng”( hoặc “sai”) vào các câu sau: 1 a, 2x 1 xác định khi và chỉ khi x . 2 b, x2 2 xác định với mọi x thuộc R. c, ( 24 5)2 24 5 . d, 18 : 2 3 . Câu 2 (3 điểm) : Tính: 2 4 2 a, 4a b (a 0,b 0) a b, 50.24 7 c, 175 Câu 3(3 điểm): Rút gọn: a, 5 7 2 6 2 6 1 4x 4x2 b, 5x 2x 1 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. S b. Đ c. Đ d. Đ. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. = 4ab b. = 25.2.2.4.3 5.2.2 3 20 3 1 1 c. = 25 5 Câu 3: a. = 5 6 2 6 1 2 6 5 ( 6 1)2 2 5 (1đ) = 5 6 1 2 6 4 6 (1đ) 2
  3. (1 2x)2 1 2x b. = 5x 5x (0,5đ) 2x 1 2x 1 1 1 2x 1 2x + Nếu 1 2x 0 x thì 5x 5x 5x 1 (0,25đ) 2 2x 1 2x 1 1 1 2x 2x 1 + Nếu 1 2x 0 x thì 5x 5x 1 (0,25đ) 2 2x 1 2x 1 Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút - Đại số ( Chương I ). Đề 3: Câu 1 (4điểm): Chọn “đúng”( hoặc “sai”) vào các câu sau: 1 a, 3x 1 xác định khi và chỉ khi x . 3 b, x2 3 xác định với mọi x thuộc R. c, ( 35 6)2 35 6 . d, 27 : 3 9 . Câu 2 (3 điểm). Tính: 3 2 4 a, 9a b (a 0,b 0) b b, 50.36 5 c, 180 Câu 3(3 điểm). Rút gọn: a, 4 7 2 6 2 6 3
  4. 1 6x 9x2 b, 2x 3x 1 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. Đ b. Đ c. S d. S. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. = 9ab b. = 25.2.36 5.6. 2 30 3 1 1 c. = 36 6 Câu 3: a. = 4 6 2 6 1 2 6 4 ( 6 1)2 2 6 (1đ) = 4 6 1 2 6 4 6 1 2 6 5 6 (1đ) (1 3x)2 1 3x b. = 2x 2x (0,5đ) 3x 1 3x 1 1 1 3x 1 3x + Nếu 1 3x 0 x thì 2x 2x 2x 1 0,25đ) 3 3x 1 3x 1 1 1 3x + Nếu 1 3x 0 x thì 2x 2x 1 (0,25đ) 3 3x 1 Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết đại số ( chương I ). Đề số 1. Câu 1 (2 đ). Chọn đáp án đúng cho những câu sau: 1, CBHSH của 49 là: A. 7; B. -7; C. 7. 2, ĐKXĐ của 2 3x là: 2 2 2 2 A. x ; B. x ; C. x ; D. x . 3 3 3 3 3, Phương trình x2 7 0 có nghiệm là: 4
  5. A. x=7; B. x=-7; C. x 7 ; D. x 7 . 2 4, Giá trị biểu thức: 7 50 là: A. 7 50 ; B. 50 7 . Câu 2(4đ). Tính: 1, 2 3 27 2, ( 7 3 2 )( 2 7 3 ) b (a 4)4 3, . (b 0;a 4) (a 4)2 b2 4, (4 12 108) : 2 3 9 y y y y 1 y Q 1 1 : (y 0; y 1) Câu3(3đ). Cho biểu thức: y 1 y 1 1 y 1, Rút gọn biểu thức Q. 2, Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q. Câu 4(1đ). Giải phương trình: x2 2x 2 x2 2x 10 4 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. A 2. A 3. C 4. B. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. 3 b. 145 c. 1 d. 10 Câu3: a. (2đ) Q ( y 1)2 b. (1đ) y 0 y 0 y 1 1 ( y 1)2 1 . vậy Min Q = 1 y = 0 Câu 4 (1đ) Đặt x2 2x 2 t PT t t 8 4 (ĐK 4 - t 0 t 4) t = 1 (t/m) x2 2x 2 t (x 1)2 = 0 x= 1. Họ và tên: 5
  6. Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết đại số ( chương I). Đề số 2. Câu 1 (2 đ). Chọn đáp án đúng cho những câu sau: 1, CBHSH của 81 là: A. 9 ; B. 9; C. -9. 2, ĐKXĐ của 3 2x là: 3 3 3 3 A. x ; B. x ; C. x ; D. x . 2 2 2 2 3, Phương trình x2 5 0 có nghiệm là: A. x 5 ; B. x=5; C. x=-5; D. x 5 . 2 4, Giá trị biểu thức: 26 5 là: A. 26 5 ; B. 5 26 . Câu 2(4đ). Tính: 1, 2 2 18 2, ( 5 2 3 )( 3 5 2 ) a (b 2)4 3, . (a 0;b 2) (b 2)2 a2 4, (2 15 6 27) : 3 18 x x 1 x x 1 Câu3(3đ). Cho biểu thức: A : ( x 1) ( x 0; x 1) x x x x 1, Rút gọn biểu thức A 2, Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên . 1 Câu 4(1đ). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: D 2x x 3 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. B 2. C 3. A 4. A. 6
