Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 - 40 - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

doc 41 trang Hương Liên 24/07/2023 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 - 40 - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_21_40_nam_hoc_2020_2021_ngo_van_hu.doc

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 21 - 40 - Năm học 2020-2021 - Ngô Văn Hùng

  1. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 SGK Hoạt động 2: Quy đồng mẫu thức (13p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nêu các bước quy đồng mẫu số em đã - HS trả lời. 2. Quy đồng mẫu thức học? Ví dụ : SGK/42 - GV chốt lại và hướng dẫn các bước Giải: củng tương tự như quy đồng phân thức. + MTC =12x( x – 1)2 Ví dụ : Quy đồng mẫu thức hai phân 12x(x - 1)2:4(x – 1)2=3x 1 1 thức (sgk) + Hỏi : Ở trên ta đã tìm được MTC của + HS trả lời cá nhân: 4 x 2 8 x 4 4 ( x 1 ) 2 hai phân thức là biểu thức nào? + MTC : 12x( x – 1)2 1 . 3 x 3 x 2 2 + Hãy tìm nhân tử phụ bằng cách chia + Nhân tử phụ của phân thức 1 là: 4 . ( x 1 ) . 3 x 1 2 x ( x 1 ) MTC cho mẫu của từng phân thức? 12x(x - 1)2:4(x – 1)2=3x 2 + Nhân tử phụ của phân thức 2 12x(x -1) :6x(x-1)=2(x-1) 5 5 + GV: Nhân cả tử và mẫu với nhân tử là:12x(x -1)2:6x(x-1)=2(x-1) 6 x 2 6 x 6 x ( x 1 ) phụ tương ứng + HS làm theo nhóm (trình bày trên 5 . 2 ( x 1 ) + GV hướng dẫn HS cách trình bày bảng nhóm). 6 x ( x 1 ) . 2 ( x 1 ) + Sau đó treo kết quả, nhận xét chéo 1 0 ( x 1 ) nhau. 1 2 x ( x 1 ) 2 + HS làm vào vở + Nhận xét SGK trang 42. GV: Qua ví dụ trên hãy cho biết muốn HS trả lời: Nhận xét SGK trang 42. quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm thế nào? Hoạt động 3: Câu hỏi và bài tập (10p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung GV: Cho HS làm ?2, ?3 HS hoạt động nhóm (trình bày vào ?2. Cho HS hoạt động nhóm: mỗi nhóm một bảng phụ) x2 – 5x = x(x – 5) câu, nhóm 1 câu ?2, nhóm 2 câu ?3, 2x – 10 = 2(x – 5) nhóm 3 câu ?2, nhóm 4 câu ?4, . . . . . (5 MTC = 2x(x – 5) phút). 2x(x – 5): x(x – 5)=2 GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm 3 3 trình bày. x 2 5 x x ( x 5 ) Giáo viên đưa ra đáp án đúng cho các Các nhóm trình bày kết quả lên bảng 3 . 2 6 nhóm nhận xét chéo nhau. (treo bảng phụ) x ( x 5 ) . 2 2 x ( x 5 ) Giáo viên chốt lại và nhận xét chung. Đại diện nhóm nhận xét 2x(x – 5): 2(x – 5) = x 5 5 2 x 1 0 2 ( x 5 ) 5 x 5 x 2 ( x 5 ).x 2 x ( x 5 ) 5 ?3. 3 và x 2 5 x 1 0 2 x Cho học sinh làm cá nhân bài tập: Hs làm cá nhân Ta có: Hs 1 bt 14 a) 5 3 và Hs 2 bt 15 a) x 2 5 x 2 x 1 0 Kết quả gióng câu hỏi ?2. Bt 14 a). MTC = 12x5y4 3)Củng cố (03p): Hỏi : Nêu cách tìm MTC. Nêu các bước quy đồng mẫu thức các phân thức . Hỏi : Theo em , em sẽ chọn cách nào ? vì sao ? nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p):Học thuộc cách tìm MTC . Học thuộc cách quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Bài tập : 14, 15, 16,17,18 Tr 43 SGK Dạy lớp 8A, 8B 50
  2. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 27 – TUẦN 14 NGÀY SOẠN: 5/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Củng cố cho HS các bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 2) Kĩ năng: HS biết cách tìm mẫu thức chung , nhân tử phụ và quy đồng mẫu thức các phân thức thành thạo 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): GV kết hợp với sữa bài tập. 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Chữa bài tập cũ (10p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Muốn quy đồng mẫu thức nhiều Trả lời chữa bài tập Chữa bài tập cũ: phân thức ta làm thế nào ? Hs 2 lên chữa bài tập 4 11 Chữa bài 14 ( b ) SGK a, 3 5 , 4 2 - Chữa bài 16 ( b ) SGK 15x y 12x y GV lưu ý khi cần thiết có thể áp MTC = 60x4y5 Nhân tử phụ của các mẫu dụng quy tắc đổi dấu để tìm MTC thức là: 4x và 5y3 thuận tiện hơn + Yªu cÇu hs nhËn 4 4.4x 4x xÐt 15x3 y5 15x3 y5.4x 60x4 y5 + Gv nhËn xÐt cho ®iÓm NhËn xÐt bµi lµm cña b¹n 11 11.5y3 55y3 12x4 y2 12x4 y2.5y3 60x4 y5 Bài 16 b Hoạt động 2: luyện tập (23p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu học sinh làm bài 18 + Lµm bµi Bài 18 Tr 43 SGK + Yêu cầu học sinh lên bảng chưa 3x x 3 a ) và bài 2x 4 x2 4 + Lµm bµi + Yêu cầu học sinh nhận xét 2x + 4 = 2 ( x +2 ) +Nh¹n xÐt kÐt qu¶ bµi lµm cña GV kiểm tra bài của một số HS x 2 – 4 = ( x- 2 ) ( x + 2 ) b¹n dưới lớp MTC : 2 ( x – 2 ) ( x + 2 ) GV nhận xét các bước làm và 3x 3x 3x(x 2) cách trình bày của HS 2x 4 2(x 2) 2(x 2)(x 2) x 3 (x 3).2 2x 6 x2 4 2(x 2)(x 2) 2(x 2)(x 2) x 5 x b ) và x2 4x 4 3(x 2) MTC : 3(x + 2 )2 Dạy lớp 8A, 8B 51
  3. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 x 5 x 5 (x 5).3 3x 15 x2 4x 4 (x 2)2 3(x 2)2 3(x 2)2 x x(x 2) x2 2x Bài 14 Tr 18 SBT 3(x 2) 3(x 2)(x 2) 3(x 2)2 GV yêu cầu HS làm bài vào vở , + Lªn b¶ng ch÷a Bài 14 (SBT) hai HS lên bảng NhËn xÐt 5 3x 5 3x (5 3x)2x + Lµm bµi GV nhận xét bài x2 9 (x 3)(x 3) 2x(x 3)(x 3) Yêu cầu HS làm tiếp phần c , d + Lµm bµi x 2 x 2 (x 2).x GV kiểm tra bài làm của một số b ) 2 2 2 HS 2 4x 2x 2(1 x) 2x(1 x) +Nh¹n xÐt kÐt qu¶ bµi lµm cña + GV: Nhận xét kết quả chốt lại c b¹n cách làm 6 6(x2 x 1) 6x2 6x 6 x 1 (x 1)(x2 x 1) x3 1 Bài 19 (b) Tr 43 SGK MTC : x2 – 1 Yêu cầu học sinh làm bài 19 x2 1 Vì x2 + 1 = nên MTC là mẫu của + Yêu cầu học sinh lên bảng chưa 1 bài phân thức thứ hai + Yêu cầu học sinh nhận xét HS : x2 1 (x2 1)(x2 1) x4 1 x2 1 1 x2 1 x2 1 4 Hỏi : Mẫu thức chung của hai x phân thức là biểu thức nào ? Vì x2 1 sao ? 1 1(x 2) x 2 x2 3x 10 (x2 3x 10)(x 2) x3 5x2 4x 20 GV yêu cầu HS quy đồng x x(x 2) x2 7x 10 (x2 7x 10)(x 2) x2 2x x3 5x2 4x 20 HS : MTC : ( x + 2 ) ( x -2 ) (x+5) 3)Củng cố (03p): GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm MTC của nhiều phân thức Nhắc lại ba bước quy đồng mẫu thức nhiều phân thức GV lưu ý cách trình bày khi quy đồng mẫu nhiều phân thức nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): Hỏi : Nêu quy tắc cộng hai phân thức đại số Chữa bài 22 SGK Tr 46 GV lưu ý để làm xuất hiện mẫu thức chung có khi ta phải áp dụng quy tắc đổi dấu Dạy lớp 8A, 8B 52
