Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tuần 9 - 18 - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

doc 23 trang Hương Liên 24/07/2023 1010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tuần 9 - 18 - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_li_lop_8_tuan_9_18_nam_hoc_2020_2021_ngo_van.doc

Nội dung text: Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tuần 9 - 18 - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

  1. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 9 – Tiết 9 Ngày soạn: 3/11/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 7: ÁP SUẤT I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa áp lực và áp suất; Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên và đơn vị từng đại lượng trong cơng thức. 2) Năng lực: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố diện tích S và áp lực F(Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Say mê tìm tịi, yêu thích mơn học. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Tĩm tắt kiến thức trọng tâm qua từng bài học cho học sinh; lựa chọn bài tập phù hợp. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp trong bài mới b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): GV dùng tranh phĩng to hình 7.1 để vào bài như SGK. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm áp lực (8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng -yêu cầu HS đọc mục I – SGK. -Đọc SGK,quansáthình 7.2 I.Áp lực là gì? -thơng báo khái nịêm áp lực. Áp lực là lực ép cĩ -Yêu cầu HS quan sát hình 7.3 làm C1. -ghi khái niệm vào vở. phương vuơng gĩc với mặt bị ép. -Yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về áp lực trong đời -(hoạt động cá nhân) sống (mỗi ví dụ chỉ rõ áp lực vào mặt bị ép) -thảo luận lớp. Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? (8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Quan sát và dự đốn: II. Áp suất: -hướng dẫn HS thảo luận, dựa trên các ví dụ đã -thảo luận lớp. 1. Tác dụng của áp lực nêu để dự đốn tác dụng của áp lực phụ thuộc và phụ thuộc vào những độ lớn của áp lực (F) và diện tích bị ép (S) yếu tố nào? -thảo luận nhĩm, thống nhất Thí nghiệm: GV hướng dẫn về mục đích thí tồn lớp. a) Thí nghiệm: (H7.4) nghiệm, phương án thí nghiệm (h 7.4). -làm thí nghiệm, ghi kết quả theo nhĩm lên bảng 7.1 (đã -yêu cầu HS phân tích kết quả thí nghiệm và nêu kẻ sẵn). b) Kết luận: (SGK) kết luận (câu 3) - tự ghi kết luận vào vở. Hoạt động 3: Giới thiệu khái niệm áp suất và cơng thức tính (8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - thơng báo tác dụng của áp lực tỉ lệ thuận với F, II. Áp suất: Dạy lớp 8A, 8B 1
  2. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 tỉ lệ nghịch với S. -Ghi khái niệm vào vở. 2. Áp suất: GV giới thiệu khái niệm áp suất, kí hiệu. -Ghi vở. a) Khái niệm: Ghi bảng: Áp suất là độ lớn của áp lực trên một Áp suất là độ lớn của áp lực đơn vị diện tích bị ép. -làm việc cá nhân. trên một đơn vị diện tích bị - Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức. ép. - Làm việc cá nhân, thảo F F F p.S b)Cơng thức: p Ghi bảng: p luận nhĩm, lớp. S S S F / p -làm việc cá nhân và trả c) Đơn Vị F: Áp lực (N)S: diện tích bị ép (m2) p: áp suất (N/m2; N/cm2) lời câu hỏi đã đặt ra ở phần mở bài. P: áp suất (N/ m2) F: áp lực (N) 2 2 2 -ghi bài tập về nhà vào Đơn vị áp suất (N/ m ) cịn S: diện tích (m ; cm ) vở. gọi là Paxoan (pa0: 1pa = -giới thiệu đơn vị như SGK. 1N/ m2 - cho HS làm bài tập áp dụng với F = 5N. 2 2 S1 = 50cm , S2 = 10cm . Tính p1, p2. Hoạt động 4: Vận dụng ( 9 phút) H Đ của GV H Đ HS Ghi bảng -Yêu cầu HS làm Thực hiện III. Vận dụng: C4: C4 (chú ý khai theo yêu cầu -Giữ nguyên S, khi F tăng(giảm)thì p cũng tăng(giảm) p~ F thác cơng thức) của giáo viên. 1 -Yêu cầu HS làm -GiữnguyênF,khiStăng(giảm)thìngượclại p giảm(tăng) p~ C5. S - Giảm áp suất: Mĩng nhà làm to ít bị lún, bánh xích xe tăng to đi qua được đầm lầy, - Tăng áp suất: Lưỡi dao mỏng dễ thái, mũi đinh nhọn dễ đĩng vào tường, C5: Cho biết: P1= 340 000N ; P2 = 20 000N 2 2 2 S1 = 1,5m ; S2 = 250 cm = 0,025 m Giải:Áp suất của xe tăng, ơ tơ trên mặt đường nằm ngang là P1 340000N 2 p1 2 226666,7N / m S1 1,5m P2 20000N 2 p2 2 800000N / m Ta thấy p2 >p1 S 2 0,025m *TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG: - Áp suất do các vụ nổ gây ra cĩ thể làm nứt, đổ vỡ các cơng trình xây dựng và ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái và sức khỏe con người. Việc sử dụng chất nổ trong khai thác đá sẽ tạo ra các chất khí thải độc hại ảnh hưởng đến mơi trường, ngồi ra cịn gây ra các vụ sập, sạt lở đá ảnh hưởng đến tính mạng cơng nhân. - Biện pháp an tồn: Những người thợ khai thác đá cần được đảm bảo những điều kiện về an tồn lao động (khẩu trang, mũ cách âm, cách li các khu vực mất an tồn ) c)Củng cố (03p): - Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ. d) Dặn dị (2p):- Về nhà học bài và làm các bài tập 7.1 7.6 trong SBT. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy lớp 8A, 8B 2