  7. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. 2 b. 47 c. 1 d. 2 5 Câu3: 2 a. A (2đ) x 1 2 2 b. - Lập luận : A nguyên x 1 là ước của 2. (0,5đ) x 1 x 1 - Tìm được x = - 3; -2; 0; 1. (Loại) (0,5đ) - Kết luận: vậy không có giá trị nào của x để A nguyên. Câu 4 (1đ) - Lập luận được D max 2x x 3 min. (0,25đ) - Biến đổi 2x x 3 23/8 (0,5đ) 1 - Biến đổi được D max = 8/23 x (0,5đ) 16 Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết đại số ( chương I). Đề số 3. Câu 1 (2 đ). Chọn đáp án đúng cho những câu sau: 1, CBHSH của 36 là: A. -6 ; B. 9; C. 6. 2, ĐKXĐ của 2 5x là: 2 2 2 2 A. x ; B. x ; C. x ; D. x . 5 5 5 5 3, Phương trình x2 3 0 có nghiệm là: A. x 3 ; B. x=3; C. x=-3; D. x 3 . 2 4, Giá trị biểu thức: 37 6 là: 7
  8. A. 37 6 ; B. 6 37 . Câu 2(4đ). Tính: 1, 2 5 45 2, ( 3 5 2 )( 2 3 5 ) x (y 3)4 3, . (x 0; y 3) (y 3)2 x2 4, (8 27 6 48) : 3 2 1 1 a 1 Câu3(3đ). Cho biểu thức: C : ( a 0;a 1) a a a 1 a 2 a 1 1, Rút gọn biểu thức C 2, Tìm giá trị nguyên của a để biểu thức C nhận giá trị nguyên . Câu 4(1đ). Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C 1 2x2 2x 5 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. C 2. A 3. A 4. A. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. 5 b. - 43 c. 1 d. -2 Câu3: a 1 a. C (2đ) a - Lập luận : a là ước của 2. (0,5đ) - Tìm được a = 1. (Loại) - Kết luận: vậy không có giá trị nào của x để A nguyên. (0,5đ) Câu 4 (1đ) - Lập luận được D max 2x2 2x 5 min 2x2 2x 5min . (0,25đ) 1 9 9 - Biến đổi 2x2 2x 5 2 x (0,5đ) 2 2 2 8
  9. 9 3 2 1 - Kết luận Max C = 1 1 x (0,25đ) 2 2 2 Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Đại số ( chương III). Đề1. Câu 1(2đ). Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau 1, Hàm số y ( m 2)x 3 đồng biến khi và chỉ khi: A. m 2 ; B. m 2 ; C. m 2 ; D . m > 2. E. m < 2 2, Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 5x + 4y = 8 A. (0;2) , B. (2;0), C. (1;2), D. (2;1) x y 3 3, Nghiệm của hệ phương trình: là x y 5 A. (-4;1), B. (-4;-1), C. (4;-1) , D. (4;1) 2x 3y 5 4, Số nghiệm của hệ phương trình: là: 4x 6y 3 A. Có một nghiệm duy nhất; B. Có vô số nghiệm; C. Vô nghiệm; Câu 2(3đ). Giải hệ phương trình: x y 5 2x y 3 x 5y 9 a, b, c, 2x y 1 2x 2y 3 3x y 1 Câu 3 (3đ). Hai người làm chung một công việc thì sau 16 giờ xong công việc. Người thứ nhất làm trong 3 giờ, người thứ hai làm trong 6 giờ thì được 25% công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì sau bao lâu xong công việc? 7x 2ay 5 Câu 4 (2đ). Tìm tất cả các giá trị của a để hệ phương trình (4 5a)x 4ay 7 vô nghiệm. 9
  10. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. B 2. A 3. C 4. C. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. (2; 3). KL 1 b. ( ;2 ). KL 2 c. (-1; 2). KL Câu3: - Chọn ẩn, đặt ĐK đúng cho ẩn (0,5đ) - Biểu thị các đại lượng qua ẩn đúng (1đ) - Lập hệ PT đúng (1đ) - Giải HPT đúng (1đ) - KT kết quả và trả lời đúng: Người 1: 24 giờ, Người 2: 48 giờ. (0,5đ) Câu 4 (1đ) - Biến đổi HPT trong đó có PT một ẩn đúng (0,5đ) - Tìm đúng a (0,5đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Đại số ( chương III). Đề 2. Câu 1(2đ). Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: 1, Hàm số y (m 2)x 3 nghịch biến khi và chỉ khi: A. m 2 ; B. m 2 ; C. m 2 ; D . m > 2. 2, Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình: 2x - y = 3 A. (-1;-1) , B. (-1;1), C. (1;-1), D. (1;1) x y 2 3, Nghiệm của hệ phương trình: là x y 4 A. (3;-1), B. (-3;1), C. (-3;-1) , D. (3;1) 3x 2y 2 4, Số nghiệm của hệ phương trình: là: 6x 4y 4 10
