Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử 7 - Đề số 1 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử 7 - Đề số 1 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_7_de_so_1_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử 7 - Đề số 1 (Có đáp án)
- SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT NĂM HỌC: 2021-2022 LÊ QUÝ ĐÔN Môn: Lịch sử– KHỐI 07-ONLINE Thời gian làm bài: 30 phút ĐỀ 01 (ĐỀ CHÍNH THỨC) Câu 1. Hình thức phân phong tước hiệu và ruộng đất cho quý tộc dưới thời Trần được gọi là gì? A. Phong vương hầu, ban thái ấp. B. Phong vương hầu, ban lộc điền. C. Phương vương hầu, ban điền trang. C. Phong vương hầu, ban thực ấp thực phong. Câu 2. Đô thị lớn nhất của Đại Việt dưới thời Trần là A. Phố Hiến. B. Hội An. C. Thăng Long. D. Vân Đồn. Câu 3. Tên dòng sông đã 3 lần ghi danh trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta? A. Sông Như Nguyệt. C. Sông Bạch Đằng. B. Sông Lục Đầu. D. Sông Kinh Thầy. Câu 4. Câu nói nổi tiếng: “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai? A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Nhật Duật.
- D. Trần Thủ Độ. Câu 5. Những trận đánh tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên là A. Đông Bộ Đầu, Kiếp Bạc, Chi Lăng, Hàm Tử. B. Chương Dương, Hàm Tử, Tây Kết, Vạn Kiếp, Bạch Đằng. C. Tốt Động, Chúc Động, Chi Lăng, Xương Giang. D. Ngọc Hồi, Đống Đa, Chương Dương, Hàm Tử. Câu 6. Tôn giáo có vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý - Trần là A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Phật giáo. D. Hin đu giáo. Câu 7. “Binh thư yếu lược” của Trần Quốc Tuấn là một tác phẩm về A. lịch sử. B. địa lý. C. văn học. D. quân sự. Câu 8. “Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu? A. Thuận An, Hội Thống. B. Hội Thống, Hội An. C. Hội Thống, Vân Đồn. D. Hội An, Thuận An. Câu 9. Ý nào không phải là nội dung cải cách chính trị của Hồ Quý Lý? A. Cải tổ hàng ngũ quan lại. B. Đổi tên một số đơn vị hành chính. C. Cử quan thăm hỏi đời sống nhân dân.
- D. Cứu đói và chữa bệnh cho nhân dân. Câu 10. Một trong những nội dung cải cách kinh tế của Hồ Quý Lý? A. Cải tổ hàng ngũ quan lại. B. Đổi tên một số đơn vị hành chính. C. Cử quan thăm hỏi đời sống nhân dân. D. Quy định lại thuế đinh, thuế ruộng. Câu 11. Quân đội nước ta dưới thời Trần được tổ chức gồm A. hai bộ phận: quân bảo vệ vua và quân bảo vệ kinh thành. B. ba bộ phận: quân bảo vệ vua, quân bảo vệ đất nước và quân bảo vệ kinh thành. C. hai bộ phận: quân bảo vệ nhà vua, kinh thành và quân bảo vệ đất nước. D. một bộ phận: quân ở các lộ bảo vệ kinh thành và bảo vệ đất nước. Câu 12. Việc nhà Trần lên thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo điều kiện cho sự tồn tại của một nền quân chủ. B. Làm cho chế độ phong kiến suy yếu. C. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý. D. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền thêm vững mạnh. Câu 13. Nhà Trần, quân đội được tuyển chọn theo chủ trương nào? A. Quân phải đông, nước mới mạnh. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Quân lính vừa đông vừa tinh nhuệ. D. Quân đội phải văn võ song toàn. Câu 14. Ý kiến nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi chủ yếu của cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên? A. Nhờ sự giúp đỡ của nước láng giềng Champa. B. Nhờ có đường lối kháng chiến đúng đắn.
- C. Nhờ có sự đoàn kết một lòng của nhân dân bên cạnh triều đình. D. Nhờ có sự lãnh đạo của vua Trần và các tướng lĩnh tài giỏi. Câu 15. Cho các sự kiện sau, sắp xếp các sự kiện trên theo trình tự thời gian. 1. Trận Đông Bộ Đầu. 2. Trận Chương Dương, Hàm Tử. 3. Hội nghị bến Bình Than. 4. Trận đánh trên sông Bạch Đằng. A. 1,2,3,4. B. 1,3,2,4. C. 3,1,2,4. D. 2,1,3,4. Câu 16. Một trong những ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên? A. Thắng lợi này gắn liền với tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân. B. Vương triều Trần đã có những chiến thuật chiến lược đúng đắn, sáng tạo. C. Cuộc kháng chiến đã tập hợp được tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc. D. Thắng lợi này đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông - Nguyên. Câu 17. Văn kiện nào sau đây được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? A. Bình Ngô đại cáo. B. Phú sông Bạch Đằng. C. Nam quốc sơn hà. D. Hịch tướng sĩ. Câu 18. Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly diễn ra trên các lĩnh vực nào? A. Chính trị, kinh tế, tài chính, xã hội, văn hóa, giáo dục và quân sự.
- B. Chính trị, tư tưởng, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và quân sự. C. Chính trị, kinh tế tài chính, tư tưởng, văn hóa giáo dục và quân sự. D. Chính trị, kinh tế tài chính, xã hội, văn hóa giáo dục và tư tưởng. Câu 19. Nội dung bộ Quốc triều hình luật thời Trần có điểm gì khác so với bộ luật Hình thư thời Lý? A. Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện. B. Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân. C. Nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. D. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản và quy định việc mua bán ruộng đất. Câu 20. Điểm giống nhau về kế sách mà nhà Trần thực hiện trong cả 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên là A. “tiên phát chế nhân”. B. “vườn không nhà trống”. C. “ngụ binh ư nông”. D. “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng về biểu hiện tinh thần quyết tâm chống giặc của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258? A. Ba lần bắt giam sứ giả Mông Cổ đến dụ hàng. B. Nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”. C. Cả nước sắm vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập. D. Hội nghị Diên Hồng, các phụ lão đồng thanh nói “nên đánh” Câu 22. Nhận xét nào đúng về sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp dưới thời Trần? A. Hệ thống chợ làng phát triển. B. Sự phong phú các mặt hàng mĩ nghệ. C. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống. D. Sự ra đời của đô thị Thăng Long. Câu 23. Nhận xét nào đúng về mặt hạn chế của cưộc cải cách Hồ Quý Ly?
- A. Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất. B. Làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần C. Tăng nguồn thu nhập của nhà nước. D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân. Câu 24. Đánh giá nào sau đây không đúng về việc xây dựng quân đội dưới thời Trần? A. Quân đội được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh u nông". B. Cấm quân tuyển những người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần. C. Theo chủ trương "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông". D. Quân đội được học binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên. Câu 25. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần thắng lợi để lại bài học kinh nghiệm gì? A. Khi giặc mạnh ta dốc toàn bộ lực lượng đối phó. B. Khi giặc gặp khó khăn ta chuyển sang đánh lâu dài, chờ thời cơ. C. Khi giặc mạnh ta phản công, đánh nhanh thắng nhanh. D. Khi giặc khó khăn ta phản công, biết lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều. HẾT Họ và tên học sinh: Số báo danh: (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)