  4. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 28 – TUẦN 14 NGÀY SOẠN: 5/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng được quy tắc cộng các phân thức đại số 2) Kĩ năng: HS biết cách trình bày quá trình thực hiện một phép tính cộng; HS biết nhận xét để có thể áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng làm cho việc thực hiện phép tính được đơn giản hơn 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp trong giờ. 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức(16P) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Em hãy nhắc lại quy tắc cộng hai 1. Cộng hai phân thức cùng phân số mẫu thức Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu cũng tương tự như vậy . Em A C A C Hai HS ñoïc quy taéc SGK nào có thể phát biểu được quy tắc B B B cộng hai phân thức cùng mẫu ? Ví dụ 1: SGK/44 Hai HS leân baûng, HS caû lôùp laøm Thực hiện phép cộng ?1: 3x 1 2x 2 3x 1 2x 2 5x 3 GV gọi HS nhận xét vaøo taäp a) 7x2y 7x2y 7x2y 7x2y Chốt lại : Để cộng hai phân thức Hai phaân thöùc treân chöa cuøng maãu cùng mẫu ta cộng các tử với nhau và ,ta chöa theå coäng caùc phaân thöùc giữ nguyên mẫu thức . Sau đó rút treân ñöôïc gọn phân thức vừa tìm được Hoạt động 2: Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau (17p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Nêu vấn đề : Hãy nhận xét phép 2 . Cộng hai phân thức có mẫu cộng thức khác nhau 6 3 ?2 đã thực hiện được Ta phaûi quy ñoàng maãu caùc phaân 2 Thực hiện phép cộnghai phân x 4x 2x 8 thöùc phép cộng trên chưa ? thức sau HS : Vậy ta phải làm thế nào ? x2 + 4x = x ( x +4 ) 6 3 2 GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời 2x + 8 = 2 ( x + 4 ) x 4x 2x 8 GV ghi bảng MTC : 2x ( x + 4 ) Giải GV : vậy để cộng hai phân thức x2 + 4x = x ( x +4 ) không cùng mẫu ta làm thế nào ? 2x + 8 = 2 ( x + 4 ) + Yêu cầu Hs cộng MTC : 2x ( x + 4 ) GV : Kết quả của phép cộng hai phân thức gọi là tổng của hai phân thức Dạy lớp 8A, 8B 53
  5. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 Ta thường viết tổng này dưới dạng 6 3 6 3 6 3 rút gọn x2 4x 2x 8 x(x 4) 2(x 4) x 2 4 x 2 x 8 + Qua phep cộng phân thúc trên em 6.2 3x 12 3x 6 3 hãy nêu cách cộng hai phân thức. Đó cũng là nội dung qui tắc 2x(x 4) 2x(x 4) 2x(x 4) x ( x 4 ) 2 ( x 4 ) (Treo bảng phụ nội dung qui tắc) 3(x 4) 3 6 .2 3 x GV : Haõy thöïc hieän pheùp tính : 2x(x 4) 2x 2 x ( x 4 ) 2 x ( x 4 ) x 1 2x a ) 2 1 2 3 x 2x 2 x 1 HS : Traû lôøi y 12 6 2 x ( x 4 ) b ) 6y 36 y2 6y 3( x 4 ) 3 6 x 3 c ) Nªu 2 x ( x 4 ) 2 x x2 3x 2x 6 GV nhaän xeùt Qui tắc (SGK) §äc néi dung qui t¾c Hãy thực hiện phép tính : x 1 2x Chuù yù a ) Hoûi: Pheùp coäng phaân soá coù caùc 2x 2 x2 1 tính chaát gì ? y 12 6 HS laøm vieäc caù nhaân , ba HS leân b ) Pheùp coäng caùc phaân thöùc cuõng coù 6y 36 y2 6y baûng tính chaát giao hoaùn keát hôïp töông 6 x 3 HS nhaän xeùt c ) töï nhö tính chaát cuûa pheùp coäng x2 3x 2x 6 Aùp duïng tính chaát giao hoaùn vaø keát phaân soá Chú ý( SGK) hôïp , coäng phaân thöùc thöù nhaát vôùi Hoûi : Laøm ?4 A C C A phaân thöùc thöù ba , roài coäng keát quaû Giao hoaùn : Theo em ñeå tính toång cuûa ba phaân B D D B ñoù vôùi phaân thöùc thöù hai thöùc Keát hôïp : HS leân baûng , HS khaùc laøm döôùi 2x x 1 2 x A C E A C E lôùp x2 4x 4 x 2 x2 4x 4 B D F B D F 2x x 1 2 x Ta laøm nhö theá naøo ? ?4 x2 4x 4 x 2 x2 4x 4 2x 2 x x 1 x 2 x 1 2x x 1 2 x x2 4x 4 x 2 (x 2)2 x 2 x2 4x 4 x 2 x2 4x 4 1 x 1 1 x 1 x 2 2x 2 x x 1 x 2 x 1 1 2 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 4x 4 x 2 (x 2) x 2 1 x 1 1 x 1 x 2 1 HS nhaän xeùt x 2 x 2 x 2 x 2 Hai HS leân baûng laøm , HS khaùc laøm döôùi lôùp 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Biết vận dụng quy tắc để giải bài tập chú ý áp dụng quy tắc đổi dấu khi cần thiết để có mẫu thức chung hợp lý nhất .Bài 21,23,24SGK - Đọc phần có thể em chưa biết - Gợi ý bài 24: Đọc kỹ bài toán rồi diễn đạt bằng biểu thức toán học theo công thức S=vt Dạy lớp 8A, 8B 54
  6. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 29 – TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 12/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) LUYỆN TẬP. I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Học sinh được củng cố quy tắc cộng các phân thức đại số. 2) Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc cộng các phân thức đại số vào giải bài tập. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): 2x 3 4x 4 HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức. Áp dụng: Tính 6xy 6xy 2 3 HS2: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. Áp dụng: Tính x2 2x 2x 4 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 (16p): Bài tập 22 trang 46 SGK Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Treo bảng phụ nội dung Bài tập 22 trang 46 SGK. -Đề bài yêu cầu gì? -Đọc yêu cầu bài toán 2x2 x x 1 2 x2 a) -Hãy nhắc lại quy tắc đổi -Áp dụng quy tắc đổi dấu x 1 1 x x 1 dấu. 2x2 x x 1 2 x2 -Nếu đổi dấu cả . . . . -Câu a) ta cần đổi dấu phân x 1 x 1 x 1 x 1 x 1 thức nào? -Câu a) ta cần 2x2 x x 1 2 x2 1 x x 1 x 1 2 2 2x 2x 2x 2x 2 -Câu b) ta cần đổi dấu phân -Câu b) x2 2x 1 x 1 3 x x 3 x 1 thức nào? x 1 x 1 -Khi thực hiện cộng các -Khi thực hiện cộng các phân phân thức nếu các tử thức thức nếu các tử thức có các số hạng đồng dạng thì ta phải thu 4 x2 2x 2x2 5 4x có các số hạng đồng dạng b) thì ta phải làm gì? gọn x 3 3 x x 3 -Thực hiện trên bảng 4 x2 2x2 2x 5 4x -Gọi học sinh thực hiện 5x-25= 5(x-5) x 3 x 3 x 3 4 x2 2x2 2x 5 4x -Vậy MTC bằng bao nhiêu? MTC = 5x(x-5) x 3 Thảo luận nhóm để hoàn thành -Hãy thảo luận nhóm để 2 lời giải câu a) và c) theo hướng x2 6x 9 x 3 hoàn thành lời giải câu a) và x 3 c) theo hướng dẫn. dẫn và trình bày trên bảng. x 3 x 3 Dạy lớp 8A, 8B 55
