Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm GDNN-GDTX Thành phố (Kèm đáp án)

pdf 4 trang Minh Phúc 17/04/2025 60
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm GDNN-GDTX Thành phố (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_mon_hoa_hoc_lop_10_de_5_nam_hoc_2019_2020_trung.pdf
  • pdfĐáp án Hóa 10 - Đề số 5.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hóa học Lớp 10 - Đề 5 - Năm học 2019-2020 - Trung tâm GDNN-GDTX Thành phố (Kèm đáp án)

  1. TRUNG TÂM GDNN-GDTX ĐỀ KIỂM TRA MÔN HÓA HỌC 10 - ĐỀ 5 THÀNH PHỐ Ngày 15/04/2020 Họ tên học sinh:...................................................................... Lớp:.......................................................................................... Lưu ý: Các em làm bài xong chụp ảnh bài kiểm tra đã ghi rõ họ tên, lớp và nộp về tài khoản Zalo của các cô như sau: + Lớp 10A1 nộp cho cô Phan Thị Thanh – zalo: 0984 366 174 + Lớp 10A2 nộp cho cô Bùi Thị Lịch – zalo: 0943 199 085 + Lớp 10A3, 10A4 nộp cho cô Nguyễn Thị Lựa – zalo: 0989 784 802 ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 10 CHƯƠNG OXI- LƯU HUỲNH I.Trắc nghiệm Câu 1: Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội. A. Al và Zn. B. Al và Fe C. Fe và Cu. D. Fe và Mg. Câu 2: Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường A. Al B. Fe C. Hg D. Cu Câu 3: Dãy chất gồm những chất vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử là: A. H2S, SO2 B. SO2, H2SO4 C. F2, SO2 D. S, SO2 Câu 4: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. Câu phát biểu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
  2. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. Câu 5: Phát biểu đúng là A. Muốn pha loãng axit H2SO4 đặc, ta rót nước vào axit. B. Lưu huỳnh trioxit vừa có tính oxi hóa vừa có tỉnh khử. C. Hầu hết các muối sunfat đều không tan. D. Axit H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên khi sử dụng phải hết sức thận trọng. Câu 6: Sự hình thành O3 trên tầng cao của khí quyển là do: A. Tia cực tím của mặt trời chuyển hoá các phân tử O2. B. Sự ôxi hoá một số hợp chất trên mặt đất. C. Sự phóng điện (sét) trong khí quyển. D. Cả A và C đều đúng. Câu 7: Khi sục khí O3 vào dung dịch KI có chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được : A. Có màu vàng nhạt B. Có màu xanh tím C. Có màu đỏ nâu D. Trong suốt Câu 8 : Khi sục khí SO2 dư vào dung dịch Brôm, sau khi kết thúc phản ứng thì dung dịch thu được : A. Bị vẩn đục B. Có màu vàng C. Có màu nâu đỏ D. Bị mất màu Câu 9: Dãy chất nào sau đây gồm những chất đều tác dụng được với dd H2SO4 loãng. A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2 B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl. C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3. D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4 Câu 10: Khi cho 9,6 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng, lấy dư. Thể tích khí SO2 thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ở (đktc) là: (H=1, S=32, Cu =56) A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 6,72 lít Câu 11: Trong phương trình SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4. vai trò của các chất là: A.SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
  3. B.SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử C.Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D.SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa Câu 12: . Khi cho Fe vào các axit sau, trường hợp nào không xảy ra phản ứng : A. HCl B. H2SO4 đặc nóng C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc, nguội Câu 13: Dãy nào sau đây đều có tính oxi hoá và khử A. O2, S,SO2 B. S, SO2 ,Cl2 C. O3,H2S,SO2 D. H2SO4,S , Cl2 Câu 14: Cho phản ứng: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. Câu phát biểu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử. Câu 15: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit D. Khi pha loãng axit sunfuric đặc, chỉ được cho từ từ nước vào axit Câu 16: Chọn câu đúng A. H2S chỉ có tính khử B. SO3 chỉ có tính chất của oxit axit C. SO2 là oxit axit, có cả tính khử và tính oxi hóa D. dd H2SO4 loãng có tính oxi hóa mạnh Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của oxi:
  4. A. Oxi pư trực tiếp với hầu hết các kim loại B. Oxi pư trực tiếp với hầu hết các phi kim C. Oxi tham gia vào quá trình cháy, gỉ, hô hấp D. Những pư mà oxi tham gia đều là pư oxi hóa – khử Câu 18: Sản phẩm tạo thành giữa pư FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là: A. FeSO4, H2O B. Fe2(SO4)3, H2O C. FeSO4, SO2, H2O D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O Câu 19: Các khi sinh ra khi cho Saccarozơ vào dd H2SO4 đặc, nóng, dư gồm: A. H2S và CO2 B. H2S và CO C. SO3 và CO2 D. SO2 và CO2 Câu 20: SO2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử vì trong phân tử SO2 A. S có mức oxi hóa trung gian B. S có mức oxi hóa cao nhất C. S có mức oxi hóa thấp nhất D. S còn có 1 đôi electron tự do II. Tự luận Câu 1: Nêu tính chất hoá học của axit sunfuric ? Dẫn ra phương trình phản ứng minh hoạ Câu 2: Nung nóng 3,72 gam hỗn hợp các kim loại Zn và Fe trong bột S dư. Chất rắn thu được sau phản ứng được hoà tan hoàn toàn bằng dung dịch H2SO4 loãng ,nhận thấy có 1,344 lít khí (đktc) thoát ra . a, Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra b , Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu