Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

doc 6 trang Hương Liên 24/07/2023 2380
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_7_nam_hoc_2019_2020_phon.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Địa lí Lớp 7 - Năm học 2019-2020 - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vĩnh Thuận

  1. PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I TỔ BỘ MÔN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Bước 1 : Mục tiêu kiểm tra: a. Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kỳ I về những nội dung: - Khái niệm dân số và bước đầu làm quen với tháp dân số (tháp tuổi). - Sự khác nhau giữa các chủng tộc về hình thái bên ngoài cơ thể và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. - Vấn đề về dân số và sức ép của dân số đến tài nguyên và môi trường ở đới nóng. - Nguyên nhân và hậu quả của việc ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. b. Kỹ năng: - Phân tích từ lược đồ để tìm ra nội dung. - Liên hệ với thực tiễn về những hiện tượng địa lí. c. Thái độ: - Ý thức được những khó khăn và thuận lợi do khí hậu mang lại. - Tình đoàn kết trong các lĩnh vực của các chủng tộc trên thế giới Bước 2: Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm (30%) và tự luận (70%). Bước 3: Ma trận đề kiểm tra Chủ đề (nội dung, Nhận biết Thông hiểu Vận dụng chương/mức Trắc Trắc Trắc độ nhận Tự luận Tự luận Tự luận thức) nghiệm nghiệm nghiệm Thành phần - Dân số - Nhận biết được - Tỷ lệ gia nhân văn thế giới sự khác nhau tăng DS ở của môi tăng giữa các chủng các nước trường nhanh tộc về hình thái đang phát bên ngoài cơ thể triển - Biết và nơi sinh sống được hai chủ yếu của mỗi loại hình chủng tộc. quần cư - Đặc điểm hình thái bên ngoài của các chủng tộc trên TG Môi trường - Nêu được vấn - Các đặc - Vị trí của đới đới nóng đề về dân số và điểm về nóng trên Trái sức ép của dân khí hậu Đất, những loại Trang 1
  2. số đến tài - Tên siêu gió thường nguyên và môi đô thị ở xuyên hoạt - Biết trường ở đới đới nóng động, có những được VN nóng. kiểu môi trường nằm trong nào. môi trường - Biết được sự di - Những sức ép nào dân và những từ việc dân số hậu quả của nó đới nóng tăng quá nhanh và những biện pháp để khắc phục. 100% 100% 85% TSĐ TSĐ 100% TSĐ TSĐ 100% TSĐ = 8,5 điểm = 1,0 = 4,5 điểm = 1,0 = 2,0 điểm điểm điểm Biết được mối Môi trường quan hệ giữa đới lạnh con người với môi trường 10% TSĐ 100% TSĐ = 1,0 điểm = 1,0 điểm Trên trái Lục địa Thiên nhiên đất có lớn nhất và con người mấy đại trên trái ở các châu dương đất là lục lục địa nào 5% TSĐ 100% 100% = 0,5 điểm TSĐ TSĐ = 0,25 = 0,25 điểm điểm 1,25 điểm 4,5 điểm 1,25 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 100% TSĐ 12,5% 45% TSĐ = 4,5 12,5% 20% TSĐ = 2,0 10% TSĐ = = 10,0 điểm TSĐ = điểm TSĐ = điểm 1,0 điểm 1,25 điểm 1,25 điểm Bước 4: Viết đề kiểm tra từ ma trận Trang 2
  3. PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ 1 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Học sinh chọn phương án đúng và ghi kết quả trên giấy thi Câu 1: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? a. Đều. b. Thưa thớt. c. Không đều. d. Đông đúc. Câu 2: Gia-cac-ta là tên siêu đô thị của a. Trung Quốc. b. Ấn Độ. c. Phi-lip-pin. d. In-đô-nê-xi-a. Câu 3: Trên Trái Đất có mấy đại dương? a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 4: Có diện tích lớn nhất trên thế giới là lục địa a. Á - Âu. b. Phi. c. Nam cực. d. Ô-xtraylia. Câu 5: Việt Nam nằm trong môi trường nào? a. Hoang mạc. b. Nhiệt đới. c. Nhiệt