  7. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 Hoạt động 2 : Bài tập 25 trang 47 SGK. (17 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -Treo bảng phụ nội dung -Đọc yêu cầu bài toán Bài tập 25 trang 47 SGK. -Câu a) mẫu thức chung của -Câu a) mẫu thức chung của 5 3 x a) các phân thức này bằng bao các phân thức này bằng 10x2y3 2x2 y 5xy2 y3 nhiêu? 5.5y2 3.2xy x.10x2 -Nếu tìm được mẫu thức -Nếu tìm được mẫu thức chung 10x2 y3 chung thì ta có tìm được thì ta tìm được nhân tử phụ 2 3 nhân tử phụ của mỗi phân 25y 6xy 10x của mỗi phân thức bằng cách 2 3 thức không? Tìm bằng cách chia mẫu thức chung cho từng 10x y nào? mẫu thức để tìm nhân tử phụ 3x 5 25 x -Câu c) trước tiên ta cần áp tương ứng. c) x2 5x 25 5x dụng quy tắc gì để biến đổi? -Câu c) trước tiên ta cần áp 3x 5 x 25 dụng quy tắc đổi dấu để biến x2 5x 5x 25 25 x x 25 đổi 3x 5 x 25 25 5x2 5x2 25 x(x 5) 5(x 5) -Muốn cộng hai phân thức có 3x 5 5 x 25 .x -Để cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy mẫu khác nhau ta phải làm đồng mẫu thức rồi cộng các 5x(x 5) gì? phân thức có cùng mẫu thức 15x 25 x2 25x vừa tìm được. 5x(x 5) Dùng phương pháp đặt nhân tử x2 10x 25 chung để phân tích mẫu thành -Dùng phương pháp nào để 5x(x 5) nhân tử phân tích mẫu thành nhân 2 2 x 5 tử? x – 5x = x(x-5) 5x x 5 5x-25= 5(x-5) x 5 MTC = 5x(x-5) 5x -Vậy MTC bằng bao nhiêu? -Hãy thảo luận nhóm để Thảo luận nhóm để hoàn thành hoàn thành lời giải câu a) và lời giải câu a) và c) theo hướng c) theo hướng dẫn. dẫn và trình bày trên bảng. 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): -Xem lại các bài tập vừa giải (nội dung, phương pháp). -Ôn tập quy tắc trừ hai phân số. Quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau. -Xem trước bài 6: “Phép trừ các phân thức đại số”. Dạy lớp 8A, 8B 56
  8. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 30 – TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 12/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) PHÉP TRỪ CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: HS Biết cách viết phân thức đối của một phân thức 2) Kĩ năng: HS nắm vững quy tắc đổi dấu; HS biết cách làm tính trừ và thực hiện một dãy tính trừ 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): Kết hợp trong giờ. 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Phân thức đối (16P) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung Ta đã biết thế nào là hai số đối Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 1. Phân thức đối : nhau ? Hãy nhắc lại định 0 A A nghĩa , cho ví dụ ? có phân thức đối là - VD : SGK/48 B B GV : Hãy thực hiện phép cộng Đọc kết quả Tổng bằng 0 3x 3x Ví dụ: : x 1 x 1 x x Phân thức 2 và 2 là hai - Hai phân thức trên có tổng x 1 1 x bằng 0 Ta nói đó là hai phân phân thức đối nhau vì : thức đối nhau . Vậy thế nào là x x x x HS : Hai phân thức đối nhau là hai 0 hai phân thức đối nhau ? 2 2 2 2 phân thức có tổng bằng 0 x 1 1 x x 1 x 1 A - Cho phân thức hãy tìm A A A B - = = A A B B B phân thức đối của phân thức Phân thức có phân thức đối là A B B ? Giải thích ? B A A Vì + = 0 A B B Hỏi Phân thức có phân B A Phân thức có phân thức đối là thức đối là phân thức nào ? B A phân thức Hỏi : Em hãy thực hiện ? 2 B và giải thích A A - = B B Hỏi Có nhận xét gì về tử và HS : Làm bài vào vở , Hai HS lên Dạy lớp 8A, 8B 57
  9. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 mẫu của hai phân thức đối bảng điền vào chỗ trống nhau này ? x2 2 x2 2 x2 2 a) Áp dụng làm bài 28 SGK TR 1 5x (1 5x) 5x 1 49 GV Đưa bài tập lên bảng phụ 4x 1 4x 1 4x 1 b) 5 x (5 x) x 5 Hoạt động 2: Phép trừ (17P) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung Hỏi : phát biểu quy tắc trừ một 2. Phép trừ: phân số cho một phân số nêu A C A C dạng tổng quát ? B D B D GV : tương tự như vậy , ta có quy tắc trừ hai phân thức ? Ví duï SGK/49 Em nào có thể phát biểu được 1 1 = GV gọi 2 HS đọc SGK y(x y) x(x y) 1 1 x y GV yêu cầu HS làm ? 3 y(x y) x(x y) xy(x y) xy(x y) HS lên bảng , HS khác làm x y 1 dưới lớp x 3 x 1 xy(x y) xy GV theo dõi HS làm dưới lớp x2 1 x2 x x 3 (x 1) GV gọi HS nhận xét (x 1)(x 1) x(x 1) (x 3)x (x 1)(x 1) x(x 1)(x 1) x(x 1)(x 1) x2 3x (x2 2x 1) x(x 1)(x 1) x 1 x(x 1)(x 1) 1 x(x 1) 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau - Quy tắc trứ hai phân thức , viết dạng tổng quát - Bài tập: 30 , 31, 32, 35 - Ôn tập các phần đã học. Dạy lớp 8A, 8B 58
