Đề kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn - Khối 6
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn - Khối 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_ngu_van_khoi_6.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn: Ngữ văn - Khối 6
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 Mơn : Ngữ Văn - Khối 6 Thời gian làm bài: 90 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kỳ I, mơn Ngữ văn - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 6 theo ba nội dung Văn học, tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân mơn: Phần Văn: + Truyện dân gian ( 22 tiết ) - ĐT: Con Rồng cháu Tiên ( 1 tiết ) - HDĐT: Bánh chưng, bánh giầy ( 1 tiết ) - Thánh Giĩng ( 1 tiết ) - Sơn Tinh, Thủy Tinh( 1 tiết ) - HDĐT: Sự tích Hồ Gươm( 1 tiết ) - Thạch Sanh ( 2 tiết ) - Em bé thơng minh ( 2 tiết ) - ĐT: Cây bút thần ( 2 tiết ) - ĐT: Ơng lão đánh cá và con cá vàng ( 2 tiết ) - Ếch ngồi đáy giếng( 1 tiết ) - Thầy bĩi xem voi ( 1 tiết ) - HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng( 1 tiết ) - Treo biển HDĐT: Lợn cưới, áo mới ( 1 tiết ) - Ơn tập truyện dân gian ( 2 tiết ) + Truyện trung đại - HDĐT: Con hổ cĩ nghĩa ( 1 tiết ) - ĐT: Mẹ hiền dạy con ( 1 tiết ) - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng ( 1 tiết ) Phần tiếng Việt: ( 15 tiết) - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt ( 1 tiết ) - Từ mượn( 1 tiết ) - Nghĩa của từ( 1 tiết ) - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ( 1 tiết ) - Chữa lỗi dùng từ ( 1 tiết ) - Chữa lỗi dùng từ ( tt ) ( 1 tiết ) - Danh từ ( 1 tiết ) - Danh từ ( tt )( 1 tiết ) - Cụm danh từ ( 1 tiết ) - Số từ và lượng từ ( 1 tiết ) - Chỉ từ ( 1 tiết ) - Động từ ( 1 tiết ) - Cụm động từ ( 1 tiết ) - Tính từ và cụm tính từ ( 1 tiết )
- - Ơn tập tiếng Việt ( 1 tiết ) Phần Tập làm văn: ( 13 tiết) - Văn tự sự( 13 tiết ) + Kể chuyện đời thường + Kể chuyện tưởng tượng 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung Phần Văn: + Truyện dân gian - Thánh Giĩng 2 2 - Thạch Sanh 2 2 - Ếch ngồi đáy giếng 1 1 - Treo biển 1 1 Cộng số câu 6 6 Phần tiếng Việt: - Từ và cấu tạo từ tiếng 2 2 Việt - Từ mượn 1 1 - Danh từ 1 1 - Cụm danh từ 1 1 - Động từ 1 1 Cộng số câu 4 2 6 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề/Nội dung Phần Tập làm văn: - Văn tự sự 1 1 1 1 Số câu 2 2 Số điểm 7.0 7.0
- IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Truyện Thạch Sanh được xếp vào loại nào? A. Truyền thuyết C. Truyện ngụ ngơn B. Truyện cổ tích D. Truyện cười Câu 2 : Sau khi diệt chằn tinh, Thạch Sanh đã thu về được vật gì? A.Bộ cung tên bằng vàng C. Niêu cơm B. Cây đàn D. Cái búa Câu 3 : Yếu tố tưởng tượng kì ảo trong truyện Thánh Giĩng là gì? A. Hai vợ chồng ơng lão sống phúc đức C. Hai ơng bà ao ước cĩ một đứa con B. Bà con gĩp gạo nuơi Giĩng D.Giĩng vươn vai một cái bỗng biến thành tráng sĩ Câu 4: Chi tiết nào trong truyện Thánh Giĩng thể hiện tinh thần đồn kết chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta? A. Tiếng nĩi đầu tiên của chú bé là địi đi đánh giặc B. Giĩng địi ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt để đánh giặc C. Bà con làng xĩm vui lịng gĩp gạo nuơi cậu bé D. Giĩng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ Câu 5: Vì sao con ếch trong truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nĩ thì oai như một vị chúa tể? A. Vì ếch sống lâu ngày trong một cái giếng B. Vì xung quanh ếch chỉ cĩ một vài lồi vật bé nhỏ C. Vì hằng ngày , ếch cất tiếng kêu làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. D. Cả A, B,C đều đúng. Câu 6: Truyện cười Treo biển cĩ ý nghĩa phê phán những người như thế nào? A.Phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc B. Phê phán những người cĩ tính khoe của C. Phê phán những người cĩ tính tham lam D. Phê phán những người cĩ tính ích kỉ Câu 7: Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì? A. Tiếng C.Ngữ B. Từ D.Câu Câu 8: Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A.Sức khỏe C. Thỉnh thoảng B. Vơ địch D. Phép lạ Câu 9: Trong các từ sau đây, từ nào là từ Hán Việt? A. Lo sợ C.Vợ chồng B. Sứ giả D.Nhà vua Câu 10: Từ “ Lang Liêu” trong câu : “ Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm.” ( trích Bánh chưng, bánh giầy ) thuộc loại danh từ nào? A. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên C.Danh từ chung B. Danh từ chỉ đơn vị quy ước D.Danh từ riêng Câu 11: Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ sau:” một túp lều nát”. A. Một C. Nát B. Túp lều D.Túp lều nát Câu 12: Trong các từ sau đây, từ nào là động từ? A. Đi C. Làng
- B. Ơng vua D.Màu vàng PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau đây: Câu 1: Kể về một người thân của em ( ơng, bà , cha, mẹ, anh, chị, em , ) .( 7,0 điểm) Câu 2: Kể về một chuyến về quê.( 7.0 điểm) _ _ _ Hết _ _ _ V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C D A A C B D B A PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm). Học sinh chọn một trong hai câu: Câu 1: Kể về một người thân của em.( 7,0 điểm) a/ Hình thức: ( 1,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết cĩ bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý. b/ Nội dung: ( 6,0 điểm) Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: ( 1,0 điểm) Giới thiệu chung về người thân của em. Thân bài: ( 4,0 điểm) Lần lượt giới thiệu: + Ngoại hình của người thân + Tính tình của người thân + Sở thích của người thân + Tình cảm của người thân dành cho em. + Tình cảm của em đối với người thân. ( Kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm vào những chỗ thích hợp) Kết bài: ( 1,0 điểm) - Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người thân. - Lời hứa hẹn Câu 2: ( 7,0 điểm) a/ Hình thức: ( 1,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết cĩ bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý. b/ Nội dung: ( 6,0 điểm) Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: ( 1,0 điểm) Giới thiệu lí do về thăm quê . Về quê với ai ? Thân bài: ( 4,0 điểm) - Cảm xúc khi được về quê . - Quang cảnh chung của quê hương. - Gặp họ hàng ruột thịt, bạn bè, người quen, - Thăm phần mộ tổ tiên.
- - Dưới mái nhà của người thân. ( Kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm vào những chỗ thích hợp) Kết bài: - Chia tay. Cảm xúc về quê hương . Lưu ý: GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Khơng cho điểm từng phần. > > > & < < < ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I- NĂM HỌC 2012-2013 Mơn : Ngữ Văn - Khối 6 Thời gian làm bài: 90 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kỳ I, mơn Ngữ văn - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 6 theo ba nội dung Văn học, tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 90 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 2. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân mơn: Phần Văn: ( 22 tiết ) + Truyện dân gian ( 19 tiết ) - ĐT: Con Rồng cháu Tiên ( 1 tiết ) - HDĐT: Bánh chưng, bánh giầy ( 1 tiết ) - Thánh Giĩng ( 1 tiết ) - Sơn Tinh, Thủy Tinh( 1 tiết ) - HDĐT: Sự tích Hồ Gươm( 1 tiết ) - Thạch Sanh ( 2 tiết ) - Em bé thơng minh ( 2 tiết ) - ĐT: Cây bút thần ( 2 tiết ) - ĐT: Ơng lão đánh cá và con cá vàng ( 2 tiết ) - Ếch ngồi đáy giếng( 1 tiết ) - Thầy bĩi xem voi ( 1 tiết ) - HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng( 1 tiết ) - Treo biển HDĐT: Lợn cưới, áo mới ( 1 tiết ) - Ơn tập truyện dân gian ( 2 tiết ) + Truyện trung đại( 03 tiết ) - HDĐT: Con hổ cĩ nghĩa ( 1 tiết ) - ĐT: Mẹ hiền dạy con ( 1 tiết ) - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng ( 1 tiết ) Phần tiếng Việt: ( 15 tiết) - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt ( 1 tiết ) - Từ mượn( 1 tiết ) - Nghĩa của từ( 1 tiết ) - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ( 1 tiết )
- - Chữa lỗi dùng từ ( 1 tiết ) - Chữa lỗi dùng từ ( tt ) ( 1 tiết ) - Danh từ ( 1 tiết ) - Danh từ ( tt )( 1 tiết ) - Cụm danh từ ( 1 tiết ) - Số từ và lượng từ ( 1 tiết ) - Chỉ từ ( 1 tiết ) - Động từ ( 1 tiết ) - Cụm động từ ( 1 tiết ) - Tính từ và cụm tính từ ( 1 tiết ) - Ơn tập tiếng Việt ( 1 tiết ) Phần Tập làm văn: ( 13 tiết) - Văn tự sự( 13 tiết ) + Kể chuyện đời thường + Kể chuyện tưởng tượng 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Chủ đề/Nội dung Phần Văn: + Truyện dân gian - Thánh Giĩng 2 2 - Thạch Sanh 2 2 - Ếch ngồi đáy giếng 1 1 - Treo biển 1 1 Cộng số câu 6 6 Phần tiếng Việt: - Từ và cấu tạo từ tiếng 2 2 Việt - Từ mượn 1 1 - Danh từ 1 1 - Cụm danh từ 1 1 - Động từ 1 1 Cộng số câu 4 2 6 PHẦN TỰ LUẬN
- Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề/Nội dung Phần Tập làm văn: - Văn tự sự 1 1 1 1 Số câu 2 2 Số điểm 7.0 7.0 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Vì sao truyện Thánh Giĩng được xếp vào thể loại truyền thuyết? A. Vì đĩ là câu chuyện kể truyền miệng từ đời này qua đời khác B. Vì đĩ là câu chuyện dân gian kể về các anh hùng thời xưa C. Vì đĩ là câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử D. Vì đĩ là câu chuyện dân gian, cĩ nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử Câu 2 : Sau khi thắng giặc, bay về trời, Thánh Giĩng được vua phong là gì ? A. Hưng Đạo Vương C.Bắc Bình Vương B. Phù Đổng Thiên Vương D.Bố Cái Đại Vương Câu 3 : Truyện Thạch Sanh là truyện cổ tích kể về cuộc đời của kiểu nhân vật nào? A. Nhân vật bất hạnh C. Nhân vật ngốc nghếch B. Nhân vật dũng sĩ và cĩ tài năng kì lạ D. Nhân vật là động vật Câu 4: Qua cách kết thúc truyện Thạch Sanh, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? A. Giải thích, suy tơn nguồn gốc giống nịi B. Ước mơ về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm C. Ước mơ chế ngự thiên tai D. Ước mơ cơng lí xã hội, ở hiền gặp lành Câu 5: Truyện ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng nhằm phê phán những người như thế nào? A.Phê phán những người hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang B. Phê phán những người cĩ tính khoe của C. Phê phán những người cĩ tính tham lam D. Phê phán những người thiếu chủ kiến khi làm việc Câu 6: Trong truyện cười Treo biển, chủ cửa hàng bán cá đã làm gì sau khi người thứ tư gĩp ý về cái biển? A. Bỏ ngay chữ “ tươi” đi C. Bỏ ngay hai chữ “ cĩ bán” đi B. Bỏ ngay hai chữ “ ở đây” đi D. Cất nốt cái biển Câu 7: Đơn vị cấu tạo câu của tiếng Việt là gì? A. Tiếng C.Ngữ B. Từ D.Câu Câu 8: Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép? A. Thịt mỡ C. Xinh xinh B. Long lanh D. Đèm đẹp Câu 9: Trong các từ sau đây, từ nào khơng phải là từ Hán Việt?
