Giáo án Địa lí 6 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến, tọa độ địa lí (2 tiết)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến, tọa độ địa lí (2 tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_6_bai_1_he_thong_kinh_vi_tuyen_toa_do_dia_li.docx
Nội dung text: Giáo án Địa lí 6 - Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến, tọa độ địa lí (2 tiết)
- Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / BÀI 1: HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU 1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt •Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc các bán cầu và tạo độ địa lí, kinh độ, vĩ độ •Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến. 2. Năng lực a. Năng lực chung •Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong tình huống mới. b. Năng lực địa lí •Xác định được trên bản đồ và quả Địa Cầu: Kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. •Xác định được tọa độ địa lí của một số điểm trên bản đồ. •Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. 3. Phẩm chất •Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở nhà trường vào học tập và cuộc sống. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên: Quả Địa cầu; Các hình ảnh về Trái Đất; Hình ảnh, video các điểm cực trên phần đất liền lãnh thổ VN 2. Đối với học sinh: SGK, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức d. Tổ chức thực hiện: -GV trình bày vấn đề: Ngày xưa, trong những cuộc hành trình, các tàu biển thường xuyên bị mất phương hướng. Ví dụ, một cơn bão có thể đưa tàu ra xa hơn nơi nó muốn đến. Để khắc phục điều này, con người đã nổ lực tìm kiếm cách xác định chính xác vị trí, các tìm đường đi đến mọi điểm trên bề
- mặt Trái Đất. Vì thế, một mạng lưới kinh, vĩ tuyến tưởng tượng bao phủ toàn bộ quả Địa Cầu đã ra đời, giúp họ làm được điều này. - Để giúp các em biết được, họ đã tìm ra những điều thú vị gì, chúng ta cùng đến với bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến và tọa độ địa lí. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến a. Mục tiêu: HS biết được hình dạng của TĐ, nắm được các khái niệm về cực, kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Hệ thống kinh, vĩ tuyến tập - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hiện nhiệm vụ học tập trong SGK: + Dựa vào hình 1.1 và thông tin trong bài, em hãy xác định các đối tượng sau: Kinh tuyến gốc, các kinh tuyến đông, các kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, Xích đạo. - GV hướng dẫn HS dựa vào kênh chữ trong mục I trao đổi với bạn hoạc để - PBT- Ghép nối: hoàn thành phiếu BT ghép nối. + Kinh tuyến gốc kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh) + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo)
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Kinh tuyến tây: những kinh tuyến + HS tiếp nhận nhiệm vụ, trao đổi, nằm bên trái kinh tuyến gốc. thảo luận theo nhóm nhỏ. + Kinh tuyến đông: những kinh + GV quan sát HS hoạt động, hỗ trợ tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc khi HS cần + Vĩ tuyến bắc: những vĩ tuyến Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. động và thảo luận + Vĩ tuyến nam: những vĩ tuyến + GV mời đại diện 1 cặp HS xác nằm từ Xích đạo đến cực Nam. định các yếu tố trên hình 1.1 bằng + Xích đạo là đường chia Trái cách chỉ trên hình vẽ màn chiếu. Đất thành Bắc bán cầu và Nam + Các HS khác nhận xét, bổ sung. bán cầu Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới Hoạt động 2: Tọa độ địa lí. a. Mục tiêu: Nắm khái niệm về tọa độ địa lí và các kiến thức liên quan. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d.Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 2. Tọa độ địa lí học tập - CH1: Tọa độ địa lí của một - GV yêu cầu 2 HS đọc nội dung điểm được xác định là số kinh độ kênh chữ trong mục II sgk để trả lời 2 và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ câu hỏi: hay quả Địa cầu. + Câu 1: Tọa độ địa lí của một điểm CH2: trên A. (400B, 800T) + Câu 2: Khi xác định tọa độ địa lí B.(200B, 400Đ) của một điểm cần lưu ý điều gì? C.(400N, 200Đ) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ D.(200N, 400T) học tập Lưu ý:
- - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ và + Khi nêu vĩ độ của một địa trả lời câu hỏi. điểm, cần chỉ rõ địa điểm đó nằm - GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ ở phía Bắc hay phía Nam của Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Xích đạo. và thảo luận + Khi nêu kinh độ của một địa -GV mời đại diện 1 đến 2 HS trả lời điểm cần chỉ rõ địa điểm đó nằm đáp án cho các câu hỏi và giảng giải ở phía Đông hay phía Tây của thêm về cách xác định tọa độ địa lí. kinh tuyến gốc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau sẽ kiểm tra kết quả bài tập cho nhau dựa vào đáp án GV cung cấp Hoạt động 3: Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của lưới kinh, vĩ tuyến trên bản đồ. b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ III. Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ học tập thế giới - GV chia HS thành nhóm nhỏ gồm 4 - Mô tả đắc điểm lưới kinh, vĩ – 5 em tùy vào số lượng. tuyến: - GV yêu cầu các nhóm HS hoàn thành nhiệm vụ học tập trong SGK: Hình b: + Dựa vào nội dung mô tả lưới + Kinh tuyến là những đường thẳng kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới đồng quy nhau ở 1 điểm tại cực (hình 1.3a), hãy mô tả đặc điểm lưới Bắc. kinh, vĩ tuyến của các hình còn lại.
- Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học + Vĩ tuyến là những vòng tròn đồng tập tâm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ Hình c: và trả lời câu hỏi. - GV quan sát HS thực hiện nhiệm vụ + Kinh tuyến và vĩ tuyến gốc là Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt những đường thẳng động và thảo luận + Các kinh tuyến vĩ tuyến còn lại là -GV mời đại diện các nhóm HS trình những đường cong. bày kết quả thảo luận. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV kiểm tra mức độ hoàn thành nhiệm vụ và chất lượng bài tập qua phiếu thảo luận nhóm C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho các nhóm HS đã chia trong hoạt động khám phá 3 và yêu cầu các em hoàn thành nhiệm vụ học tập trong sgk: Dựa vào hình 1.4, em hãy hoàn thành các nhiệm vụ và trả lời những câu hỏi sau: Câu 1. Mô tả đặc điểm lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ trên. Câu 2. Tìm trên bản đồ các vĩ tuyến: + Vòng cực Bắc, vòng cực Nam + Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam Câu 3. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A,B,C,D - HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành và thảo luận nhiệm vụ học tập trong phiếu thảo luận nhóm. CH1. Vĩ tuyến là những đường thẳng song song cách đều nhau, kinh tuyến gốc là những đường thẳng, còn những kinh tuyến còn lại là những đường cong
- CH2. CH3. Xác định tọa độ - GV cho điểm bài tập dựa vào kết quả thảo luận sau khi đã cung cấp đáp án, hoặc cho các nhóm HS đánh giá lẫn nhau. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức b. Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: - GV cung cấp cho HS các bản đồ Việt Nam (bản đồ trống) - GV yêu cầu các em tìm kiếm bản đồ hành chính Việt nam dựa trên những nguồn do GV cung cấp, tìm kiếm thông tin về tọa độ các điểm cực. HS ghi chú các điểm cực lên bản đồ (tọa độ và địa danh). - GV kiểm tra mức độ chính xác của việc hoàn thành nhiệm vụ học tập thông qua các bản đồ trống. - GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức bài học. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức Phương pháp Công cụ Ghi đánh giá đánh giá đánh giá Chú - Thu hút được sự Sự đa dạng, đáp ứng Báo cáo thực hiện công tham gia tích cực của các phong cách học việc. người học khác nhau của người - Phiếu học tập - Gắn với thực tế học - Hệ thống câu hỏi và - Tạo cơ hội thực - Hấp dẫn, sinh động bài tập hành cho người học - Trao đổi, thảo luận
- - Thu hút được sự tham gia tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bảng kiểm )