đới gió mùa. d. Xích đạo ẩm. Câu 6: Da trắng, tóc vàng, là đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc a. Ơ-rô-pê-ô-it. b. Nê-grô-it. c. Môn-gô-lô-it. d. Người lai. Câu 7: Cây lương thực quan trọng nhất ở đới nóng là cây a. sắn. b. ngô. c. khoai. d. lúa nước. Câu 8: Dân số thường được biểu hiện bằng a. lược đồ. b. biểu đồ. c. bản đồ. d. tháp tuổi. Câu 9: Dân số thế giới tăng nhanh trong những năm nào của thế kỷ XX? a. 50. b. 60. c. 70. d. 80. Câu 10: Các nước đang phát triển có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên a. trung bình. b. cao. c. thấp. d. rất thấp. Câu 11: Có mấy loại quần cư? a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 12: Nắng nóng, mưa nhiều và mưa quanh năm là đặc điểm của môi trường a. nhiệt đới. b. nhiệt đới gió mùa. c. hoang mạc. d. xích đạo ẩm. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Dân số đông và tăng nhanh gây sức ép tới tài nguyên, môi trường đới nóng như thế nào? Biện pháp khắc phục? Câu 2 (2 điểm) Đới nóng nằm ở vị trí nào trên Trái Đất? Gió thường xuyên hoạt động là gió nào? Có những kiểu môi trường gì? Câu 3 (2 điểm) Di dân là gì? Nguyên nhân và hậu quả? Câu 4 (1 điểm) Hãy vẽ sơ đồ thể hiện tác động tiêu cực của việc gia tăng dân số quá nhanh ở đới nóng đối với tài nguyên, môi trường? Hết . Trang 3
  4. PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: ĐỊA LÝ 7 ĐỀ 2 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Học sinh chọn phương án đúng và ghi kết quả trên giấy thi Câu 1: Có mấy loại quần cư? a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 2: Nắng nóng, mưa nhiều và mưa quanh năm là đặc điểm của môi trường a. nhiệt đới. b. nhiệt đới gió mùa. c. hoang mạc. d. xích đạo ẩm. Câu 3: Việt Nam nằm trong môi trường nào? a. Hoang mạc. b. Nhiệt đới. c. Nhiệt đới gió mùa. d. Xích đạo ẩm. Câu 4: Da trắng, tóc vàng, là đặc điểm hình thái bên ngoài của chủng tộc a. Ơ-rô-pê-ô-it. b. Nê-grô-it. c. Môn-gô-lô-it. d. Người lai. Câu 5: Trên Trái Đất có mấy đại dương? a. 1. b. 2. c. 3. d. 4. Câu 6: Có diện tích lớn nhất trên thế giới là lục địa a. Á - Âu. b. Phi. c. Nam cực. d. Ô-xtraylia. Câu 7: Dân số thế giới tăng nhanh trong những năm nào của thế kỷ XX? a. 50. b. 60. c. 70. d. 80. Câu 8: Các nước đang phát triển có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên a. trung bình. b. cao. c. thấp. d. rất thấp. Câu 9: Cây lương thực quan trọng nhất ở đới nóng là cây a. sắn. b. ngô. c. khoai. d. lúa nước. Câu 10: Dân số thường được biểu hiện bằng a. lược đồ. b. biểu đồ. c. bản đồ. d. tháp tuổi. Câu 11: Dân cư trên thế giới phân bố như thế nào? a. Đều. b. Thưa thớt. c. Không đều. d. Đông đúc. Câu 12: Gia-cac-ta là tên siêu đô thị của a. Trung Quốc. b. Ấn Độ. c. Phi-lip-pin. d. In-đô-nê-xi-a. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Tình hình dân số thế giới trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX như thế nào? Câu 2 (2 điểm) Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn? Câu 3 (2 điểm) Dân số đới nóng tăng nhanh đã gây sức ép tới tài nguyên và môi trường như thế nào? Biện pháp khắc phục? Câu 4 (1 điểm) Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa con người và môi trường ở đới lạnh? Hết . Trang 4