  10. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 31 – TUẦN 15 NGÀY SOẠN: 12/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Củng cố quy tắc phép trừ phân thức 2) Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ phân thức, đổi dấu phân thức, thực hiện một dãy cộng trừ phân thức; Biểu diễn các đại lượng thực tế bằng một biểu thức chứa ẩn x , tính giá trị biểu thức 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): kết hợp với sữa bài tập 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1 Kiểm tra và chữa bài tập cũ (8 p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hỏi : Định nghĩa hai phân thức đối nhau ? Viết dạng Hai HS lên bảng BT 30 tổng quát a. Chữa bài 30a 3 x 6 Hỏi HS2 : Phát biểu quy tắc trừ hai phân thức 2x 6 2x2 6x Xét xem các biến đổi sau đúng hay sai giải thích ? 3 x 6 2x 2x 2(x 3) 2x(x 3) a) 3.x x 6 x 1 x 1 1 x x 1 2(x 3).x 2x(x 3) b) 1 x x 1 3x (x 6) 2x 6 x 4 3x x 4 3x 2x(x 3) 2x(x 3) c) x 1 1 x x 1 x 1 2(x 3) 1 4x 4 4 2x(x 3) x x 1 Hoạt động 2 Luyện tập ( 25p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Dạy lớp 8A, 8B 59
  11. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 Bài 30 ( b ) , bài 31 (b) HS 1 : Bài 30 (b) BT 30b ( x 4 3 x 2 2 ) x 2 1 GV kiểm tra bài làm dưới lớp x 2 1 ( x 2 1 ) ( x 2 1 ) ( x 4 3 x 2 2 ) Nhấn mạnh các kỹ năng : Biến trừ thành HS2 : Bài 31(b) x 2 1 x 4 1 x 4 3 x 2 2 cộng , quy tắc bỏ ngoặc đằng trước có x 2 1 dấu trừ , phân tích đa thức thành nhân tử 3 x 2 3 3 ( x 2 1 ) 3 rút gọn HS nhận xét x 2 1 x 2 1 BT 31 1 1 x y x 2 y 2 x y 1 1 x ( y x ) y ( y x ) y x 1 x y ( y x ) x y Bài 34 HS : Có (x-7) và ( 7-x) là hai đa Bài 34 thức đối nhau nên mẫu hai phân 4x 13 x 48 1 25x 15 a ) thức này đối nhau b) 2 2 5x(x 7) 5x(7 x) x 5x 25x 1 1 25x 15 4x 13 x 48 Hỏi Có nhận xét gì về mẫu của hai phân 2 5x(x 7) 3x(x 7) x(1 5x) 1 25x thức này 1(1 5x) (25x 15)x 4x 13 x 48 5x 35 Vậy nên thực hiện phép tính này như thế x(1 5x)(1 5x) (1 5x)(1 5x)x 3x(x 7) 5x(x 7) nào ? 1 5x 25x2 15x 5(x 7) 1 Các em trình bày vào vở x(1 5x)(1 5x) 5x(x 7) x 1 10x 25x2 Hai HS lên bãng HS 2 : Lên bảng : x(1 5x)(1 5x) HS thảo luận nhóm (1 5x)2 1 5x Nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm câu b x(1 5x)(1 5x) x(1 5x) GV theo dõi , kiểm tra một số nhóm làm việc 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Ôn lại cách cộng, trừ hai phân thức - Làm các phần còn lại trong SGK, SBT. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy lớp 8A, 8B 60
  12. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 TIẾT 32 – TUẦN 16 NGÀY SOẠN: 21/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) KIỂM TRA 45 PHÚT KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 33 – TUẦN 16 NGÀY SOẠN: 21/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) Bài 7:PHÉP NHÂN CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức 2) Kĩ năng: HS biết các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): kết hợp với sữa bài tập 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Qui tắc(11p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ? GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc HS trả lời 1. Qui tắc: nhân hai phân số và nêu công thức a- Quy tắc: SGK/53 tổng quát. A C A.C . = (B, D khác đa - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. B D B.D 3x2 x2 25 thức 0) . = x 5 6x3 b) Ví dụ: (SGK/52) 2 2 3x2 x – 5 x 5 x – 5 (x 13) 3x = ?2 ) 5 . x 5 6x3 2x 2x x 13 (x 13)2 3x2 - Việc các em vừa làm chính là nhân - Muốn nhân hai phân thức ta . 3x2 x2 25 nhân các tử với nhau, nhân các 2x5 x 13 hai phân thức & x 5 6x3 mẫu với nhau. (x 13)2.3x2 3 x 13 ? Vậy muốn nhân hai phân thức ta làm 2x5 x 13 2x3 như thế nào ? 3 x2 6x 9 x 1 - GV yêu cầu một vài HS khác nhắc lại ?3 . - GV lưu ý: kết quả của phép nhân hai 1 x 2 x 3 phân thức được gọi là tích. Ta thường viết tích này dưới dạng rút gọn. b- Ví dụ: - GV yêu cầu HS đọc ví dụ và tự làm - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng vào vở làm. - GV yêu cầu HS làm ?2 và ?3 Dạy lớp 8A, 8B 61
  13. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 A C A C - HS làm ?2 và ?3 vào vở, 2HS x 3 2 . x 1 3 - GV lưu ý: . . lên bảng trình bày. B D B D x 1 .2(x 3)3 ?2 2 2 ?3 x 1 x 1 - GVlưu ý hs biến đổi 1 - x = -(x - 1) - HS cả lớp nhận xét và sửa - GV kiểm tra bài làm của hs 2 x 3 2(x 3) chữa Hoạt động 2: Chú ý: (11p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ? Phép nhân phân số có những tính - giao hoán, kết hợp, nhân với 1, 2) Chú ý: (SGK/52) chất gì? phân phối của phép nhân đối a?4 - Tương tự như vậy, phép nhân phân với phép cộng 3x 5 5x 3 1 x x 4 7x 2 2 . . thức cũng có những tính chất sau: 4x 4 7x 2 2 2x 3 3x 5 5x 3 1 (bảng phụ) - Hs thực hiện, 3x 5 5x 3 1 x 4 7x 2 2 x . . - Nhờ áp dụng các tính chất của phép Một hs lên bảng trình bày 4x 4 7x 2 2 3x 5 5x 3 1 2x 3 nhân phân thức ta có thể tính nhanh x x - Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa 1. giá trị của một số biểu thức 2x 3 2x 3 -gv yêu cầu hs làm ?4 Hoạt động 3:Luyện tập (11p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài 1: (bảng phụ) Rút gọn biểu thức - Hs làm vào bảng nhóm Bài 1: sau theo 2 cách (Sử dụng và không sử 2x 3 x 1 x 1 . dụng tính chất phân phối của phép x 1 2x 3 2x 3 2x 3 x 1 2x 3 x 1 nhân đ/v phép cộng): . . 2x 3 x 1 x 1 x 1 2x 3 x 1 2x 3 2x 3 2x 3 2x 3 4x . 1 x 1 2x 3 2x 3 2x 3 2x 3 2x 3 - cách 2 hs về nhà làm Bài 2: Bài 2: Rút gọn biểu thức: x 2 x 2 2 x 3 5x 10 4 2x b ) . - Hs làm vào vở, sau đó 2 hs lên 2 a) . x 1 x 5 x 6 4x 8 x 2 bảng làm x 2 x 2 2 x 3 5 x 1 0 4 2 x 5 ( x 2 ) . 2 ( 2 x ) . 2 2 a ) . x 1 x 5 x 6 x 2 x 2x 3 2 4 x 8 x 2 4 ( x 2 ) ( x 2 ) x 2 x 3 x x 3 b) . . 2 5 ( 2 x ) 5 ( x 2 ) 5 2 x 1 x 5x 6 x 1 x 2 x 3 x 6 2 ( x 2 ) 2 ( x 2 ) 2 x 2 x ( x 3 ) x 3 . A C A C x 1 x ( x 2 ) 3 ( x 2 ) - GV lưu ý hs: . . x 2 x 3 x 1 B D B D - Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa 1 x 1 x 2 x 3 - GV nhận xét bài làm của hs 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - BTVN: 38, 39 40/52 - 53 (Sgk), 29, 30 /21 (Sbt) - Ôn đ/n hai số nghịch đảo, quy tắc phép chia phân số (Toán 6) - Xem trước i8: Phép chia các phân thức đại số KẾ HOẠCH BÀI HỌC Dạy lớp 8A, 8B 62