- A. Giang sơn C.Chú bé B. Tráng sĩ D.Phu nhân Câu 10: Từ “ nhà vua” trong câu : “ Từ ngày cơng chúa mất tích, nhà vua vơ cùng đau đớn.” ( trích Thạch sanh ) thuộc loại danh từ nào? A. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên C.Danh từ chung B. Danh từ chỉ đơn vị quy ước D.Danh từ riêng Câu 11: Xác định phần trung tâm trong cụm danh từ sau:” hai vợ chồng ơng lão đánh cá”. A. Hai C. Ơng lão B. Vợ chồng D. Đánh cá Câu 12: Trong các từ sau đây, từ nào là động từ? A. Hỏi C. Câu đố B. Viên quan D.Mọi người PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau đây: Câu 1: Kể về một thầy giáo ( hoặc cơ giáo) mà em quý mến .( 7,0 điểm) Câu 2: Kể về một chuyến về quê .( 7.0 điểm) _ _ _ Hết _ _ _ V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D B B D A D B A C C B A PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm). Học sinh chọn một trong hai câu: Câu 1: Kể về một người thân của em.( 7,0 điểm) a/ Hình thức: ( 1,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết cĩ bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý. b/ Nội dung: ( 6,0 điểm) Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: ( 1,0 điểm) Giới thiệu khái quát về thầy giáo (hoặc cô giáo) Thân bài: ( 4,0 điểm) Lần lượt giới thiệu: - Sơ lược về ngoại hình của thầy giáo (hoặc cô giáo) - Những phẩm chất cao đẹp của thầy giáo (hoặc cô giáo) +Thầy (cô) tận tụy với học sinh: dạy học nhiệt tình, quan tâm, chăm sóc từng HS + Thầy (cô) thường giúp đỡ những học sinh nghèo, + Tấm lịng, tình cảm của thầy cơ dành cho em. - Tình cảm của em đối với thầy cơ. ( Kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm vào những chỗ thích hợp) Kết bài: ( 1,0 điểm) - Tình cảm, suy nghĩ của em đối với thầy giáo ( hoặc cơ giáo). - Lời hứa hẹn Câu 2: ( 7,0 điểm) a/ Hình thức: ( 1,0 điểm)
- Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết cĩ bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý. b/ Nội dung: ( 6,0 điểm) Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: ( 1,0 điểm) Giới thiệu lí do về thăm quê . Về quê với ai ? Thân bài: ( 4,0 điểm) - Cảm xúc khi được về quê . - Quang cảnh chung của quê hương. - Gặp họ hàng ruột thịt, bạn bè, người quen, - Thăm phần mộ tổ tiên. - Những hoạt động ở quê dưới mái nhà của người thân. ( Kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm vào những chỗ thích hợp) Kết bài: - Chia tay. Cảm xúc về quê hương . Lưu ý: GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Khơng cho điểm từng phần.
- ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 6 _ _ _ * _ _ _ I . PHẦN VĂN BẢN + Truyện dân gian ( 19 tiết ) - ĐT: Con Rồng cháu Tiên ( 1 tiết ) - HDĐT: Bánh chưng, bánh giầy ( 1 tiết ) - Thánh Giĩng ( 1 tiết ) - Sơn Tinh, Thủy Tinh( 1 tiết ) - HDĐT: Sự tích Hồ Gươm( 1 tiết ) - Thạch Sanh ( 2 tiết ) - Em bé thơng minh ( 2 tiết ) - ĐT: Cây bút thần ( 2 tiết ) - ĐT: Ơng lão đánh cá và con cá vàng ( 2 tiết ) - Ếch ngồi đáy giếng( 1 tiết ) - Thầy bĩi xem voi ( 1 tiết ) - HDĐT: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng( 1 tiết ) - Treo biển HDĐT: Lợn cưới, áo mới ( 1 tiết ) - Ơn tập truyện dân gian ( 2 tiết ) + Truyện trung đại ( 03 tiết ) - HDĐT: Con hổ cĩ nghĩa ( 1 tiết ) - ĐT: Mẹ hiền dạy con ( 1 tiết ) - Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lịng ( 1 tiết ) II.PHẦN TIẾNG VIỆT( 15 tiết ) - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt ( 1 tiết ) - Từ mượn( 1 tiết ) - Nghĩa của từ( 1 tiết ) - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ( 1 tiết ) - Chữa lỗi dùng từ ( 1 tiết ) - Chữa lỗi dùng từ ( tt ) ( 1 tiết ) - Danh từ ( 1 tiết ) - Danh từ ( tt )( 1 tiết ) - Cụm danh từ ( 1 tiết ) - Số từ và lượng từ ( 1 tiết ) - Chỉ từ ( 1 tiết ) - Động từ ( 1 tiết ) - Cụm động từ ( 1 tiết ) - Tính từ và cụm tính từ ( 1 tiết ) - Ơn tập tiếng Việt ( 1 tiết ) III.PHẦN TẬP LÀM VĂN - Văn tự sự( 13 tiết ) + Kể chuyện đời thường + Kể chuyện tưởng tượng