  5. Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm, biểu điểm. PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I ĐỀ CHÍNH THỨC NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ 1 MÔN: ĐỊA LÝ 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương c d d a c a d d a b b d án B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂ M Câu 1 - Dân số đới nóng chiếm gần một nửa dân số thế giới, gia tăng dân số nhanh đã 0,5 (2 đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên và ảnh hưởng tới môi trường. điểm) - Tài nguyên: diện tích rừng bị thu hẹp, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch, 0,5 đất canh tác bị bạc màu - Môi trường bị suy thoái, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, làm mất cân 0,5 bằng sinh thái và điều hòa khí hậu - Biện pháp khắc phục: Cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng 0,5 cao đời sống của người dân Câu 2 - Vị trí: Đới nóng nằm ở khoảng giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam kéo dài liên tục 1,0 (2 từ Tây sang Đông thành một vành đai bao quanh Trái Đất. điểm) - Gió thường xuyên là gió Tín phong từ 2 áp cao Chí tuyến Bắc và nam thổi về 0,5 xích đạo. - Có bốn loại môi trường: môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi 0,5 trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc. Câu 3 - Di dân (hay chuyển cư) là sự di chuyển dân cư trong nước (từ nông thôn ra (2 thành thị và ngược lại hoặc từ vùng này sang vùng khác) và từ nước này sang 0,5 điểm) nước khác. - Nguyên nhân: 0,5 + Di dân tự do: Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, đói nghèo, thiếu việc làm. 0,5 + Di dân có kế hoạch: nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển. - Hậu quả: sự bùng nổ đô thị ở đới nóng chủ yếu do di dân tự do đã tạo ra sức ép 0,5 lớn đồi với việc làm, nhà ở, môi trường, phúc lợi xã hội ở các đô thị. Câu 4 Gợi ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ nhiều cách nhưng thể hiện rõ: (1 Dân số tăng nhanh dẫn đến Tài nguyên bị khai thác kiệt quệ và Môi trường bị 1,0 điểm) hủy hoại. Trang 5
  6. PHÒNG GD&ĐT VĨNH THUẬN ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I TỔ BỘ MÔN ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ 2 MÔN: ĐỊA LÝ 7 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương b d c a d a a b d d c d án B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 - Dân số thế giới tăng rất nhanh trong những năm 50 của thế kỉ XX. 0,5 (2 điểm) - Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao. 0,5 - Dân số tăng nhanh và đột biến dẫn đến sự bùng nổ dân số ở nhiều nước 0,5 châu Á, châu Phi và Mĩ la-tinh. - Các chính sách dân số và phát triển kinh tế - xã hội đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng dân số ở nhiều nước. 0,5 Câu 2 (2 điểm) Quần cư nông thôn Quần cư đô thị - Mật độ dân số thấp. - Mật độ dân số cao. 1,0 - Hoạt động kinh tế: chủ yếu dựa - Hoạt động kinh tế: chủ yếu dựa 1,0 vào sản xuất nông nghiệp, lâm vào sản xuất công nghiệp và dịch nghiệp, ngư nghiệp. vụ. Câu 3 - Dân số đới nóng chiếm gần một nửa dân số thế giới, gia tăng dân số (2 điểm) nhanh đã đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên và ảnh hưởng tới môi 0,5 trường. 0,5 - Tài nguyên: diện tích rừng bị thu hẹp, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch, đất canh tác bị bạc màu 0,5 - Môi trường bị suy thoái, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí, làm mất cân bằng sinh thái và điều hòa khí hậu - Biện pháp: Để giảm bớt sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở 0,5 đới nóng cần giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của người dân Câu 4 Thể hiện đủ các cụm từ: “Khí hậu rất lạnh”, “Băng tuyết phủ quanh năm”, 1,0 (1 điểm) “Thực vật rất nghèo nàn” dẫn đến “Rất ít người sinh sống”. Trang 6