  3. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 Tuần 10 – Tiết 10 Ngày soạn: 10/11/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU ( tiết 1) I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất cĩ trong lịng chất lỏng; Nếu được cơng thức tính áp suất chất lỏng. 2) Năng lực: Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.(Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Say mê tìm tịi, yêu thích mơn học. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Tĩm tắt kiến thức trọng tâm qua từng bài học cho học sinh; lựa chọn bài tập phù hợp. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu ghi nhớ bài 7. b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Các em hãy quan sát hình 8.1 và cho biết hình đĩ mơ tả gì? Tại sao người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Nếu khơng mặc bộ áo đĩ thì cĩ nguy hiểm gì đối với người thợ lặn khơng? Hoạt động 1: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Nhắc lại về áp suất của vật rắn I. Sự tồn tại của áp suất trong lịng tác dụng lên mặt bàn nằm ngang chất lỏng (hình 8.2) theo phương của trọng 1)Thí nghiệm: lực. C1: Màng cao su ở đáy và thành - Với chất lỏng thì sao? Khi đổ bình đều biến dạng chất lỏng chất lỏng vào bình thì chất lỏng - Thảo luận nhĩm đưa ra dự đốn gây ra áp suất lên cả đáy và thành cĩ gây áp suất lên bình khơng? (Màng cao su ở đáy biến dạng, bình. Và lên phần nào của bình? phồng lên) C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo - Các em làm thí nghiệm (hình nhiều phương, khác với chất rắn chỉ 8.3) để kiểm tra dự đốn và trả theo phương của trọng lực. lời C1, C2. - Dự đốn: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm - Các nhĩm làm thí nghiệm thảo luận + Cĩ, theo phương thẳng đứng và - Mục đích thí nghiệm: Kiểm tra phương ngang. xem chất lỏng cĩ gây ra áp suất như chất rắn khơng? + Khơng. C1. các màng cao su biến dạng. Chứng tỏ chất lỏng gây P lên đáy bình và thành bình C2 : CL P theo mọi phương. Hoạt động 2: Tìm hiểu áp suất tác dụng lên các vật đặt trong lịng chất lỏng (11 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy và thành bình. - Đĩa bị rơi. 2) Thí nghiệm Vậy chất lỏng cĩ gây ra áp suất trong lịng nĩ 2: Dạy lớp 8A, 8B 3
  4. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 khơng? Và theo những phương nào? - Đĩa khơng rời, tách rời khi quay. - Để kiểm tra dự đốn ta làm thí nghiệm 2. - Các nhĩm làm thí nghiệm, thảo - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (hình 8.4) luận. - Mục đích: Kiểm tra sự gây ra áp suất trong lịng chất lỏng. 3) Kết luận: - Đĩa D được lực kéo tay ta giữ lại, khi nhúng sâu (SGK) ống cĩ đĩa D vào chất lỏng, nếu buơng tay ra thì điều gì xảy ra với đĩa D? - Trong mọi trường hợp đĩa D khơng rời khỏi đáy. - Các em hãy làm thí nghiệm và đại diện nhĩm cho C3: CL gây ra biết kết quả thí nghiệm. theo phương lên các vật - Trả lời C3. trong lịng nước. C3: Chất lỏng tác dụng áp suất C4: (1) thành, lên các vật đặt trong nĩ và theo - Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2, (2) đáy, (3) nhiều hướng. các em hãy điền vào chỗ trống ở C4. trong lịng 3. Kết luận: (1): Đáy bình; (2): thành bình; (3) ở trong lịng chất lỏng. Hoạt động 3: Tích hợp mơi trường (7 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Sử dụng chất nổ để - Trả lời theo yêu - Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, đánh cá sẽ gây ra tác cầu áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của hại gì? áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống trong đĩ. Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, - Hãy nêu biện pháp - Trả lời theo yêu ơ nhiễm mơi trường sinh thái. phịng tránh cầu - Biện pháp:+Tuyên truyền để ngư dân khơng sử dụng chất nổ để đánh bắt cá. + Cĩ biện pháp ngăn chặn hành vi đánh bắt cá này. c)Củng cố (03p): - Yêu cầu học sinh trả lời nội dung bài. d) Dặn dị (2p) : Yêu cầu học sinh tự học bài ở nhà. Xem nội dung bài cịn lại, tiết sau học tiếp. Dạy lớp 8A, 8B 4
  5. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 11 – Tiết 11 Ngày soạn: 17/11/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 8 : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG - BÌNH THƠNG NHAU ( tiết 2) I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ áp suất cĩ trong lịng chất lỏng; Nếu được cơng thức tính áp suất chất lỏng. 2) Năng lực: Quan sát được các hiện tượng của TN, rút ra nhận xét.(Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Say mê tìm tịi, yêu thích mơn học. (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN ở SGK. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Trả lời nội dung phần I và tích hợp mơi trường của baì 8 ở tiết 1. b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học tiếp theo. Hoạt động 1: Xây dựng cơng thức tính áp suất (11 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Yêu cầu: 1 HS nhắc lại cơng thức tính áp suất F II. Cơng thức p (tên gọi của các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức) S tíanh áp suất - Thơng báo khối chất lỏng hình trụ (hình 8.5), cĩ chất lỏng. diện tích đáy S, chiều cao h. P = dh - Hãy tính trọng lượng của khối chất lỏng? P: áp suất ở đáy - 1 ý kiến: P = d.V = d.s.h cột CL (N/m2) - Dựa vào kết quả tìm được của p hãy tính áp suất của khối chất lỏng lên đáy bình? d: TLR của CL P (N/m2) - Cơng thức mà các em vừa tìm được chính là cơng p d.h thức tính áp suất trong chất lỏng. S h: chiều cao cột - Hãy cho biết tên và đơn vị của các đại lượng cĩ p = d.h CL (m) mặt trong cơng thức. . p: áp suất (Pa hay N/m2) - Một điểm A trong chất lỏng cĩ độ sâu hA, hãy . d: Trọng lượng riêng của chất tính áp suất tại A. lỏng (N/m3) - Nếu 2 điểm trong chất lỏng cĩ cùng độ sâu (nằm . h: độ sâu tính từ mặt thống (m) trên một mặt phẳng ngang) thì áp suất tại 2 điểm đĩ thế nào? . pA = d.hA Bằng nhau. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên tắc bình thơng nhau (11 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giới thiệu bình thơng nhau. - Các nhĩm thảo luận đưa ra dự III. Bình thơng - Khi đổ nước vào nhĩm A của bình thơng nhau thì đốn. Hình 8.6c vì pA = pB nhau: sau khi nước đã ổn định, mực nước trong 2 nhĩm độ cao của các cột nước phía Dạy lớp 8A, 8B 5
  6. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 sẽ như ở hình a, b, c (hình 8.6) trên A và B bằng nhau. Các nhĩm làm thí nghiệm, thảo Kết luận (SGK) - Các nhĩm hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự luận và báo cáo kết quả: hình đốn. 8.6.c - Các em hãy chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Kết luận: cùng của kết luận. Hoạt động 3: Vận dụng (11 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu HS trả lời - Trả lời theo yêu Bài C6 (trang 31 SGK Vật Lý 8): Trả lời câu hỏi ở đầu cá nhân C6 cầu bài: Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn? Lời giải: Khi lặn sâu dưới lịng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn, con người nếu khơng mặc áo lặn sẽ khơng thể chịu được áp suất này. - Cho học sinh hoạt - Thực hiện theo Bài C7 (trang 31 SGK Vật Lý 8): Một thùng cao 1,2m động theo nhĩm (4 – yêu cầu đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và 6 học sinh) trong 4 lên một điểm cách đáy thùng 0,4m. phút, sau đĩ cho học sinh nhận xét chéo Lời giải: nhau dựa vào kết quả Trọng lượng riêng của nước: d = 10000 N/m3. của giáo đưa trên Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: máy chiếu hoặc bảng 2 phụ p = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m . Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là: 2 p = d.h2 = 10000.(1,2 - 0,4) = 8000 N/m c)Củng cố (03p): - Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ. d) Dặn dị (2p) : - Giao C9 về nhà. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và xem lại các câu hỏi đã làm tại lớp, đặc biệt là C8 - Tiết sau học bài 9, cần chuẩn bị trước Dạy lớp 8A, 8B 6
  7. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 12 – Tiết 12 Ngày soạn: 23/11/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: - Giải thích được sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. - Giải thích được cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tơrixenli và một số hiện tượng đơn giản. - Hiểu được vì sao áp suất khí quyển thường được tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mm/tg sang N/m2 2) Năng lực: Biết suy luận, lập luận từ các hiện tượng thực tế và kiến thức để giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển và đo được áp suất khí quyển.(Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . .) 3) Phẫm chất: Ổn định, tập trung, phát triển tư duy trong học tập.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN ở SGK. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu ghi nhớ bài 8. b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Cĩ thể tổ chức tình huống học tập như phần mở bài trong SGK. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự tồn tại của áp suất khí quyển (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG I. Sự tổn tại của P khí quyển: - Trái đất và mọi vật trên trái -Lắng nghe giáo viên hướng 1) TN1: (H.9.2) đất đều chịu lớp khí quyển của dẫn C1: p trong hộp trọng lượng của - Sự tồn tại của khí quyển được cột nước giải thích như thê nào? C3: nước sẽ chảy ra vì áp suất khí - Hướng dẫn học sinh làm TN trong ống và áp suất cột nước trong H.9.2; 9.3 SGK - Làm TN H.9.2; 9.3 SGK ống lớn hơn áp suất khí quyển. 3) TN3: (H.9.4) - Cho học sinh thảo luận nhĩm C4: Áp suất trong quả cầu là 0 mà và làm C1, C2, C3 - Thảo luận nhĩm và làm C1, vỏ quả cầ chịu tác dụng của áp suất C2, C3 khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt nhau. - Yêu cầu HS đọc TN3 làm C4 - Đọc TN3 làm C4 Dạy lớp 8A, 8B 7
  8. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 -Yêu cầu học sinh rút ra kết -Rút ra kết luận luận Kết luận: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển (khơng dạy) Hoạt động 3: Vận dụng (13 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG III. Vận dụng; HD HS lần lượt làm BT trong Lần lượt làm BT trong phần C8: Cốc đựng đầy nước được đậy phần vận dụng. vận dụng. kín bằng tờ giấy khi lộn ngược cốc, nước khơng chảy ra ngồi vì áp suất khí quyển > áp suất do trọng lượng cột nước trong cốc gây ra. C9: bẻ 1 đầu ống thuốc tiêm thuốc khơng chảy ra; bẻ cả 2 đầu thuốc chảy ra dễ dàng Hoạt động 4: Tích hợp mơi trường (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG *TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG: Đưa ra câu hỏi hướng dẫn học Trả lời theo yêu cầu của giáo - Khi lên cao áp suất khí quyển sinh hồn thành phần tích hợp viên giảm. Ở áp suất thấp, lượng oxi mơi trường trong máu giảm, ảnh hưởng đến sự sống của con người và động vật. Khi xuống các hầm sâu, áp suất khí quyển tăng, áp suất tăng gây ra các áp lực chèn ép lên các phế nang của phổi và màng nhĩ, ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Biện pháp: Để bảo vệ sức khỏe cần tránh thay đổi áp suất đột ngột, tại những nơi áp suất quá cao hoặc quá thấp cần mang theo bình oxi. c)Củng cố (03p): - Tại sao nắp ấm trà thường cĩ một lỗ nhỏ? - Nhận xét giờ học d) Dặn dị (2p) : - Học bài và làm BT. Xem trước và soạn bài 10. Dạy lớp 8A, 8B 8