  11. A. Một nghiệm ; B. Hai nghiệm; C. Vô nghiệm; D. Vô số nghiệm Câu 2(3đ). Giải hệ phương trình: a b 6 2x 5y 1 3x 2y 9 a, b, c, 2a b 3 2x y 4 2x y 1 Câu 3 (3đ). Hai vòi nước cùng chảy vào một bể trong 4h 48’ thì dầy bể. Nếu vòi 1chảy trong 4 giờ, vòi hai chảy trong 6 giờ thì đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu đày bể? x 2ay 1 Câu 4 (2đ). Tìm tất cả các giá trị của a để hệ phương trình (a 1)x 4y 2a 3 vô số nghiệm. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. B 2. C 3. A 4. D. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. a. (-3; 3). KL 21 5 b. ( ; ). KL 8 4 c. (1; -3). KL Câu3: - Chọn ẩn, đặt ĐK đúng cho ẩn (0,5đ) - Biểu thị các đại lượng qua ẩn đúng (1đ) - Lập hệ PT đúng (1đ) - Giải HPT đúng (1đ) - KT kết quả và trả lời đúng: Người 1: 8 giờ, Người 2: 12 giờ. (0,5đ) Câu 4 (1đ) - Biến đổi HPT trong đó có PT một ẩn đúng (0,5đ) - Tìm đúng a (0,5đ) Họ và tên: Lớp: 11
  12. Đề kiểm tra 1 tiết Đại số ( chương III). Đề 1. Câu 1(2đ). Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau: 1, Hàm số y (m 3)x 3 nghịch biến khi và chỉ khi: A. m 3 ; B. m 3 ; C. m 3 ; D . m > -3. 2, Cặp số nào sau đây là nghịêm của phương trình: x - 2y = 4 A. (6;1) , B. (6;-1), C. (-6;1), D. (-6;-1) x y 1 3, Nghiệm của hệ phương trình: là x y 3 A. (2;1), B. (2;-1), C. (-2;1) , D. (-2;-1) 2x 3y 5 4, Số nghiệm của hệ phương trình: là 2x y 7 A. Vô nghiệm ; B. Vô số nghiệm; C. Có một nghiệm; D. Có hai nghiệm Câu 2(3đ). Giải hệ phương trình: x y 1 x 3y 5 5x y 10 a, b, c, x y 3 2x 3y 1 x 3y 18 Câu 3 (3đ). Hai vòi nước cùng chảy trong 7 giờ 12 phút thì đầy bể . Nếu vòi I chảy trong 5 giờ và vòi II chảy trong 6 giờ thì cả hai vòi chảy được 75% bể. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể? x 2ay 1 Câu 4 (2đ). Tìm tất cả các giá trị của a để hệ phương trình (a 1)x 4y 2a 3 Có nghiệm duy nhất. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. D 2. A 3. C 4. B. Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 12
  13. a. (-1; 2). KL 4 11 b. ( ; ). KL 3 9 c. (-3; -5). KL Câu3: - Chọn ẩn, đặt ĐK đúng cho ẩn (0,5đ) - Biểu thị các đại lượng qua ẩn đúng (1đ) - Lập hệ PT đúng (1đ) - Giải HPT đúng (1đ) - KT kết quả và trả lời đúng: Người 1: 12 giờ, Người 2: 18 giờ. (0,5đ) Câu 4 (1đ) - Biến đổi HPT trong đó có PT một ẩn đúng (0,5đ) - Tìm đúng a (0,5đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút - Đại số ( Chương IV ). Đề 1: Câu 1(4 đ). Chọn đáp án đúng nhất: 1, Nghiệm của phương trình: 2x2 6x 0 là: A. x1 0; x2 2 B. x1 0; x2 2 C. x1 0; x2 3 C. x1 0; x2 3 2 2, Nghiệm của phương trình: x 2 0 là: A. x 2 ; B. x 2 ; C. x 4; D. Phương trình vô nghiệm 3, Phương trình : 5x2 3x 2 0 có A. -31 ; B. 31 ; C. 37 ; D. -37. 2 ' 4, Phương trình : 3x 6x 5 0 có A. -24 ; B. -6 ; C. 21 ; D. -51 13
  14. Câu 2 (4 điểm): Giải phương trình a, 2x2 5x 1 0 2 b, 2x 2x 1 0 2 2 Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình: x 2(m 3) m 3 0 (1). a, Tính ' . b, Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 1. C 2. A 3. A 4. B. Câu 2: Mỗi ý đúng được 2 điểm. 5 17 a. Tìm được x (1đ) 1,2 4 b. Tìm được = -6 PT vô nghiệm. (1đ) Câu3: 2 2 2 2 a. ' m 3 (m 3) m 6m 9 m 3 6m 6 (1đ) b. - PT có hai nghiệm phân biệt ' > 0 (0,5đ) - Tìm được 6m + 6 > 0 m > -1. KL (0,5đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút - Đại số ( Chương IV ). Đề 2: Câu 1(4 đ). Chọn đáp án đúng nhất: 14