- * Lưu ý: Học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết và kĩ năng làm bài tập thực hành của từng phân mơn để vận dụng vào việc trả lời các câu hỏi phần trắc nghiệm và các câu hỏi phần tự luận ĐỀ CƯƠNG ƠN THI HỌC KÌ II MƠN: NGỮ VĂN KHỐI 6 _ _ _ * _ _ _ I . PHẦN VĂN BẢN - Bài học đường đời đầu tiên - Sơng nước Cà Mau - Bức tranh của em gái tơi - Vượt thác - Buổi học cuối cùng - Đêm nay Bác khơng ngủ - Lượm - HDĐT: Mưa - Cơ Tơ - Cây tre Việt Nam - HDĐT: Lịng yêu nước - ĐT: Lao xao - ĐT: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử - Bức thư của của thủ lĩnh da đỏ II.PHẦN TIẾNG VIỆT - Phĩ từ - So sánh - So sánh ( tt ) - CTĐP: Rèn luyện chính tả ( Viết đúng dấu hỏi, dấu ngã) - Nhân hĩa - Ẩn dụ - Hốn dụ - Các thành phần chính của câu - Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn cĩ từ là - Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là - Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( tt ) - Ơn tập về dấu câu ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy) - Tổng kết phần tiếng Việt - Ơn tập tổng hợp III.PHẦN TẬP LÀM VĂN - Văn miêu tả + Tả cảnh + Tả người + Miêu tả sáng tạo - Văn bản hành chính + Viết đơn * Lưu ý: Học sinh nắm vững kiến thức lý thuyết và kĩ năng làm bài tập thực hành của từng phân mơn để vận dụng vào việc trả lời các câu hỏi phần trắc nghiệm và các câu hỏi phần tự luận. > > & < < <
- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2013-2014 Mơn : Ngữ Văn - Khối 6 Thời gian làm bài: 60 phút ( Khơng kể thời gian giao đề) _ _ _ * _ _ _ I.MỤC TIÊU: - Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kỳ II, mơn Ngữ văn - lớp 6. - Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 6 theo ba nội dung Văn học, tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. II. HÌNH THỨC: - Hình thức: kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: HS làm tại lớp trong 60 phút. III.THIẾT LẬP MA TRẬN 1. Liệt kê và chọn các đơn vị bài học của các phân mơn: Phần Văn bản: - Bài học đường đời đầu tiên - Sơng nước Cà Mau - Bức tranh của em gái tơi - Vượt thác - Buổi học cuối cùng - Đêm nay Bác khơng ngủ - Lượm - HDĐT: Mưa - Cơ Tơ - Cây tre Việt Nam - HDĐT: Lịng yêu nước - ĐT: Lao xao - ĐT: Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử - Bức thư của của thủ lĩnh da đỏ Phần tiếng Việt - Phĩ từ - So sánh - So sánh ( tt ) - CTĐP: Rèn luyện chính tả ( Viết đúng dấu hỏi, dấu ngã) - Nhân hĩa - Ẩn dụ - Hốn dụ - Các thành phần chính của câu - Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn cĩ từ là - Câu trần thuật đơn khơng cĩ từ là - Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ - Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ ( tt ) - Ơn tập về dấu câu ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy) - Tổng kết phần tiếng Việt - Ơn tập tổng hợp
- Phần Tập làm văn - Văn miêu tả + Tả cảnh + Tả người + Miêu tả sáng tạo - Văn bản hành chính + Viết đơn 2. Xây dựng khung ma trận MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I PHẦN TRẮC NGHIỆM Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Cộng cao Chủ đề/Nội dung Phần Văn bản : Bài học đường đời đầu tiên 1 1 Sơng nước Cà Mau 1 1 Bức tranh của em gái tơi 1 1 2 Vượt thác 1 1 Đêm nay Bác khơng ngủ 1 1 Cộng số câu 6 6 Phần tiếng Việt: Phĩ từ 1 1 So sánh 1 1 Nhân hĩa 1 1 Các thành phần chính của câu 1 1 2 Câu trần thuật đơn 1 1 Cộng số câu 3 3 6 PHẦN TỰ LUẬN Mức độ Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận Cộng dụng cao Chủ đề/Nội dung Phần Tập làm văn: - Văn miêu tả: tả người 1 1 Số câu 1 1 Số điểm 7.0 7.0
- IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm – 12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Đọc kĩ các câu sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào các chữ cái với ý đúng hoặc đúng nhất. Câu 1: Văn bản Bài học đường đời đầu tiên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? A. Tự sự C. Biểu cảm B. Miêu tả D. Nghị luận Câu 2: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau là sáng tác của nhà văn nào? A. Tơ Hồi C.Tạ Duy Anh B. Đồn Giỏi D.Võ Quảng Câu 3: Nhân vật nào được tác giả tập trung miêu tả trong văn bản Vượt thác? A. Dượng Hương Thư C. Dượng Hương Thư và Cù Lao B. Dượng Hương Thư và chú Hai D. Dượng Hương Thư , chú Hai và Cù Lao Câu 4: Truyện Bức tranh của em gái tơi được kể theo lời của ai và kể theo ngơi thứ mấy? A. Nhân vật Kiều Phương, ngơi thứ nhất C. Nhân vật người anh , ngơi thứ ba B. Nhân vật người anh , ngơi thứ nhất D. Nhân vật chú Tiến Lê, ngơi thứ ba Câu 5 :Vì sao nhân vật người anh cảm thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình? A.Vì em gái vẽ mình xấu quá C. Vì em gái vẽ mình đẹp quá B. Vì em gái vẽ khơng giống mình D. Vì em gái vẽ mình bằng tâm hồn và tấm lịng nhân hậu Câu 6: Bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ được Minh Huệ viết theo thể thơ nào? A. Song thất lục bát C.Năm chữ B. Lục bát D. Thất ngơn tứ tuyệt Câu 7: Từ nào là phĩ từ trong cụm động từ “ mới biết viết tập toạng”? A. mới C. viết B. biết D. tập toạng Câu 8: Trong câu “ Thầy thuốc như mẹ hiền.” đã sử dụng kiểu so sánh nào? A. So sánh khơng ngang bằng C. So sánh vật với người B. So sánh ngang bằng D. So sánh người với vật Câu 9: Trong câu thơ “ Tơi dang tay ơm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào dạ” sử dụng nghệ thuật gì? A.So sánh C. Hốn dụ B. Ẩn dụ D. Nhân hĩa Câu 10 : Xác định chủ ngữ trong câu sau: “ Cho đến chiều tối, thuyền vượt qua thác cổ cị.”? A. Cho đến chiều tối C. thuyền vượt qua B. thuyền D. thác cổ cị Câu 11: Câu “Nam là học sinh lớp 6A.” , vị ngữ cĩ cấu tạo là: A. Danh từ C.Cụm danh từ B. Động từ D. Cụm động từ Câu 12:Câu trần thuật đơn là câu cĩ cấu tạo như thế nào? A. Một cụm chủ vị C. Ba cụm chủ vị B. Hai cụm chủ vị D. Khơng cĩ cụm chủ vị PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm) Đề: Hãy miêu tả một người mà em quý mến .( 7,0 điểm) _ _ _ Hết _ _ _
- V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Gồm 12 câu.Mỗi câu đúng được 0.25 điểm, tổng 3.0 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B A B D C A B D B C A PHẦN TỰ LUẬN ( 7.0 điểm). Đề: Hãy miêu tả một người mà em quý mến .( 7,0 điểm) a/ Hình thức: ( 1,0 điểm) Học sinh: - Viết ít sai chính tả. - Bài viết cĩ bố cục ba phần rõ ràng. - Văn viết khá mạch lạc, trình bày rõ ý. b/ Nội dung: ( 6,0 điểm) Học sinh cĩ thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: Mở bài: ( 1,0 điểm) Giới thiệu khái quát về một người mà em sẽ tả . Thân bài: ( 4,0 điểm) Lần lượt miêu tả: + Ngoại hình của người được tả + Cử chỉ của người được tả + Hành động của người được tả + Lời nĩi của người được tả ( Kết hợp với yếu tố tự sự, biểu cảm vào những chỗ thích hợp) Kết bài: ( 1,0 điểm) Tình cảm, suy nghĩ của em đối với người được tả . Lưu ý: GV cân đối 3 phần, chấm điểm tổng trên bài làm của HS. Khơng cho điểm từng phần > > > & < < <