  14. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 TIẾT 35 – TUẦN 17 NGÀY SOẠN: 28/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) Bài 8:PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I) Mục đích – yêu cầu: A A B 1) Kiến thức: Học sinh biết được phân thức nghịch đảo của phân thức (Với 0 ) là phân thức B B A 2) Kĩ năng: Học sinh vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số; Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính khi có một dãy những phép chia và phép nhân 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: x3 5 x 7 1).Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu quy tắc nhân hai phân thức viết công thức Tính . x 7 x3 5 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Phân thức nghịch đảo:(11p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung a c - Trả lời 1. Phân thức nghịch đảo: - Nêu quy tắc chia hai phân số : b d B Phân thức có phân thức nghịch - Tương tự như vậy để thực hiện phép A chia các phân thức đại số ta cần phải B biết thế nào là hai phân thức nghịch đảo là (B≠0) đảo của nhau ? A x3 5 x 7 - Ta vừa tính . = 1 tích x 7 x3 5 của hai phân thức là 1 ta nói rằng hai phân thức trên là nghịch đảo của nhau - Hai phân thức nghịch đảo của Vậy thế nào là hai phân thức nghịch nhau là hai phân thức có tích đảo của nhau ? bằng 1 Hỏi : Hãy nhận xét tử và mẫu của hai - Tử của phân thức này chính phân thức nghịch đảo của nhau trên ? là mẫu của phân thức kia và ngược lại Hỏi : Những phân thức nào có phân thức nghịch đảo ? - Những phân thức khác 0 mới có nghịch đảo vì nếu phân thức ( Gợi ý : Phân thức bằng 0 có phân Dạy lớp 8A, 8B 63
  15. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 thức nghịch đảo không ? vì sao ? bằng 0 thì tích cùa nó với phân thức thứ hai bao giờ cũng = 0 A - Nếu là một phân thức khác 0 thì B B - HS là phân thức nghịch phân thức nghịch đảo của phân thức A A A là phân thức nào ? vì sao ? đảo của phân thức B B GV đưa bảng phụ ?2 yêu cầu HS trả HS : Trả lời lời miệng : thế nào ? Hoạt động 2: Phép chia:(22p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Quy tắc phép chia phân thức tương tự HS : Trả lời 2. Phép chia: quy tắc phép chia phân số . Hai HS đọc quy tắc SGK Quy tắc ( SGK/54) Ví dụ : Làm tính chia HS làm vào tập , hai HS lên bảng Ví dụ : Làm tính chia 2 1 4x 2 4x 2 1 4x 2 4x a ) 2 : x 4x 3x a ) 2 : x 4x 3x 20x 4x3 3 b ) : 20x 4x 2 2 b ) : 1 4 x 3 x 3y 5y 2 2 . 3y 5y x 4 x 2 4 x (1 2 x ) (1 2 x ) . 3 x 2 0 x 4 x 3 2 0 x 5 y : . A C A C x ( x 4 ) 2 (1 2 x ) 2 2 3 Gợi ý : : : 3 y 5 y 3 y 4 x 3 (1 2 x ) B D B D 2 0 x.5 y 2 5 2 ( x 4 ) 3 y 2 .4 x 3 3 x 2 y Nửa lớp làm phần a , nửa lớp làm phần b Hoạt động 3: Luyện tập (11p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Dạy lớp 8A, 8B 64
  16. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 Thực hiện phép tính sau : Hai HS lên bảng : Thực hiện phép tính sau : 4x2 6x 2x a ) 4x2 5y 2x a ) : : 2 b) : ( : ) 5y2 5y 3y 4x 6x 2x 5y2 6x 3y 2 : : 5y 5y 3y 2 2 4x2 5y 2x x 4 x 2x b ) : ( : ) 5(x 2) 1 5 2 : 2 . x x x 1 5y 6x 3y x2 7 2(x 2) 2(x2 7) (x 2)(x 2) x 1 HS : Hai biểu thức trên không . bằng nhau x(x 1) x(x 2) Hỏi : Nhận xét hai biểu thức trên ? HS lên bảng x 2 2 Bài 44 x Q = Bài 43 (a) Bài 43 (a) x2 4 x2 2x (x 2)(x 2) 5x x 1 10 5x 10 : . : (2 x 4) : (2x 4) x2 x x 1 x(x 1) x(xx 2 2 ) 7 x2 7 x 2 5 x 10 1 . Bài 44 x2 x 2 7 2 x 4 Tìm biểu thức Q biết rằng x2 2x x2 4 .Q x 1 x2 x 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Học thuộc quy tắc - Bài tập 42 ( b ) 43 ( b , c ) 45 SGK TR 54 , 55 - Ôn điều kiện để giá trị phân thức được xác định và các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân thức. - Đọc trước bài: “ Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức” Dạy lớp 8A, 8B 65
  17. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 35 – TUẦN 17 NGÀY SOẠN: 28/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: A A B 1) Kiến thức: Học sinh biết được phân thức nghịch đảo của phân thức (Với 0 ) là phân thức B B A 2) Kĩ năng: HS tập luyện kĩ năng biến đổi dạng toán biểu thức hữu tỉ ở các dạng có ngoặc và không có ngoặc, nắm vững cách thực hiện tính giá trị phân thức, rèn luyện đức tính khoa học thông qua việc thực hiện có thứ tự theo phép tính . 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 7 20 1).Kiểm tra bài cũ (04p): - HS1: Kiểm tra MTC; áp dụng tìm MTC ; 12x4 y 15x2 y 4 - HS2: Áp dụng tìm MTC 6 ; 5 x2 2xy y 2 7(x2 y 2 ) 3 3x 3 2 - HS3: Nêu qui tắc chia PTĐS; Thực hiện phép tính sau : : (x x 1) x 1 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Luyện tập (33p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Nêu phương pháp tìm điều kiện xác HS cho mẫu phân thức đại số BT Số 47 SGK trang 57 . định . khác 0. a) 2x + 4 ≠ 0 2x ≠ -4 x = GV gọi HS nêu cách giải . HS1 , HS2 giải a, b . -2 . + Qui đồng mẫu thức . HS khá thực hiện qui đồng b) x2 – 1 ≠ 0 x2 ≠ 1 x ≠ trong ( ) + Thực hiện ước lược các tử . 1 . + Sử dụng qui tắc chia . Số 50a SGK (LT) trang 58 . 2 + Rút gọn phân thức đại số . x 3x ( + 1) : ( 1 - ) 2 HS ước lược tử thức . x 1 1 x Dạy lớp 8A, 8B 66
  18. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 x x 1 1 x2 3x2 = : x 1 1 x2 HS thực hiện phép nhân . 2x 1 x2 = . x 1 1 4x2 (2x x).(1 x)(1 x) HS phân tích nhân tử . = ( = (x 1)(1 2x)(1 2x) 1 x Rút gọn . 1 2x Bài Số 52. a(x a) Nêu nhận xét 2. x2 a2 2a 4a x a (a - ).( - ) x a x x a GV hướng dẫn HS biến đổi về dạng ( ) a(x a) (x2 a2 ) = . Nêu cách thực hiện . x a 2a(x a) 4ax x(x a) ax a2 x2 a2 = . x a 2ax 2a2 4ax x(x a) ax x2 2ax 2a2 = . x a x(x a) 2ax(a x)(x a) = x(x a)(x a) 2a(x a) a(x a) = = 2 . x a x a a(x a) Biểu thức 2 . luôn x a luôn là số chẵn Bài Số 53 . Dạy lớp 8A, 8B 67
  19. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 1 1 1 + = 1 + 1 : (1 + ) = 1 1 x 1 x x 1 x + 1 : = 1 + 1. = 1 + x x 1 x x 1 x = x 1 x 1 2x 1 = x 1 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Học thuộc quy tắc Số 50 b, 51 b , 53.LTập trang 58 . SGK Số 59 abc, 61, 57 SBT . Dạy lớp 8A, 8B 68
  20. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 36 – TUẦN 17 NGÀY SOẠN: 28/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỈ I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: - HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ - Hs biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểi thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số 2) Kĩ năng: - Hs có kĩ năng thựchiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số - Hs biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): Phát biểu quy tắc chia phân thức? Viết công thức tổng quát? Làm BT 37b/23 (SBT) 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Biểu thức hữu tỉ(6p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung -GV đưa bảng phụ: (Ghi VD SGK/55) 2 1. Biểu thức hữu tỉ: - Các biểu thức: 0; ; 7 ; Trong các biểu thức trên, biểu thức 5 Mỗi biểu thức là 1 phân thức hoặc nào là phân thức? 1 2x2 5x ; (6x + 1)(x - 2); biểu thị một dãy các phép toán: 3 cộng, trừ, nhân, chia trên những 3 phân thức là những biểu thức hữu là các phân thức 3x2 1 tỉ - Biểu thức gồm phép cộng 2 phân thức; gồm phép cộng và ? Các biểu thức còn lại biểu thị các phép chia thực hiện trên các Ví dụ:SGK/55 phép toán gì trên các phân thức? phân thức -GV lưu ý: 1 số, 1 đa thức cũng được -Hs tự cho VD coi là 1 phân thức Hoạt động 2: Biến đổi một biểu thức hữu tỉ: (11P) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung\, Dạy lớp 8A, 8B 69
  21. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 -GV hướng dẫn hs làm ví dụ 1 Hs: làm phép tính trong ngoặc 2:Biến đổi một biểu thức hữu tỉ: -GVhướng dẫn hs dùng ngoặc đơn để trước, ngoài ngoặc sau Ví dụ 1: (SGK/56) viết phép chia theo hàng ngang -Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng ? Nêu thứ tự thực hiện phép tính? làm 2 2x -Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng B = 1 : 1 -GV yêu cầu hs làm ?1: Biến đổi biểu 2 làm x 1 x 1 2 1 2 2x 2 thức: B = x 1 thành một phân x 1 2 x 1 2x B = 1 : 1 2 : 2x x 1 x 1 x 1 x2 1 1 2 x 1 2 x 1 x 1 thức . x 1 x 1 2 -GV lưu ý hs viết phép chia theo hàng ngang x2 1 = x2 1 Hoạt động 3: Giá trị của phân thức: (11P) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 3) Giá trị của phân thức: * Ví dụ 2 (SGK/56) -GV yêu cầu hs đọc trong Sgk/56 3x 9 - phân thức được xác ? Khi nào phải tìm điều kiện xác định của x(x 3) phân thức? định khix(x - 3) ≠ 0  x ≠ 0, x ≠ 3 ?Điều kiện xác định của phân thức là gì? Hs: x = 2004 thoả mãn đkxđ của p/thức Hs: rút gọn p/thức rồi tính giá trị -Gv đưa đề bài ví dụ 2 lên bảng phụ của p/thức đã được rút gọn 3x 9 ? Phân thức được xác định khi 3x 9 3(x 3) 3 x(x 3) = x(x 3) x(x 3) x nào? Thay x = 2004 vào phân thức đã rút gọn ta được: ? x = 2004 có thoả mãn đkxđ của phân 3 3 1 thức không? x 2004 668 ? Để tính giá trị của phân thức tại x = 2004 ta làm như thế nào ? -Hs làm vào vở, 1 hs lên bảng làm x 1 a) phân thức 2 được xác -GV yêu cầu hs làm ?2 x x định khi x2 + x ≠ 0 x2+x = x(x + 1) ≠ 0  x ≠ 0, x ≠ -1 -GV quay lại câu hỏi 2 (hướng dẫn về nhà, x 1 x 1 1 2 2 2 b) tiết 33): với x = 2, , phép 2 x 2 2 2 0 x x x(x 1) x chia không thực hiện được nên giá trị của * x = 1000000 thoả mãn đkxđ, khi phân thức không xác định. Vậy để phân đó giá trị phân thức bằng Dạy lớp 8A, 8B 70
  22. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 thức được xác định ta phải tìm giá trị 1 1 tương ứng của x để mẫu khác 0 x 1000000 * x = -1 không thỏa mãn đkxđ. 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Khi làm tính nhân trên các phân thức không cần tìm điều kiện của biến mà cần hiểu rằng các phân thức luôn xác định. Nhưng khi làm những bài toán liên quan đến giá trị phân thức xác định, đối chiếu giá trị của biến đề bài cho hoặc tìm được, xem giá trị đó có thoả mãn điều kiện hay không, nếu thoả mãn thì nhận, nếu không thoả mãn thì loại - BTVN: 48, 49, 50, 51, 53/58-59 (Sgk) - Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ước của số nguyên Dạy lớp 8A, 8B 71
  23. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 37 – TUẦN 17 NGÀY SOẠN: 28/12/2020 Môn: Toán 8 (Đại số) LUYỆN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Củng cố các phép toán về phân thức, tìm đk xác định phân thức 2) Kĩ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép toán trên các phân thức đại số; có kĩ năng tìm điều kiện của biến, phân biệt được khi nào cần tìm điều kiện của biến, khi nào không cần. Biết vận dụng điều kiện của biến vào giải bài tập 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD học sinh tính cản thận, phát triển tư duy HS (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): GV kết hợp với sữa bài tập 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết (5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HS1: Chữa bài 50a/58 (Sgk) HS1: Bài 50a Sgk HS2: Chữa bài 54/59 (Sgk) x 3x2 HS2: Bài 54 Sgk: 1 : 1 2 x 1 1 x 3x 2 a) 2 x x 1 1 x2 3x2 2x 6x : 2 2 x 1 1 x Phân thức xác định khi 2x 6x ≠ 0 2x 1 1 4x2 2x(x-3) ≠ 0 x ≠ 0; x ≠ 3 : 2 x 1 1 x 5 GV hỏi: Ở bài này ta có cần tìm b) Phân thức xác định khi 2x 1 (1 x)(1 x) 1 x 2 điều kiện của biến không? Vì . x 3 x 1 (1 2x)(1 2x) 1 2x sao? x2 - 3 ≠ 0 HS2: Chữa bài 54/59 (Sgk) x 3 x 3 0 -GV nhận xét, cho điểm x 3; x 3 Hoạt động 2: Luyện tập (28p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Dạy lớp 8A, 8B 72