  15. 1, Nghiệm của phương trình: 3x2 6x 0 là: A. x1 0; x2 3 B. x1 0; x2 3 C. x1 0; x2 2 D. x1 0; x2 2 2 2, Nghiệm của phương trình: x 5 0 là: A. x 5 ; B. x 5 ; C. x 25; D. Phương trình vô nghiệm 3, Phương trình : 2x2 3x 1 0 có A. 17; B. -17; C. 1; D. -1. 2 ' 4, Phương trình : x 4x 1 0 có A. 0; B. 3 ; C. 5; D. 3 Câu 2 (4 điểm): Giải phương trình a, 4x2 4x 1 0 2 b, 2x 2x 2 0 2 2 Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình: x 2(m 3) m 3 0 (1). a, Tính ' . b, Tìm điều kiện của m để phương trình (1) có nghiệm kép. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 1. C 2. B 3. A 4. D. Câu 2: Mỗi ý đúng được 2 điểm. 1 a. Tìm được x (1đ) 1,2 2 2 b. Tìm được x 2; x . (1đ) 1 2 2 Câu3: a. ' = 6m + 6 (1đ) b. - PT có nghiệm kép ' = 0 6m + 6 = 0 (0,5đ) - Tìm được m = -1 . KL (0,5đ) 15
  16. Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút - Đại số ( Chương IV ). Đề 4 Câu 1(4 đ). Chọn đáp án đúng nhất: 2 1, Nghiệm của phương trình: x 3x 0 là: A. x1 0; x2 3 B. x1 0; x2 3 C. x1 0; x2 3 D. x1 1; x2 3 2, Nghiệm của phương trình: x2 7 0 là: A. x 7 ; B. x 49; C. x 7 ; D. Phương trình vô nghiệm 3, Phương trình : 4x2 3x 2 0 có A. -23; B. 41 ; C. 1; D. 17. 2 ' 4, Phương trình : 2x 4x 5 0 có A. -36; B. 44; C. 14; D. -6 Câu 2 (4 điểm): Giải phương trình a, 5x2 x 2 0 2 b, 2x 3x 2 0 2 2 Câu 3 (2 điểm): Cho phương trình: x 2(m 3) m 3 0 (1). a, Tính ' . b, Tìm điều kiện của m để phương trình (1) vô nghiệm. 16
  17. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 1. B 2. C 3. A 4. D. Câu 2: Mỗi ý đúng được 2 điểm. a. Tìm được = -39 > 0 pt vô nghiệm (1đ) b. Tìm được = -13 2 ; C. x 0. 2 2, Phương trình 2x 3x 1 0 có nghiệm là: 1 1 A. x1 1; x2 ; B. x1 1; x2 ; 2 2 C. x1 2; x2 3 ; D. Phương trình vô nghiệm. 3, Tổng các nghiệm của phương trình: 3x2 5x 1 0 là: 5 5 1 3 A. ; B. ; C. ; D. 3 3 3 5 2 4, Tích các nghiệm của phương trình: 5x 2x 1 0 là: 1 1 2 2 A. ; B. ; C. ; D. 5 5 5 5 1 y x2 Câu 2 (2 điểm): Vẽ đồ thị hàm số 2 2 Câu 3 (4 điểm): Cho phương trình: x 2x m 1 0 (1). 17
  18. a, Giải phương trình với m = -1. b, Tìm m để phương trình có nghiệm. c, Tìm m để phương trình có các nghiệm dương. d, Giả sử phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu 2 2 thức A x1 x2 Đáp án Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 đ 1. D 2. B 3. B 4. B Câu 2: - Lập bảng ít nhất có 7 giá trị đúng (1đ) - Biểu diễn đúng cácđiểm trên MPTĐ (1đ) - Vẽ đồ thị đúng, đẹp. (1đ) Câu 3: a. Giải PT đúng tìm được x1 1 3; x2 1 3 (1đ) b. - tính được ' = 2 - m (0,5đ) - Tìm được m 2 (0,5đ) ' 0 m 2 m 2 c. S 0 2 0m 1 m 2 (1đ) m 1 P 0 m 1 0 2 d. A (x1 x2 ) 2x1x2 6 2m Vì PT có nghiệm m 2 m lớn nhất bằng 2. (0,5đ) Khi đó Min A = 6 - 2.2 = 2. KL (0,5đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết đại số ( chương IV). Đề số 2. Câu 1.(4điểm): Chọn đáp án đúng nhất : 2 1, Hàm số y 2.x đồng biến khi và chỉ khi: A. x > 0 ; B. x > -2 ; C. x < 2 ; D. x < 0. 2 2, Phương trình x 3x 2 0 có nghiệm là: 18
