Giáo án Địa lí 9 - Tiết 17: Ôn tập

doc 4 trang minh70 3220
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 9 - Tiết 17: Ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_9_tiet_17_on_tap.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 9 - Tiết 17: Ôn tập

  1. Tiết 17: ôn tập I. Mục tiêu bài học: * Qua bài học, học sinh cần: - Hiểu và trình bày được: + Tình hình gia tăng dân số, ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta. + Thực trạng vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động. Những giải pháp cơ bản. + Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành nông nghiệp, công nghiệp ở nước ta. + Đặc điểm phát triển, phân bố, xu hướng phát triển các ngành kinh tế ở nước ta. - Có kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế, phân tích biểu đồ, bảng số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết. - Biết hệ thống hóa kiến thức, cũng cố các kiến thức và kĩ năng đã học bằng bản đồ tư duy. II. Phương tiện dạy học: - át lát địa lý Việt Nam (GV và HS). - Bản đồ phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. - Bảng phụ vẽ bản đồ tư duy (GV) và bảng phụ để xây dựng BĐTD (HS). - Các phiếu học tập. III. Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức (1p): - Kiểm tra sỉ số, tác phong, vệ sinh. - GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của HS. 2. Kiểm tra bài cũ (4p): - Nêu các bước vẽ lược đồ miền. 2. Bài mới (35p): Giáo viên giới thiệu bài. Nêu nhiệm vụ giờ học: ôn tập, hệ thống hóa kiến thức và kĩ năng đã học từ bài 1 đến bài 16. - Giáo viên chiếu Slide 1: Hoạt động 1: theo các nhóm B1: Gv chia lớp thành 4 nhóm lớn với 8 nhóm nhỏ (mỗi nhóm lớn gồm 2 nhóm nhỏ). Phân công công việc cụ thể như sau: Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 Câu 1: Cho biết vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng số dân nước ta vẫn tăng nhanh? Nêu ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số? Câu 2: Dân cư nước ta phân bố như thế nào. Tại sao? Giải pháp. Nhóm 2: Phiếu học tập số 2 Câu 1: Nét đặc trưng của quá trình đổi mới là gì, thể hiện ở những mặt nào? Câu 2: Trình bày những thành tựu trong sản xuất lúa ở nước ta thưòi kì 1980 - 2002. Nhóm 3: Phiếu học tập số 3 Câu 1: Tại sao chúng ta phải vừa khai thác, vừa phải bảo vệ rừng? Câu 2: Nêu cơ cấu của ngành thủy sản. Nhóm 4: Phiếu học tập số 4 Câu 1: Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu của nước ta. Thị trường chủ yếu của Việt Nam. Câu 2: Nêu dẫn chứng thể hiện tiềm năng du lịch to lớn của Việt Nam. B2: Các nhóm làm việc: lập bản đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức và theo phiếu học tập, cử đại diện báo cáo (kết hợp trình bày BĐTD). B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung và Gv hỗ trợ chuẩn kiến thức. - GV hoặc HS chỉ bản đồ các nội dung có liên quan đến bản đồ.
  2. Lập bản đồ tư duy GV chiếu Slide 3:
  3. Đường hầm Thủ Thiêm vượt sông Sài Gòn Đường hầm Hải Vân - GV chiếu Slide 4: Nhúm tài Tài nguyờn Vớ dụ nguyờn - Phong cảnh đẹp Vịnh Hạ Long, động Phong Nha Du lịch - Bói tắm tốt Cỏt Bà, Đồ Sơn, Nha Trang tự nhiờn - Khớ hậu tốt SaPa, Đà Lạt, Tam Đảo Cỳc Phương, Phong Nha -Kẻ Bàng, - Vườn QG Yok Đụn (ĐTV quý hiếm) - Cụng trỡnh kiến trỳc Chựa Một Cột,Thỏp Chàm Du lịch - Di tớch lịch sử Phố cổ Hội An,di tớch Mỹ Sơn nhõn văn - Lễ hội Lễ hội Cồng Chiờng, Trọi trõu - Làng nghề Lụa Vạn Phỳc, Tranh Đụng Hồ + Nước ta giầu tài nguyờn du lịch, nhiều địa điểm đó được cụng nhận là di sản thế giới: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha, cố đụ Huế, Phố cổ Hội An,di tớch Mỹ Sơn + Hiện nay ngành du lịch đang cú chiến lược để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch tăng sức cạnh tranh trong khu vực Xem một số hỡnh ảnh về tài nguyờn du lịch ở Việt Nam LHễĐồTPộhũGhHTnộaưốhgiồthSỏCơỏcPTpnAồmổhhn CoỏPHTgbchnõAộayàgCBinmNhANà iđninhờờh namg IV. Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, cho điểm kết quả làm việc của các nhóm.
  4. V. Hoạt động nối tiếp (2p): - Về nhà ôn tập tất cả các nội dung đã học - Bài tập rèn kĩ năng: xem lại các bài tập sau: BT3 trang 14; BT2 trang 16; bài thực hành số 10 và 16. C hào tạm biệt