  24. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 Bài 52/58 (Sgk) (GV đưa bảng phụ) Đây là bài toán có liên quan đến Bài 52/58 (Sgk) giá trị của biểu thức nên cần có ? Tại sao trong đề bài lại có đk x ≠ 0; ax a 2 x 2 a 2 2ax 2a 2 4ax đk của biến . x ≠ ± a? x a x (x a ) Hs cả lớp làm vào vở, 1 hs lên ax x 2 2a 2 2ax . bảng làm x a x (x a ) - Với a là số nguyên, để chứng tỏ giá x (a x ) 2a (a x ) là số chẵn vì a nguyên . trị của biểu thức là một số chẵn thì kết x a x (x a ) - Hs cả lớp sửa chữa, nhận xét quả rút gọn của biểu thức phải chia hết (a x ).2a bài làm của bạn 2a cho 2. (a x ) Bài 55/59(Sgk): bảng phụ -Hs cả lớp làm vào vở câu a, b Bài 55/59(Sgk): - 2 hs lên bảng làm câu a, b x2 2x 1 - GV gọi 2 hs lên bảng làm câu a, b x2 2x 1 x2 1 a) Phân thức xác 2 b) 2 - GV yêu cầu hs cả lớp thảo luận câu c x 1 x 1 x 1 định khi x2 - 1 ≠ 0 (x - 1)(x + d) Tìm giá trị của x để già trị của biểu (x 1)(x 1) x 1 thức bằng 5? 1) ≠ 0 x ≠ ±1 e, Tìm giá trị nguyên của x để giá trị của biểu thức là một số nguyên c) + Với x = 2, giá trị của phân x 1 d) 5 Đk: x ≠ ±1 -GV hướng dẫn hs: tách ở tử ra một đa thức được xác định, do đó phân x 1 2 1 thức chia hết cho mẫu và một hằng số thức có giá trị 3 x + 1 = 5x - 5 2 1 ? Có 1 là số nguyên, để biểu thức là số x - 5x = -1 - 5 nguyên cần đk gì? + Với x = -1, giá trị của phân thức không xác định. Vậy bạn -4x = -6 ? Nêu các ước của 2? Thắng tính sai x = 3 (thoả mãn đk) -GV yêu cầu hs khi giải cần đối chiếu 2 giá trị tìm được của x với đk của x Bài 44/24 (SBT): bảng phụ Hs làm dưới sự hướng dẫn của Bài 44/24 (SBT): GV 1 - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm x x 1 x 1 2 x2 Đk: x ≠ b) x 1 x 1 1 1 1 2 ±1 x x 1 1 1 x 1 2 2 x : 1 1 2 2 x 1 x 1 x 1 x x x x3 1 x2 x 1 Biểu thức là số nguyên khi : 2 x2 x2 là số nguyên 2 x 1 x 1 x x 1 x2 -GV dán bài của 1 nhóm lên bảng để . sửa x - 1 Ư(2) hay x - 1 {-2; x2 x2 x 1 -1; 1; 2} x 1 x - 1 = -2 => x = -1 (loại) x - 1 = -1 => x = 0 (thoả mãn Dạy lớp 8A, 8B 73
  25. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 đk) x - 1 = 1 => x = 2 (thoả mãn đk) x - 1 = 2 => x = 3 (thoả mãn đk) Vậy x {0; 2; 3} thì giá trị của biểu thức là số nguyên - HS làm vào bảng nhóm 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - BTVN: 45 , 46 , 47 , 48 ,55/26 - 27 (SBT) A - Hướng dẫn bài 55: + Rút gọn vế trái được phân thức B A A 0 + 0 B B 0 Dạy lớp 8A, 8B 74
  26. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 38 – TUẦN 18 NGÀY SOẠN: / /2020 Môn: Toán 8 (Đại số) ÔN TẬP I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: Ôn tập các phép tính nhân, chia đơn, đa thức 2) Kĩ năng: - Củng cố các hằng đẳng thức đáng nhớ để vận dụng vào giải toán - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, rút gọn biểu thức, phân tích các đa thức thành nhân tử, tính giá trị của biểu thức 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: Phát triển tư duy thông qua bài tập dạng: tìm giá trị của biểu thức để đa thức bằng 0, đa thức đạt giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), đa thức luôn dương (hoặc luôn âm) (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): GV kết hợp với Ôn tập lí thuyết 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Kiểm tra lý thuyết(5p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1) Ôn tập: các phép tính về đơn, đa thức. Hằng đẳng thức đáng nhớ: - Hs phát biểu I Ôn tập lí ? Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức (nhân đa thức với đa thuyết thức). Viết công thức tổng quát Hoạt động 2: Luyện tập(28p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài tập (bảng phụ) -Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng Bài 1: Tính: Bài 1: Tính: 2 2 2 2 2 a) = x y 2x y 4xy 2 5 a) xy(xy 5x 10y) 3 2 2 2 5 b) = x - 2x y + 3x y - 6xy b) x 3y x2 2xy = x3 + x2y - 6xy2 Bài 2: Ghép đôi 2 biểu thức ở 2 cột để được đẳng thức đúng: - Hs hoạt động nhóm Bài 2: Ghép đôi 2 biểu thức ở 2 cột để được đẳng thức đúng: a) (x + 2y)2 1) (a - 1 b)2 b) (2x - 3y)(3y + 2x) 2 Dạy lớp 8A, 8B 75
  27. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 c) (x - 3y)3 2) x3 - 9x2y + 27xy2 - 27y3 2 2 d) a2 - ab + 1 b2 3) 4x - 9y 4 4) x2 + 4xy + 4y2 e) (a + b)(a2 - ab + b2) 5) 8a3 + b3 + 12a2b + 6ab2 f) (2a + b)3 6) (x2 + 2xy + 4y2)(x - 2y) g) x3 - 8y3 7) a3 + b3 - gv nhận xét, kiểm tra bài của vài nhóm - Đại diện 1 nhóm trình bày bài - Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa Bài 3: Rút gọn biểu thức: Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + 2x)(2x-1) a) (2x + 1)2 + (2x - 1)2 - 2(1 + b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 2x)(2x - 1) 1)(x + 1) b) (x - 1)3 - (x + 2)(x2 - 2x + 4) + 3(x - 1)(x + 1) Bài 4: Tính nhanh giá trị của các biểu - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng Bài 4: Tính nhanh giá trị của thức sau: a) - Cả lớp nhận xét bài của bạna) các biểu thức sau: a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y = 4 = (x - 2y)2 a) x2 + 4y2 - 4xy tại x = 18 và y Thay x = 18, y = 4 vào bthức ta = 4 được: (18 - 2.4)2 = 100 b) 34.54 - (152 + 1)(152 - 1) 4 4 b) 34.54 - (152 + 1)(152 - 1) b) = (3.5) - (15 - 1) = 154 - 154 + 1 = 1 Bài 5: Làm tính chia: Bài 5: Làm tính chia: a) ( 2x3 + 5x2 - 2x + 3): (2x2 - x + 1) HS: Đa thức AB nếu có đa thức a) ( 2x3 + 5x2 - 2x + 3):(2x2 - x b) ( 2x3 - 5x2 + 6x - 15): (2x - 5) Q sao cho A= B.Q + 1) 3 2 -GV lưu ý: có thể dùng phương pháp b) ( 2x - 5x + 6x - 15):(2x - 5) phân tích đa thức thành nhân tử để thực hiện chia ? Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B? Bài 6: Phân tích các đa thức sau -Hs làm vào bảng nhóm Bài 6: c) = (x3 - 1) + (3x2 - 3x) thành nhân tử: a) = x2(x - 3) - 4(x - 3) = (x -1)(x2 + x + 1)3x(x - 1) 3 2 a) x - 3x - 4x + 12 = (x - 3)(x2 - 4) = (x - 1)(x2 + 4x + 1) 2 2 b) 2x - 2y - 6x - 6y = (x - 3)(x - 2)(x + 2) d) = x4 - x2 - 4x2 + 4 3 2 c) x + 3x -3x - 1 b) = 2[(x2 - y2) - 3(x + y)] = x2(x2 - 1) - 4(x2 - 1) 4 2 d) x - 5x + 4 = 2[(x + y)(x - y) - 3(x + y)] = (x2 - 1)(x2 - 4) - GV yêu cầu nửa lớp làm câu a,b; nửa = 2(x + y)(x - y - 3) = (x - 1)(x + 1)(x - 2)(x + 2) lớp làm câu c,d - Đại diện nhóm dán bài lên - GV cùng HS nhận xét bài làm của các bảng Dạy lớp 8A, 8B 76
  28. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 nhóm Bài 7: Tìm x biết: - Hs cả lớp nhận xét, góp ý Bài 7: Tìm x biết: a) 3x3 - 3x = 0 - HS làm vào vở, 2 hs lên bảng b) x2 + 36 = 12x a) 3x3 - 3x = 0 x2 - 12x + 36 = 0 3x(x2 - 1) = 0 (x - 6)2 = 0 3x(x - 1)(x + 1) = 0 => x - 6 = 0 => x = 6 => x = 0 hoặc x + 1 = 0 Vậy x = 6 b) x2 + 36 = 12x hoặc x - 1 = 0 - GVsửa chữa sai sót (nếu có) x = -1 hoặc x = 1 Vậy x = 0; x = 1; x = -1 - Hs cả lớp nhận xét bài của bạn 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương I và II Dạy lớp 8A, 8B 77
  29. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 KẾ HOẠCH BÀI HỌC TIẾT 39 – TUẦN 18 NGÀY SOẠN: / /2020 Môn: Toán 8 (Đại số) ÔN TẬP (tt) I) Mục đích – yêu cầu: 1) Kiến thức: HS có KN về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi PT và mỗi đa thức điều là những biểu thức hữu tỉ. 2) Kĩ năng: - Học sinh biết biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số. - Học sinh có khả năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số. - Học sinh biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định. 3) Năng lực: Tự chủ và tự học, năng lực toán học, Năng lực khoa học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực ngôn ngữ, Năng lực khoa học, giao tiếp và hợp tác, . . . 4) Phẫm chất: GD HS biết hệ thống tổng hợp kiến thức (trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm) II) Thiết bị dạy học và học liệu: 1)Thiết bị dạy học: Thước thẳng. 2)Học liệu: Tranh, bảng phụ, máy chiếu. III) Tiến trình dạy học: 1).Kiểm tra bài cũ (04p): GV kết hợp với Ôn tập lí thuyết 2)Bài mới(36p): Lời vào bài (03p): Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: luyện tập(33p) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giải bài tập 60/62-SGK Bài 60/62-SGK - Giá trị của biểu thức được xác Khi các mẫu thức khác 0 x 1 3 x 3 4x2 4 định khi nào ? 2 g 2x 2 0 2x 2 x 1 2x 2 5 - Cụ thể ở bài toán này biểu thức 2 đã cho xác định khi nào ? x 1 0 x 1 a, Giá trị của biểu thức được xác định khi 2x 2 0 2x 2 0 x 1 Vậy x ? x2 1 0 x 1 2x 2 0 x 1 Vậy x -1 và x 1 - Chứng minh giá trị của biểu thức HS : Ta phải chứng tỏ b, được xác định và không phụ giá trị của biểu thức này 2 thuộc vào giá trị của biến x thì ta là một hằng số x 1 3 x 3 4x 4 = 2 g phải làm như thế nào? 2x 2 x 1 2x 2 5 - Vậy ta biến đổi như thế nào? 4x2 4 = x 1 3 x 3 g (Gviên cho Hsinh hoạt động - HS hoạt động nhóm để 2(x 1) (x 1)(x 1) 2(x 1) 5 nhóm ) Dạy lớp 8A, 8B 78
  30. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 biến đổi biểu thức (x 1)2 6 (x 3)(x 1) 4(x 1)(x 1) = g 2(x 1)(x 1) 5 x2 2x 1 6 x2 2x 3 4(x 1)(x 1) = g 2(x 1)(x 1) 5 10.2 = 4 5 Vậy biểu thức A không phụ thuộc x Bài 62 / 62 – SGK Tìm x để giá trị của phân thức Giải bài tập 62/62-SGK x2 – 5x 0 x2 10x 25 B bằng 0 x 0 và x 5 x2 5x - Phân thức đã cho có giá trị xác Điều kiện của biến để phân thức xác định : x2 – định khi nào ? 5x 0 x ? x(x – 5) 0 x 0 và x 5 2 - HS rút gọn phân thức x 10x 25 B 2 x 5 x 5x = 0 x (x 5)2 x 5 = = - Rút gọn phân thức được gì? Nếu - HS trả lời x(x 5) x B = 0 thì phân thức nào phải bằng 0 ? x 5 Nếu B = 0 thì = 0 khi x 0 và x –5 = 0 - Điều đó xảy ra khi nào ? x x = 5 Vậy kết luận như thế nào ? Do x = 5 không thỏa mãn điều kiện của biến nên không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 2 2 a) Chứng minh đa thức A = x - x + 1 x2 - x + 1 = x2 - 2.x. 1 + 1 + 3 a) Chứng minh đa thức A = x > 0 với mọi x 2 4 4 - x + 1 > 0 với mọi x -GV yêu cầu hs làm vào vở, 1 hs lên = (x - 1 )2 + 3 Vì (x - 1 )2 > 0 b) Tìm GTNN của A bảng trình bày 2 4 2 với mọi x nên (x - 1 )2 + 3 ≥ 3 với mọi x 2 4 4 b) Tìm GTNN của A Vậy A = x2 - x + 1 > 0 với mọi x A = (x - 1 )2 + 3 ≥ 3 với mọi x 2 4 4 Dấu “=” xảy ra x - 1 = 0  x 2 Dạy lớp 8A, 8B 79
  31. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 = 1 Vậy A đạt GTNN là 3 khi x 2 4 = 1 2 3)Củng cố (03p): nhận xét giờ học. ? Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức làm thế nào? ? Giá trị phân thức xác định khi nào?nhận xét giờ học. 4)Dặn dò (2 p): - Nắm vững định nghĩa hai phân thức đối nhau - Quy tắc trứ hai phân thức , viết dạng tổng quát - Bài tập: 30 , 31, 32, 35 - Ôn tập các phần đã học. - Học thuộc nội dung bài SGk và vở ghi. - Làm bài: 59, 61, 63, 64/62-SGK. Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I e) Bổ sung: Dạy lớp 8A, 8B 80
  32. Trường TH – THCS Vĩnh Bình Bắc Giáo viên soạn: Ngô Văn Hùng Năm học 2020 – 2021 Kế hoạch bài học môn: Môn đại số 8 TIẾT 40 – TUẦN 18 NGÀY SOẠN: / /2020 KIỂM TRA HỌC KÌ 1 Dạy lớp 8A, 8B 81