  19. A. x1 1; x2 2 ; B. x1 1; x2 2 ; C. x1 1; x2 2 ; D. x1 1; x2 2 . 3, Tổng các nghiệm của phương trình: 2x2 3x 5 0 là: 3 3 2 5 A. ; B. ; C. ; D. 2 2 3 2 2 4, Tích các nghiệm của phương trình: 3x 2x 1 0 là: 1 1 2 A. ; B. ; C. 3; D. 3 3 3 1 y x2 Câu 2 (2 điểm): Vẽ đồ thị hàm số 2 2 Câu 3 (4 điểm): Cho phương trình: 2x 6x m 2 0 (1). a, Giải phương trình với m=1. b, Tìm m để phương trình có nghiệm phân biệt. c, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu. d, Giả sử phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu 2 2 thức A x1 x2 Đáp án Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 đ 1. D 2. C 3. B 4. B Câu 2: - Lập bảng ít nhất có 7 giá trị đúng (1đ) - Biểu diễn đúng cácđiểm trên MPTĐ (1đ) - Vẽ đồ thị đúng, đẹp. (1đ) Câu 3: 3 11 a. Giải PT đúng tìm được x (1đ) 1,2 2 b. - tính được ' = 13 - 2m (0,5đ) - Tìm được m < 13/2 (0,5đ) 13 m ' 0 2 13 m 13 c. S 0 2 0m 2 2 m (1đ) 2 P 0 m 2 m 2 0 2 2 d. A (x1 x2 ) 2x1x2 11 m 19
  20. 13 13 Vì PT có nghiệm m m lớn nhất bằng . (0,5đ) 2 2 13 13 9 Khi đó Min A = 11 - = 2. = 2 2 2 KL (0,5đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết đại số ( chương IV). Đề số 3. Câu 1.(4điểm): Chọn đáp án đúng nhất : 2 1, Hàm số y 2.x nghịch biến khi và chỉ khi: A. x > 0 ; B. x > 2 ; C. x < 2 ; D. x < 0. 2 2, Phương trình x 2x 1 0 có nghiệm là: 1 1 A. x1 1; x2 ; B. x1 1; x2 ; 2 2 1 1 C. x1 1; x2 ; D. x 1; x . 2 1 2 2 3, Tổng các nghiệm của phương trình: 2x2 5x 1 0 là: 2 5 5 2 A. ; B. ; C. ; D. 5 2 2 5 2 4, Tích các nghiệm của phương trình: 5x 3x 1 0 là: 1 1 3 5 A. ; B. ; C. ; D. 5 5 5 3 1 y x2 Câu 2 (2 điểm): Vẽ đồ thị hàm số 3 2 Câu 3 (4 điểm): Cho phương trình: x 6x m 1 0 (1). 20
  21. a, Giải phương trình với m = 3. b, Tìm m để phương trình có nghiệm. c, Tìm m để phương trình có 2 nghiệm âm phân biệt. d, Giả sử phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu 2 2 thức A x1 x2 Đáp án Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 đ 1. D 2. B 3. B 4. A Câu 2: - Lập bảng ít nhất có 7 giá trị đúng (1đ) - Biểu diễn đúng cácđiểm trên MPTĐ (1đ) - Vẽ đồ thị đúng, đẹp. (1đ) Câu 3: a. Giải PT đúng tìm được x1,2 3 7 (1đ) b. - tính được ' = 10 - m (0,5đ) - Tìm được m < 10 (0,5đ) ' 0 m 10 m 10 c. S 0 6 0m 1 m 10 (1đ) m 1 P 0 m 1 0 2 d. A (x1 x2 ) 2x1x2 36 2(m 1) 38 2m Vì PT có nghiệm m 10 m lớn nhất bằng10. (0,5đ) Khi đó Min A = 38 - 2 .10 = 18 KL (0,5đ) 21
  22. Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút ( chương I). Môn :Hình học Đề số 1. Câu1 (4đ): Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào các câu sau: a a A. Sin A = ; B. cotg C = b c C. cos C = Sin (900 - A ); D. tg A = cotgC. Câu 2(4đ). Tìm x, y trên hình vẽ sau: Câu 3 (2đ). Không dùng bảng lượng giác và MTBT. Hãy so sánh tg 320 và cos 580 . Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút ( chương I). Môn: Hình học Đề số 2. Câu1 (4đ): Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào các câu sau: 22
  23. c b A. cos C = ; B. tan B = ; a c C. Sin B = Sin(900 -C); D. tg C = cotg B. Câu 2(4đ). Tìm x, y trên hình vẽ sau: Câu 3 (2đ). Không dùng bảng lượng giác và MTBT. Hãy so sánh cotg 250 và Sin 650 . Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút ( chương I). Môn :Hình học Đề số 3. Câu1 (4đ): Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào các câu sau: 23