  9. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 13 – Tiết 13 Ngày soạn: 30/11/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 10: LỰC ĐẨY AC-SI-MET I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ácsimét và viết được cơng thức tính lực đẩy ácsimét. 2) Năng lực: Giải thích được một số hiện tượng cĩ liên quan.(Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác) 3) Phẫm chất: Ổn định, tập trung, phát triển tư duy trong học tập.(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN ở Hình 10.2 SGK. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu ghi nhớ bài 9. b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): - Gọi HS đọc phần vào bài (SGK) - Cĩ phải chất lỏng đã tác dụng một lực lên vật nhúng trong nĩ khơng? - Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài 10. * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nĩ (10 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - HS đọc câu 1, quan sát hình 10.2 và trả lời: I. Tác dụng của chất - Lực kế chỉ giá trị P cĩ ý nghĩa gì? - P: Trọng lượng của vật. lỏng lên vật nhúng chìm trong nĩ. - Lực kế chỉ giá trị P1 cĩ ý nghĩa gì? - P1: Trọng lượng của vật khi nhúng chìm trong nước. 1. TN (H- 10.2) - P < P vì chất lỏng đã tác 2. Kết luận: - HS giải thích P < P chứng tỏ điều gì? 1 1 dụng vào vật 1 lực đẩy từ dưới - Một vật nhúng trong - Lực này cĩ đặc điểm gì? lên HS trả lời. chất lỏng bị chất lỏng - HS đọc và trả lời C2. - HS trả lời. tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên/ theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimet. * Hoạt động 2: Tìm hiểu độ lớn của lực đẩy Acsimet (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet 1. Dự đốn (SGK) - Gọi HS đọc phần dự đốn. - Qua phần dự đốn: Acsimet phát hiện ra 2. TN kiểm tra: (H.10.3) điều gì? - Tiến hành thí a) Nhận xét Dạy lớp 8A, 8B 9
  10. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 - Cho HS làm thí nghiệm kiểm chứng 10.3 và nghiệm theo nhĩm trả lời C3. và ghi kết quả. - Hình 10.3a: Lực kế chỉ giá trị P là gì? - P1: Trọng lượng 1 quả nặng + cốc. b) Kết luận: - P2: Trọng lượng - Một vật nhúng vào chất lỏng bị - Hình 10.3b: Số chỉ P2 cho biết gì? quả nặng + cốc trừ chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới đi lực đẩy Acsimet. lên với lực cĩ độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ, lực này gọi là lực đẩy - Hình 10.3c: Đổ nước từ B A số chỉ lực Acsimet. kế như thế nào với số chỉ hình 10.3a? P2 = P1 - FA 3. Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet - Mối quan hệ giữa P1, P2 và FA (lực đẩy Acsimet) - Cơng thức: - VNước = Vvật - Thể tích của nước tràn ra liên hệ thế nào tới FA = d.V thể tích của vật. - F bằng trọng Trong đĩ: - So sánh trọng lượng của phần nước đổ vào A lượng của phần d: trọng lượng riêng của chất lỏng với F ? A chất lỏng bị vật (N/m3) chiếm chỗ. V: thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3) - Thơng báo cho HS cơng thức và ý nghĩa đối F: độ lớn của lực đẩy Acsimet (N) với các đại lượng. * Hoạt động 3: Vận dụng (8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung III. Vận dụng: - Gọi HS đọc và trả lời C4. - Cá nhân trả lời. C4: Khi gầu ở trong nước do cĩ lực đẩy của nước -> cảm thấy nhẹ hơn khi kéo lên khỏi mặt nước. C5: Fnhơm = Fchì (do V.d bằng nhau) - Đọc và trả lời các C5, C6. - Vận dụng cơng thức để trả lời. C6: Ap dụng cơng thức: F = d.V mà V bằng nhau; dnước > ddầu Fnước > Fdầu. c)Củng cố (03p): - Độ lớn của lực đẩy Acsimet và cơng thức tính. d) Dặn dị (02p): - Học kĩ phần nội dung đã ghi. - Thực hiện C7 (SGK) và bài tập 10.4, 10.5, 10.6 SBT trang 16. - Đọc phần “Cĩ thể em chưa biết”. - Chuẩn bị mẫu báo cáo trang 42 SGK bài thực hành: "Nghiệm lại lực đẩy Acsimet." Dạy lớp 8A, 8B 10
  11. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 14 – Tiết 14 Ngày soạn: 5/12/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Ácsimét. Trình bày được nội dung thực hành 2) Năng lực: Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.(Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác) 3) Phẫm chất: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN SGK. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: a) Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu ghi nhớ bài 10. b)Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài Hoạt động 1: Ơn tập cơng thức F = d.V (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Đo lực nay Acsimet: -Viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet vào . Nhĩm HS 1. Đo lực TLP (H11.1) mẫu báo cáo. . Các nhĩm ghi vào mẫu báo (cột 1) - TB: F là lực đẩy Acsimet, d.V là trọng cáo. 2. Đo lực TLP (H11.2) lượng của chất lỏng cĩ thể tích bằng thể tích 1 của vật. Khối lượng riêng của nước d = Hợp lực F (cột 2) 0,01N/cm3 C1: F4 = P - F Hoạt động 2: Chia dụng cụ thí nghiệm (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Ghi rõ dụng cụ của mỗi nhĩm lên bảng Đại diện nhĩm lên nhận dụng cụ. Nhĩm trưởng phân cơng các thành viên. Kiểm tra đủ dụng cụ. Hoạt động 3: Thảo luận phương án thí nghiệm theo SGK (12 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung . Cả lớp - Cho HS đọc mục 1a và 1b, quan sát hình vẽ . HS tự đọc và quan sát hình (5 phút). 11.1 và hình 11.2 - Thảo luận thí nghiệm H11.1: . Đại diện nhĩm trả lời chung . Cĩ những dụng cụ nào? Dạy lớp 8A, 8B 11
