Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 8

doc 4 trang Hương Liên 24/07/2023 1890
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_15_phut_mon_vat_li_lop_8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Vật lí Lớp 8

  1. Kiểm tra 15 phút môn vật lý 8 Bài 1: Áp lực là: A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. ⇒ Đáp án A Bài 2: Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Trọng lực của tàu. C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray. D. Cả 3 lực trên. ⇒ Đáp án B Bài 3: Đơn vị của áp lực là: A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2 ⇒ Đáp án C Bài 4: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực B. chiều của lực C. điểm đặt của lực D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép ⇒ Đáp án D Bài 5: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất? A. p = F/S; B. p = P/S; C. p = F.S; D. p = d.V Bài 5: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:
  2. A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Đơn vị của áp suất là N/m2. C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. Hiển thị đáp án Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép ⇒ Đáp án C Bài 6: Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt nào của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước? A. Áp lực như nhau ở cả 6 mặt. B. Mặt trên C. Mặt dưới D. Các mặt bên Hiển thị đáp án Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Khi nhúng một khối lập phương vào nước, mặt dưới của khối lập phương chịu áp lực lớn nhất của nước. ⇒ Đáp án C Bài 7: Công thức nào sau đây là công thức tính áp suất? A. p = F/S B. p = F.S C. p = P/S D. p = d.V Hiển thị đáp án Công thức p = F/S là công thức tính áp suất ⇒ Đáp án A Bài 8: Muốn tăng áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ. B. giảm diện tích mặt bị ép và tăng áp lực. C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ.
  3. D. tăng diện tích mặt bị ép và giảm áp lực. Hiển thị đáp án p = F/S ⇒ Muốn tăng áp suất, ta tăng lực ép hoặc giảm diện tích mặt bị ép S ⇒ Đáp án B Bài 9: Một khối sắt đặc hình hộp chữ nhật, có kích thước các cạnh tương ứng là 50 cm x 30cm x 15cm. Hỏi người ta phải đặt khối sắt đó như thế nào để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39 000 N/m 2. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3. Hiển thị đáp án Thể tích của khối sắt là: V = 50.35.15 = 22500 cm3 = 225.10-4 m3 Trọng lượng của khối sắt là: P = 10.D.V = 10.7800.225.10-4 = 1755 N Diện tích mặt bị ép là: Khi đặt đứng khối sắt thì diện tích mặt bị ép: 3 2 Sđ = 30.15 = 450 cm = 0,045 m Ta thấy S = Sđ Vậy người ta phải đặt đứng khối sắt để áp suất của nó gây lên mặt sàn là 39000 N/m2 Bài 10: Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất? Các trường hợp được tính từ trái qua phải.
  4. A. Trường hợp 1 B. Trường hợp 2 C. Trường hợp 3 D. Trường hợp 4 Hiển thị đáp án Trường hợp 4 áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất ⇒ Đáp án D Xem thêm các bài Lý thuyết và Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án và lời giải chi tiết khác: • Lý t