  24. a a A. Sin A = ; B. tg C = ; b c C. Sin A = cos(900 -C); D. cotg C = tg A. Câu 2(4đ). Tìm x, y trên hình vẽ sau: Câu 3 (2đ). Không dùng bảng lượng giác và MTBT. Hãy so sánh tg 260 và cos 640 . Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút ( chương III). Môn :Hình học Đề 1. Câu 1(3đ). Điền vào chỗ chấm để có mệnh đề đúng: 1, Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì . 2, Góc .có số đo bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn. 0 3, Góc nội tiếp .có số đo bằng 90 . Câu 2(3đ). Điền đúng-“Đ” hoặc sai-“S” vào các mệnh đề sau: 1, Trong một đường tròn, hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. 24
  25. 2, Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung. 3, Số đo góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Câu 3(4đ). 0 Cho tam giác ABC có góc B > 90 . Kẻ đường cao AH, CK cắt nhau tại M. CMR Tứ giác BHMK nội tiếp. Xác định tâm đường tròn đó. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 1. chia đôi dây ấy 2. có đỉnh nằm ngoài đường tròn 3.Chắn nửa đường tròn Câu 2: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 1. Đ 2. S 3. Đ Câu3: (4đ) - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ) - CM tứ giác nội tiếp (2đ) - Xác định tâm nêu rõ lí do (1đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút ( chương III). Môn :Hình học Đề 2. Câu 1(3đ). Điền vào chỗ chấm để có mệnh đề đúng: 1, Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua của cung căng dây ấy. 2, Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng 2, Góc nội tiếp là góc . Câu 2(3đ). Điền đúng-“Đ” hoặc sai-“S” vào các mệnh đề sau: 1, Trong một đường tròn, hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. 2, Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 3, Hai đường tròn có tâm ở ngoài nhau thì 00' < R - r. Câu 3(4đ). 25
  26. 0 Cho tam giác ABC có góc C > 90 . Kẻ đường cao BH, AK cắt nhau tại N. CMR Tứ giác CKNH nội tiếp. Xác định tâm đường tròn đó. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 1. không qua tâm .trung điểm 2. nửa số đo của cung bị chắn 3. có đỉnh nằm trên đường tròn, hai cạnh chứa hai dây của đường tròn. 4. Vuông góc với dây căng cung ấy. Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. Đ 2. S 3. S Câu3: - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ) - CM tứ giác nội tiếp (2đ) - Xác định tâm nêu rõ lí do (1đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 15 phút ( chương III). Môn :Hình học Đề3. Câu 1(3đ). Điền vào chỗ chấm để có mệnh đề đúng: 1, Góc có số đo bằng trung bình cộng số đo của hai cung bị chắn. 2, Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nhau có 00' = 3, Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là trung trực của Câu 2(3đ). Điền đúng-“Đ” hoặc sai-“S” vào các mệnh đề sau: 1, Trong một đường tròn, góc nội tiếp có số đo bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung. 2, Các góc nội tiếp bằng góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung. 3, Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. Câu 3(4đ). 0 Cho tam giác ABC có góc C > 90 . Kẻ đường cao BH, AK cắt nhau tại N. CMR Tứ giác AHKB nội tiếp. Xác định tâm đường tròn đó. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. 1. có đỉnh nằm trong đường tròn 2. R + r 3. dây chung. Câu 2: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 26