  12. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 . Đo đại lượng nào? - Thảo luận thí nghiệm hình 11.2 . Đại diện nhĩm trả lời. . Cĩ thêm dụng cụ nào? . Đo cái gì? . Vật cĩ hồn tồn chìm trong nước khơng? TB: Mỗi thí nghiệm cần đo 3 lần, xong thí nghiệm hình 11.1, mới làm thí nghiệm hình . Hoạt động nhĩm 11.2. - Thảo luận thí nghiệm đo trọng lượng nước (7 phút) . Các nhĩm thảo luận - Cho các nhĩm thảo luận để biết cần đo đại lượng nào và đo như thế nào? Hoạt động 4: HS làm thí nghiệm (13 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Cho các nhĩm làm thí nghiệm. . . Hoạt động nhĩm - Kiểm tra và hướng dẫn việc phân cơng lắp . Nhĩm trưởng phân cơng đặt dụng cụ thí nghiệm, thao tác thí nghiệm. . Các nhĩm lắp đặt dụng cụ và - Kiểm tra kết quả thảo luận thí nghiệm hình thí nghiệm 11.3 và hình 11.4. . Nhĩm trưởng báo cáo kết quả - Uốn nắn các thao tác sai. thảo luận của nhĩm khi được - Giúp đỡ các nhĩm cĩ tiến bộ chậm hỏi. Làm báo cáo. 5. Hoạt động 5: Kết thúc (3 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Giáo viên thu báo cáo. II. Đo trọng lượng của - Thảo luận kết quả đo được bằng cách so . Nhĩm nộp báo cáo, trả lời phần nước cĩ thể tích bằng thể tích của vật. sánh FA và P theo từng nhĩm. dụng cụ thí nghiệm. - Nhận xét: . Các nhĩm ghi kết quả lên C2: V = V2 – V1 . Kết quả thí nghiệm của các nhĩm bảng. C3: PN = P2 – P1 . Sự phân cơng và hợp tác trong nhĩm C4: FA = d.v . Thao tác thí nghiệm d: TLR của CL V: TT của phần CL bị . Trả lời các câu hỏi vật chiếm chổ. . Cho điểm C5: a) độ lớn FA - Thảo luận về phương án thí nghiệm (nếu cĩ), nếu khơng thì hướng dẫn tìm phương án b) TL phần CL cĩ mới. V = V vật c)Củng cố (03p): Nêu CT tính Fa? Phương án TNTH: Đo 2 đại lượng nào? d) Dặn dị ( 2 p) Làm bài tập 10/P.16 Chuẩn bị bài 12 “sự nổi” Dạy lớp 8A, 8B 12
  13. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 15 – Tiết 15 Ngày soạn: 14/12/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 12: SỰ NỔI I) Mục đích – yêu cầu: 1). Kiến thức: - Nêu được điều kiện nổi của vật. - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - Nắm được cơng thức tính lực đẩy Ác-si-mét khi vật nổi trên mặt chất lỏng. 2). Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nổi của vật vào trong sinh hoạt, kĩ thuật và đời sống. - Giải thích được các hiện tượng vật nổi trong đời sống, xử lí được các tình huống xảy ra liên quan đến sự nổi. 3). Năng lực:Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác. 4). Phẫm chất: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1). Kiểm tra bài cũ (04p): Xen vào nội dung bài học. 2). Bài mới(36p) Lời vào bài (03p): GV tổ chức tình huống học tập như SGK. Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào vật nổi, khi nào vật chìm? (13 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Vật nhúng chìm trong chất - Nhĩm thảo luận về kết quả thí nghiệm I. Khi nào vật nổi, vật lỏng chịu tác dụng của và trả lời câu 1. chìm? những lực nào? C1: Vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng * Nhúng một vật trong chất - Hướng dẫn HS thảo luận của 2 lực: Trọng lực – Lực đẩy. Hai lực lỏng thì: cá nhân và nêu kết quả C1. này cùng phương ngược chiều. - Vật sẽ chìm khi: P > FA. - Lên bảng vẽ mũi tên vào hình. Nhĩm - Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng ghi vào bảng con hình 1. khi: P < FA. Hoạt động nhĩm theo sự hướng dẫn - Vật sẽ lơ lửng trong lịng của giáo viên: - Hướng dẫn HS thảo luận chất lỏng khi: P = FA. C2: nhĩm (5 phút) C2. a) FA < P. Vật chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình) Dạy lớp 8A, 8B 13
  14. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 b) FA = P Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng) c) FA > P Vật chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thống). Cho học sinh nhận xét chéo nhau theo đáp án của giáo Nhận xét chéo theo đáp án của giáo viên. viên (Phần a) 4 điểm, phần b) 3 điểm, phần c) 3 điểm) Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thống chất lỏng (15phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - GV tiến hành thí nghiệm: thả miếng gỗ vào - Quan sát thí nghiệm và II. Độ lớn lực đẩy nước, nhấn chìm rồi buơng tay. Yêu cầu HS quan trả lời: Acsimet khi vật nổi sát và cho biết miếng gỗ nổi hay chìm? + Miếng gỗ nổi. trên mặt thống chất lỏng: - Miếng gỗ thả vào nước lại nổi lên, điều đĩ C3:Trọng lượng P của chứng tỏ P của gỗ và lực đẩy Ác-si-mét FA tác gỗ nhỏ hơn lực đẩy Ác- Cơng thức: dụng lên gỗ nư thế nào? si-mét FA tác dụng lên gỗ FA = d . V - Khi miếng gỗ nổi và đứng yên trên mặt nước thì C4: Do trọng lượng trọng lượng P của nĩ và lực đẩy Ác-si-mét cĩ riêng của gỗ nhỏ hơn bằng nhau khơng? Tại sao ? trọng lượng riêng của V: thể tích phần vật nước. chìm trong chất lỏng (m3). - Trình chiếu H 12.2 sgk và yêu cầu HS hãy chỉ ra - (chỉ trên hình vẽ) đĩ là thể tích phần chìm d :TLR của chất lỏng trên hình vẽ phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm (N/m3) chỗ. của vật - Gợi ý: Phần thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ - Trả lời cá nhân. là phần thể tích vật chìm trong chất lỏng hay thể C5) Câu B. tích của cả vật? - GV trình chiếu C5 và yêu cầu HS trả lời tiếp câu C5. - GV kết luận lại và viết cơng thức tính lực đẩy Acsimet - Nhắc lại cơng thức:Pvât = dvật . Vvật. Hoạt động 2: TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG:(5phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính - Vật nổi lên khi trọng lượng của vật nhỏ - Vật nổi lên khi trọng lượng của vật nhỏ hơn hay lớn hơn hay bằng lực đẩy hơn lực đẩy Acsimet: Acsimet? - Đối với các chất lỏng khơng hịa tan - Đối với các chất lỏng khơng hịa tan trong nước, chất nào cĩ khối lượng riêng trong nước, chất nào cĩ khối lượng riêng nhỏ hơn nước thì nổi hay chìm trên mặt nhỏ hơn nước thì nổi trên mặt nước. nước? Các hoạt động khai thác và vận chuyển Hướng dẫn học sinh phần rị rỉ dầu dầu cĩ thể làm rị rỉ dầu lửa. Vì dầu nhẹ hơn nước lên nổi lên trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hịa tan oxi vào nước vì vậy sinh vật khơng lấy được oxi Dạy lớp 8A, 8B 14
  15. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 sẽ bị chết. Hàng ngày, sinh hoạt của con người và các hoạt động sản xuất thải ra mơi trường Hướng dẫn học sinh lượng khí thải rất lớn (các khí thải NO, NO2, CO2, SO, SO2, H2S ) đều nặng hơn khơng khí vì vậy chúng cĩ xu hướng chuyển xuống lớp khơng khí sát mặt đất. Các chất khí này ảnh hưởng trầm trọng đến mơi trường và sức khỏe con người. - Biện pháp GDMT: + Nơi tập trung đơng người, trong các nhà máy cơng nghiệp cần cĩ biện pháp lưu thơng khơng khí (sử dụng các quạt giĩ, xây dựng nhà xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng các ống khĩi ). + Hạn chế khí thải độc hại. + Cĩ biện pháp an tồn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời cĩ biện pháp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. 3). Củng cố (03p): - Yêu cầu HS nêu lại kết luận của bài. Viết, hiểu cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi. - Hướng dẫn HS tự học C6, C7, C8, C9. 4). Dặn dị ( 2 p) - Học nội dung bài. - Đọc trước bài “Cơng cơ học” và biết được khi nào cĩ cơng cơ học. Dạy lớp 8A, 8B 15
  16. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 16 – Tiết 16 Ngày soạn: 22/12/2020 Mơn: Vật lý 8 Bài 13: CƠNG CƠ HỌC I) Mục đích – yêu cầu: 1). Kiến thức: Học sinh biết được khi nào cĩ cơng cơ học, nêu được ví dụ. Viết được cơng thức tính cơng cơ học, nêu được ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng. 2). Kĩ năng: Biết suy luận, vận dụng cơng thức để giải các bài tập cĩ liên quan. 3). Năng lực:Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác. 4). Phẫm chất: Học sinh nghiêm túc, tập trung làm TN (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1). Kiểm tra bài cũ (04p): trả lời ghi nhớ bài 12 2). Bài mới(36p) Lời vào bài :(3 P) - Gọi HS đọc nội dung phần mở đầu. - GV: Để hiểu thế nào là cơng cơ học, chúng ta xét phần I. Hoạt động 1: Hình thành khái niệm cơng cơ học (10 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I. Khi nào cĩ cơng cơ học? - GV: Treo tranh (hình 13.1, 13.2). Yêu cầu - HS quan sát tranh và đọc nội 1. Nhận xét HS quan sát và đọc nội dung nhận xét trong dung nhận xét trong SGK. 2. Kết luận (nd1,2) SGK. Thuật ngữ cơng cơ học - GV gợi ý: Con bị cĩ dùng lực để kéo xe? chỉ dùng trong TH cĩ lực Xe cĩ chuyển dời khơng? td vào vật và làm vật chuyển dời. - Lực sĩ cĩ dùng lực để ghì quả tạ? Quả tạ cĩ di chuyển khơng? - Cơng cơ học phụ thuộc - GV thơng báo: Hình 13.1, lực kéo của vào hai yếu tố: con bị thực hiện cơng cơ học. * Lực tác dụng vào vật - Hình 13.2, người lực sĩ khơng thực hiện * QĐ vật chuyển dịch cơng. - GV: Yêu cầu các nhĩm đọc, thảo luận C1, C2 và cử đại diện trả lời trong 2 phút. - HS thực hiện lệnh C1, C2, trả lời và ghi kết quả. - Chuẩn bị bài “Định luật về cơng”. 2. Kết luận: HS ghi kết luận vào vở. Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về cơng cơ học (10 phút) Dạy lớp 8A, 8B 16
  17. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng - GV: Nêu lần lượt C3, C4 cho HS ở HS làm việc theo nhĩm, cử 3. Vận dụng: (SGK) mỗi nhĩm thảo luận câu trả lời (Đúng đại diện trả lời C3, C4. C3: a,c,d hoặc sai) C4: d) Trọng lực của qủa bưởi - GV xác định câu trả lời đúng: a) Lực kéo của đầu tàu hỏa C3: a, c, d. c) lực kéo của người C4: Lực kéo của đầu tàu hỏa Lực hút của trái đất Lực kéo của người cơng nhân. GV chuyển ý: Cơng cơ học được tính như thế nào? - Chuẩn bị bài “Định luật về cơng”. Hoạt động 3: GV thơng báo kiến thức mới: Cơng thức tính cơng (5 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng II. Cơng thức tính cơng: - GV thơng báo cơng thức tính cơng A, - HS ghi: Khi cĩ một lực F tác 1. Cơng thức: giải thích các đại lượng trong cơng thức dụng vào vật làm vật chuyển và đơn vị cơng. Nhấn mạnh điều kiện dời một quãng đường s theo A = F.s để cĩ cơng cơ học. phương của lực thì cơng của - GV chuyển ý và nhấn mạnh phần chú lực F: ý: A = F . s Trong đĩ: A = F.S được sử dụng khi vật chuyển A: Cơng lực F dời theo phương của lực tác dụng vào A (J), F (N), s (m) F: lực td vào vật (N) vật. s:QĐ vật di chuyển (m) + Nếu vật chuyển dời khơng theo phương của lực, cơng thức tính cơng sẽ Đơn vị cơng:Jun (J) học ở lớp trên. - 1 KJ = 1000J + Vật chuyển dời theo phương vuơng 1J = 1N.1m gĩc với phương của lực thì cơng của lực đĩ bằng khơng. Hoạt động 4: Vận dụng cơng thức tính cơng để giải bài tập (8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 2. Vận dụng (SGK/P47) - GV lần lượt nêu C5, C6, C7 và phân tích - HS làm việc cá nhân, giải các C5: cơng của lực kéo của nội dung để HS trả lời. C5, C6, C7. đầu tàu A = F.s = 5000 . 1000 A = 5000000J = 5000KJ C6: A = Fs = 20.6 = 120 (J) C7: Trọng lực cĩ phương thẳng đứng vuơng gĩc với phương CĐ của vật, nên khơng cĩ cơng cơ học của Dạy lớp 8A, 8B 17
  18. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 trọng lực. * TÍCH HỢP MƠI TRƯỜNG: - Cơng cơ học phụ thuộc hai yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường di chuyển. - Khi cĩ lực tác dụng vào vật nhưng vật khơng di chuyển thì khơng cĩ cơng cơ học nhưng con người và máy mĩc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thơng vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khĩ khăn, máy mĩc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đơ thị lớn, mật độ giao thơng đơng nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường các phương tiện tham gia vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vơ ích đồng thời xả ra mơi trường nhiều chất khí độc hại. - Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thơng và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thơng nhằm bảo vệ mơi trường và tiết kiệm năng lượng. 3). Củng cố (03p): + Khi nào thì cĩ cơng cơ học? + Cơng thức tính cơng cơ học? Đơn vị tính cơng? + Cơng cơ học phụ thuộc 2 yếu tố nào? - GV tĩm tắt kiến thức cơ bản của bài học. 4). Dặn dị ( 2 p) việc chuẩn bị cho tiết học sau: “học thuộc lịng nội dung ghi nhớ”. - GV nhận xét và đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài “Định luật về cơng”. Dạy lớp 8A, 8B 18
  19. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 17 – Tiết 17 Ngày soạn: 28/12/2020 Mơn: Vật lý 8 ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ 1 I) Mục đích – yêu cầu: 1). Kiến thức: Ơn lại các kiến thức về: tính tương đối của CĐ cơ học; K/n vận tốc; tính chất của CĐ đều và CĐ khơng đều; cách biểu diễn Lực; đặc điểm của hai lực cân bằng và K/n quán tính; các loại lực ma sát và điều kiện xuất hiện; k/n áp lực và áp suất; đặc điểm của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. 2). Kĩ năng: Biết vận dụng cơng thức tính vận tốc, áp suất chất rắn, lỏng, khí vào bài tập và giải thích được một số hiện tượng xảy ra trong thực tế. 3). Năng lực:Tự chủ và tự học, năng lực tốn học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngơn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác. 4). Phẫm chất: Say mê tìm tịi, yêu thích mơn học .(trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Chuẩn bị dụng cụ TN như SGK. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, phiếu học tập, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1). Kiểm tra bài cũ (04p): trả lời ghi nhớ bài 12 2). Bài mới(36p) Lời vào bài :(2’): Nêu mục tiêu bài học Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của Trị Nội Dung Hoạt động1: Tự kiểm tra HS: Khi vị trí của vật so với vật I/ Lý thuyết: Hỏi 1: -Khi nào thì ta nĩi một vật đang mốc thay đổi theo thời gian thì Bài 1: - Khi vị trí của đứng yên hay đang chuyển động? vật CĐ so với vật mốc vật so với vật mốc thay -Vì sao nĩi một vật đứng yên hay chuyển HS: Một vật được coi là CĐ đổi theo thời gian thì vật động chỉ mang tính tương đối? hay đứng yên phụ thuộc vào CĐ so với vật mốc. việc chọn vật làm mốc (Vật - Một vật được coi là Hỏi 2: Vận tốc là gì? Cơng thức, đơn vị? mốc).Do đĩ ta nĩi vật CĐ hay CĐ hay đứng yên phụ Hỏi 3: Thế nào là chuyển động đều, đứng yên cĩ tính tương đối. thuộc vào việc chọn vật khơng đều? HS: -Vận tốc là đại lượng vật lý làm mốc (Vật mốc).Do Hỏi 4:Lực cơ học là gì? Nêu cách biểu đặc trưng cho tính chất nhanh đĩ ta nĩi vật CĐ hay diễn lực bằng véc tơ lực? hay chậm của chuyển động và đứng yên cĩ tính tương được đo bằng quảng đường đi đối. Hỏi 5: -Thế nào là hai lực cân bằng? được trong một đơn vị thời gian. Bài 2: -Vận tốc là đại -Quán tính là gì? S lượng vật lý đặc trưng -Cơng thức tính vận tốc: v Hỏi 6: Cĩ mấy loại ma sát? nêu điều kiện t cho tính chất nhanh hay xuất hiện của các loại lực ma sát? chậm của chuyển động -Đơn vị thường dùng là: m/s, và được đo bằng quảng Hỏi 7: -Áp lực là gì? Km/h đường đi được trong -Áp suất là gì? cơng thức? đơn vị? HS: -CĐ đều là CĐ mà vận tốc một đơn vị thời gian. Hỏi 8: Áp suất gây ra như thế nào bên cĩ độ lớn khơng thay đổi theo -Cơng thức tính vận tốc: trong lịng của chất lỏng, cơng thức tính t/gian. S v áp suất gây ra trong lịng chất lỏng? -CĐ khơng đều là CĐ mà vận t Hỏi 9: áp suất khí quyển được tính như tốc cĩ độ lớn thay đổi theo -Đơn vị thường dùng t/gian. Dạy lớp 8A, 8B 19