  27. 1. Đ 2. S 3. S Câu3: - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ) - CM tứ giác nội tiếp (2đ) - Xác định tâm nêu rõ lí do (1đ) Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học( chương I). Đề số 1. Câu 1(2đ). Trong hình vẽ sau đây, hệ thức nào đúng? m p A. sin N = ; B. cos N = ; n m n m C. tg N = ; D. cotg N = . p p Câu 2( 3đ). Không dùng MTBT . Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác của các góc sau đây từ nhỏ đến lớn: 0 0 0 0 0 0 tg 25 , cotg 30 , tg 65 , cotg 70 , tg 41 , cotg 76 Câu 3( 4đ). Cho hình vẽ. Biết AH = 4 ; HC = 5. a, Tính: BH, AB. b, Tính góc A, góc C ( làm tròn đến độ ). 1 (1đ). Biết cos α = . Tìm sin α , cotg α . Câu 4 5 27
  28. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. B , C Câu 2: - Đổi về cùng một TSLG đúng (1đ) - So sánh cùng một TSLG đúng (1đ) - Sắp xếp đúng KQ: cot g760 cot g700 tg250 cot g300 tg650 (1đ) Câu3: (4đ) Mỗi phần tính đúng được 1 đ a. BH 2 5; AB 6 b. àA 480 ;Cà 420 Câu4: (4đ) Mỗi phần tính đúng được 0,5 đ 2 6 sin ;tg 2 6 5 Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học( chương I). Đề số 2. Câu 1(2đ). Trong hình vẽ sau đây, hệ thức nào đúng? n n A. sin N = ; B. cos N = ; a a n m C. tg N = ; D.cotg N = . m a Câu 2( 3đ). Không dùng MTBT . Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác của các góc sau đây từ nhỏ đến lớn: 28
  29. 0 0 0 0 0 0 sin 24 , cos 35 , sin 54 , cos 70 , cos 26 , sin 27 Câu 3( 4đ). Cho hình vẽ. Biết AH = 8 ; HC = 10. a, Tính: AC, BC. b, Tính góc B, góc C ( làm tròn đến độ ). 2 (1đ). Biết sin α = . Tìm cosα, tg α. Câu 4 3 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. A , C Câu 2: - Đổi về cùng một TSLG đúng (1đ) - So sánh cùng một TSLG đúng (1đ) - Sắp xếp đúng KQ: cos700 sin 240 sin 270 sin 540 cos350 cos 260 (1đ) Câu3: (4đ) Mỗi phần tính đúng được 1 đ a. AC 2 41 ; 12,8; BC ; 6,4 b. Bà 510 ;Cà 390 Câu4: (4đ) Mỗi phần tính đúng được 0,5 đ 5 2 5 cos ;tg 3 5 Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học( chương I). Đề số 3. Câu 1(2đ). Trong hình vẽ sau đây, hệ thức nào đúng? 29
  30. f e A. sin F = ; B. cos F = ; d f e e C. tg F = ; D.cotg F = . d f Câu 2( 3đ). Không dùng MTBT . Hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác của các góc sau đây từ nhỏ đến lớn: 0 0 0 0 0 0 sin 25 , cot 35 , sin 45 , cos 70 , cos 28 , sin 68 Câu 3( 4đ). Cho hình vẽ. Biết AH = 16 ; HB = 12. a, Tính: HC, BC. b, Tính góc A, góc C ( làm tròn đến độ ). 1 (1đ). Biết cos α = . Tìm sin α, tg α. Câu 4 2 Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 1 điểm. A , D Câu 2: - Đổi về cùng một TSLG đúng (1đ) - So sánh cùng một TSLG đúng (1đ) - Sắp xếp đúng KQ: cos700 sin 250 sin 450 cos350 cos 280 sin 680 (1đ) Câu3: (4đ) Mỗi phần tính đúng được 1 đ a. HC = 9; BC = 15 b. Bà 510 ;Cà 390 Câu4: (4đ) Mỗi phần tính đúng được 0,5 đ 3 sin ;tg 3 2 30
  31. Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học( chương III). Đề số 1. Câu1.(3đ): Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào các mệnh đề sau: 1, Nếu điểm C nằm trên ằAB thì sd ằAC sd ằAB sd BằC . 2,Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp. 3, Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo góc ở tâm. 4, Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. 3 5, Độ dài cung 450 của đường tròn bán kính 3 cm là cm. 4 2 6, Diện tích quạt tròn 600 của đường tròn bán kính 2 cm là cm2 3 Câu 2 (7đ): Cho tam giác ABC vuông ở A và điểm I trên cạnh AC. Vẽ đường tròn đường kính IC cắt BC ở E, cắt BI ở D ( D I ). Chứng minh: a, Tứ giác ABCD, ABEI nội tiếp. b, I là tâm đường tròn nội tiếp ADE . c, Ba đường thẳng AB, CD, EI đồng qui. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. Đ 2. S 3. S 4. Đ 5. Đ. 6.Đ Câu 2: B a. - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ) E C - CM tứ giác ABEI nội tiếp đúng (1đ) A I O b. - CM đúng AI là phân giác của Eã AD (1đ) D - CM đúng ID là phân giác của Eã DA (1đ) c. - CM đúng I là trực tâm của BKC (1đ) - Suy ra K, I, E thẳng hàng. (1đ) K 31
  32. Họ và tên: Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học( chương IV). Đề số 2 Câu1.(3đ): Điền đúng-“Đ” hoặc sai-“S” vào các mệnh đề sau: 1, Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn các cung bằng nhau và ngược lại. 2,Tứ giác có 2 đỉnh kề nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc không đổi thì tứ giác đó nội tiếp. 3, Hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. 4, Góc nội tiếp tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau. 5, Diện tích quạt tròn bán kính 2 cm cung 450 là cm2 . 2 0 6, Độ dài cung tròn bán kính 3 cm , cung 60 là cm. Câu 2 (7đ): Cho tam giác ABC vuông ở A . Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ấy tiếp xúc với AB ở D, BC ở E. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với AI ở F. Chứng minh: a, Tứ giác BDIE, CIEF nội tiếp. b, ACF cân. c, Ba điểm D, E, F thẳng hàng. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. S 2.Đ 3. S 4. S 5. Đ. 6.Đ Câu 2: A - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ) D a. - CM tứ giác BDIE nội tiếp đúng (1đ) I - CM tứ giác CIEF nội tiếp đúng (1đ) b. - CM đúng ACF (1đ) B C - CM đúng ACF có Fã AC 450 (1đ) E ãACB c. Cà 450 Bà Eà Cà , (1đ) 1 2 1 1 1 F ã à 0 à ã 0 IEF C1 180 E1 IEF 180 D, E, F thẳng hàng. (1đ) Họ và tên: 32
  33. Lớp: Đề kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học( chương IV). Đề số 3. Câu1.(3đ): Điền đúng “Đ” hoặc sai “S” vào các mệnh đề sau: 1, Hai cung bằng nhau thì chắn hai dây song song. 2,Tổng hai góc đối của một tứ giác bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp một đường tròn 3,Trong một đường tròn , góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn một cung thì bằng nhau. 4, Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có số đo bằng nửa só đo góc ở tâm cùng chắn một cung. 3 5, Diện tích hình quạt tròn bán kính 3 cm cung 600 là cm2 . 2 6, Độ dài cung 450 của đường tròn bán kính 2 cm là cm. Câu 2 (7đ): Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao BD, CE cắt nhau tại H ( D AC, E AB). Vẽ hình bình hành BHCD, I là trung điểm của BC. Chứng minh: a, Tứ giác ABDC nội tiếp. b, Cã AD Bã AH c, IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE. Đáp án: Câu 1: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. 1. S 2.Đ 3. Đ 4. S 5. Đ. 6.S Câu 2: A - Vẽ hình, ghi GT, KL đúng (1đ) D F E H a. - CM AB  BD ãABD 900 đúng (0,5đ) 0 ã C - CM AC  CD ACD 90 đúng (0,5đ) B Suy ra tứ giác ABCD nội tiếp (1đ) I b. - CM đúngCã AD Cã BD (cùng chắn cung DC) (0,5đ) D - CM đúng Bã AH Cã BD (Cùng phụ Bã AC ) (0,5đ) Suy ra Cã AD Bã AH (1đ) c. Gọi F là trung điểm của AH. - CM F là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AED (1đ) - CM EF vuông góc với EI (1đ) 33