  20. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 thế nào? đơn vị đo? HS: -lực là tác dụng của vật này là: m/s, Km/h Hỏi 10: Lực đẩy Ác si mét xuất hiện khi lên vật khác mà kết quả là làm Bài 3: -CĐ đều là CĐ nào, phương chiều, độ lớn? cho vật thay đổi vận tốc hoặc làm mà vận tốc cĩ độ lớn Hỏi 11: -Nêu điều kiện để một vật nổi lên, cho vật bị biến dạng. khơng thay đổi theo chìm xuống, lơ lửng? - Lực là một đại lượng vectơ t/gian. được biểu diễn bằng một mũi -Cơng thức tính lực đẩy Ác si mét khi vật -CĐ khơng đều là CĐ tên cĩ: nổi trên mặt chất lỏng? mà vận tốc cĩ độ lớn thay đổi theo t/gian. Hỏi 12:-khi nào thì xuất hiện cơng cơ +Gốc: là điểm đặt của Lực Bài 4: -lực là tác dụng học? cơng thức tính cơng cơ học, đơn vị? +Phương, chiều trùng với phương chiều của Lực. của vật này lên vật khác -Phát biểu định luật về cơng? mà kết quả là làm cho Hỏi 13: Cơng suất là gì? cơng thức tính +Độ dài: biểu thị cường độ của vật thay đổi vận tốc cơng suất? đơn vị cơng suất? Lực theo tỉ xich cho trước. hoặc làm cho vật bị biến dạng. Hoạt động2: Vận dụng HS: hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật,cùng độ lớn, - Lực là một đại lượng GV: Ghi đề bài tập ra bảng. phương cùng nằm trên một vectơ được biểu diễn Bài 1: Gợi ý hướng giải cho HS tự giải. đường thẳng nhưng ngược chiều bằng một mũi tên cĩ: nhau. Bài 2: gợi ý hướng giải cho HS tự giải. +Gốc: là điểm đặt của HS: Quán tính là tính chất muốn Lực Bài 3: bảo tồn trạng thái ban đầu của +Phương, chiều trùng vật. Hỏi: khi nhúng vào trong nước vật chịu với phương chiều của tác dụng của những lực nào? HS: -Cĩ 3 loại ma sát là: ma sát Lực. trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn. Hỏi: số chỉ của lực kế khi nhúng vật chìm +Độ dài: biểu thị cường trong nước cho ta biết điều gì? -Điều kiện xuất hiện: độ của Lực theo tỉ xich GV: gọi trọng lượng của vật khi ở trong +Ma sát trượt: xuất hiện khi cĩ cho trước. / / nước là P . Qua P và FA thì P được tính vật này CĐ trượt trên mặt vật Bài 5: - hai lực cân như thế nào? khác. bằng là hai lực cùng đặt GV: FA = dnước.Vnước = dnước.Vvật +Ma sát nghỉ: xuất hiện khi vật lên một vật,cùng độ lớn, phương cùng nằm trên Mà: V = P/d cĩ xu hướng CĐ vật vật một đường thẳng nhưng Nên: FA = dnước.P/dvật +Ma sát lăn: xuất hiện khi cĩ vật ngược chiều nhau. này lăn trên mặt vật khác. (yêu cầu HS tự tính P) -Quán tính là tính chất HS: Là lực ép cĩ phương muốn bảo tồn trạng vuơng gĩc với mặt bị ép. thái ban đầu của vật. GV: hướng dẫn HS về nhà tự giải (nếu HS: -Là số đo của áp lực trên khơng cịn t/gian) Bài 6: -Cĩ 3 loại ma sát một đơn vị diện tích bị ép. là: ma sát trượt, ma sát F nghỉ và ma sát lăn. -Cơng thức: p S -Điều kiện xuất hiện: 2 -Đơn vị: N/m hoặc Pa (Paxcan). +Ma sát trượt: xuất hiện HS: -Chất lỏng khơng chỉ gây ra khi cĩ vật này CĐ trượt áp suất lên đáy bình, mà lên cả trên mặt vật khác. thành bình và các vật ở trong +Ma sát nghỉ: xuất hiện lịng chất lỏng. khi vật cĩ xu hướng CĐ -Cơng thức: P = d.h +Ma sát lăn: xuất hiện HS: - Áp suất khí quyển bằng áp khi cĩ vật này lăn trên suất của cột thuỷ ngân trong ống mặt vật khác. Tơ ri xen li. Bài 7:-Là lực ép cĩ - Người ta thường dùng mmHg phương vuơng gĩc với Dạy lớp 8A, 8B 20
  21. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 (hoặc cmHg ) làm đơn vị đo áp mặt bị ép. suất khí quyển. - Là số đo của áp lực HS: -Một vật nhúng vào trong trên một đơn vị diện chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng tích bị ép. đứng từ dưới lên với lực cĩ độ F lớn bằng trọng lượng của phần -Cơng thức: p S chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác si mét. -Đơn vị: N/m2 hoặc Pa (Paxcan). -Cơng thức: FA = d.V Bài 8: -Chất lỏng khơng HS: +Nếu PV > FA: vật chìm vào chỉ gây ra áp suất lên trong lịng chất lỏng. đáy bình, mà lên cả +Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong thành bình và các vật ở lịng chất lỏng trong lịng chất lỏng. +Nếu PV FA: vật chìm vào trong lịng chất lỏng. +Nếu PV = FA : vật lơ lửng trong lịng chất lỏng +Nếu PV < FA : vật nổi lên trên mặt chất lỏng. -Cơng thức: FA = P. Bài 12: -Chỉ cĩ cơng cơ học khi cĩ lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động. -Cơng thức tính cơng: Nếu cĩ một lực F tác Dạy lớp 8A, 8B 21
  22. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 dụng vào vật và làm cho vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì thì cơng của lực F được tính bằng cơng thức: A = F.s -Đơn vị của cơng: Jun (J) 3). Củng cố (03p): - GV tĩm tắt kiến thức cơ bản của bài học. 4). Dặn dị ( 2 p) ơn tập tiết sau thi hk 1 Dạy lớp 8A, 8B 22
  23. Trường TH - THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên : Ngơ Văn Hùng Năm học: 2020 – 2021 Kế hoạch bài học: Vật lý 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 18 – Tiết 18 Ngày soạn: / /2020 Mơn: Vật lý 8 KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Dạy lớp 8A, 8B 23