Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Phạm Ngọc Kiêm

doc 93 trang Hương Liên 24/07/2023 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Phạm Ngọc Kiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_1_nam_hoc_2019_20.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Phạm Ngọc Kiêm

  1. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 TUẦN 12 NGÀY SOẠN :25/10 /2017 NGÀY DẠY : 2/11/2017 TIẾT 24 §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) 1). Mục tiêu: Kt :Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Kn : Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. T đ : Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Kết hợp với bài mới b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa.(05P) -GV gọi HS đọc đề bài I) Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc toán. xem giữa. -Ta vẽ yếu tố nào trước? Vẽ góc trước. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB x -GV gọi từng HS lần lượt  A = 2cm, BC = 3cm, B = 700. lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở. 2 o -GV giới thiệu phần lưu ý 70 y B 3 C SGK. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh.(15P) Giáo viên cho học sinh II. Trường hợp bằng nhau cạnh – làm ?1. góc – cạnh : Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 50
  2. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Làm ?2 Nếu ABC và A’B’C’ có AB A'B' ABC A' B 'C Bˆ Bˆ '  c g c BC B'C  Hoạt động 3: Hệ quả.(10P) GV giải thích thêm hệ quả Hệ quả : sgk trang 118 là gì. -GV: Làm bt ?3 /118 (hình 81) -Từ bài tóan trên hãy phát biều trường hợp bằng nhau c-g-c. Áp dụng vào tam giác vuông. -(HS: Phát biểu theo sgk /118. Làm ?3 c/ Củng cố – luyện tập (07’): -GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? VÍ sao ? -BT 26 /118 SGK -GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119 -GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả áp dụng vào tam gíc vuông. GV cho HS nhắc lại bài - Nhận xét lớp học d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) : học bài, làm 26 SGK/118. Chuẩn bị bài luyện tập 1. e) Bổ sung Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 51
  3. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 13 Ngày soạn:2/11/2017 Tiết 25 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứơc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c. Sữa bài 26 SGK/118. b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động CủaHọc Sinh Nội Dung Chính Hoạt động 1: Luyện tập.(20P) Bài 27 SGK/119: Bài 27 SGK/119: ABC= ADC phải thêm đk: B¼AC = D¼AC ABM= ECM phải thêm đk: AM=ME. -HS đọc đề và trả lời ACB= BDA phải thêm đk: -GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần AC=BD. lượt trả lời. Bài 28 SGK/120: Bài 28 SGK/120: ABC và DKE có: Trên hình có các tam giác nào AB=DK (c) bằng nhau? BC=DE (c) ¼ABC = K¼DE =600 (g) => ABC = KDE(c.g.c) Bài 29 SGK/120: Bài 29 SGK/120: CM: ABC= ADE: GV gọi HS đọc đề. Xét ABC và ADE có: GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách AB=AD (gt) làm. AC=AE (AE=AB+BE) GV gọi một HS lên bảng trình AC=AC+DC và AB=AD, bày. DC=BE) Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 52
  4. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 A : góc chung (gt) => ABC= ADE (c.g.c) Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.(09P) Bài 46 SBT/103: a) CM: DC=BE Cho ABC có 3 góc ta có D¼AC = D¼AB + B¼AC = 900 + B¼AC nhọn. Vẽ B¼AE = B¼AC +C¼AE = B¼AC + 900 ADvuông góc. => D¼AC = B¼AE AC=AB và D khác Xét DAC và BAE có: phía C đối với AB, AD=BA (gt) (c) vẽ AEAC: AC=AE (gt) (c) AD=AC và E khác D¼AC = »AE (cm trên) (g) phía đối với AC. => DAC= BAE (c-g-c) CMR: => DC=BE (2 cạnh tương ứng) a) DC=BE b) CM: DCBE b) DCBE Gọi H=DC  BE; I=BE  AC Ta có: ADC= ABC (cm trên) GV gọi HS nhắc lại => ¼ACD = ¼AEB (2 góc tương ứng) trường hợp bằng ¼ ¼ ¼ nhau thứ hai của hai mà: DHI = HIC + ICH (2 góc bằng tổng 2 góc bên tam giác. Mối quan trong không kề) hệ giữa hai góc nhọn => D¼HI = ¼AIE + ¼AEI ( H¼IC và ¼AIE đđ) của một tam giác => D¼HI = 900=> DCBE tại H. vuông. c/ Củng cố – luyện tập (07’): GV cho HS nhắc lại bài - Nhận xét lớp học d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) : Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103. Chuẩn bị bai luyện tập 2. e)Bổ sung Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 53
  5. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 13 Ngày soạn:2/11/2017 Tiết 26 LUYỆN TẬP 1) Mục tiêu: Kt : Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. K n : Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng. T đ : Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp c-g-c. b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học Hoạt Động Của Giáo Hoạt Động CủaHọc Nội Dung Chính Viên Sinh Hoạt động 1: Luyện tập.(20p) Bài 30 SGK/120: Bài 30 SGK/120: Bài 30 SGK/120: Tại sao không thể áp ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B dụng trường hợp cạnh- không xem giữa hai cạnh bằng nhau. góc-cạnh để kết luận Bài 31 SGK/120: ABC= A’BC? Xét 2 AMI và BMI vuông tại I có: Bài 31 SGK/120: Bài 31 SGK/120: IM: cạnh chung (cgv) M trung trực của AB IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv) so sánh MA và MB. => AIM= BIM (cgv-cgv) GV gọi HS nhắc lại => AM=BM (2 cạnh tương ứng) cách vẽ trung trực, định Bài 32 SGK/120: nghĩa trung trực và gọi AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: HS lên bảng vẽ. AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) => ABI= KBI (cgv-cgv) => ¼ABI = K¼BI (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác ¼ABK . Bài 32 SGK/120: Bài 32 SGK/120: CAI vuông tại I và CKI tại I có: Tìm các tia phân giác AI=IK (gt) trên hình. Hãy chứng CI: cạnh chung (cgv) Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 54
  6. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 minh điều đó. => AIC = KIC (cgv-cgv) => ¼ACI = K¼CI (2 góc tương ứng) => CI: tia phân giác của ¼ACK Hoạt động 2: Nâng cao và củng cố.(09p) Bài 48 SBT/103: Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy CM: A la trung điểm của MN. M: KM=KC. Trên tia Ta có: Xét MAK và CBK có: đối tia EB lấy N: KM=KC (gt) (c) EN=EB. Cmr: A là KA=KB (K: trung điểm AB) (c) trung điểm của MN. ¼AKM = B¼KC (đđ) (g) => AKM= BKC (c.g.c) => M¼AB = ¼ABC => AM//BC => AM=BC (1) Xét MEN và CEB có: EN=EB (gt) (c) EA=EC (E: trung điểm AC) (c) N¼EA = B¼EC (đđ) (g) => AEN= CIB (c.g.c) => N¼AC = ¼ACB => AN//BC => AN=BC (2) Từ (1) và (2) => AN=AM A, M, N thẳng hàng => A: trung điểm của MN. c/ Củng cố – luyện tập (07’): GV cho HS nhắc lại bài - Nhận xét lớp học d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) : Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc. e)Bổ sung Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 55
  7. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 14 Ngày soạn: 7/11/2017 Tiết 27 §5-TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G) 1) Mục tiêu: KT : Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. KN : Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. T Đ :Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Kết hợp với bài mới b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động CủaHọc Sinh Nội Dung Chính Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.(10p) Bài toán: Vẽ ABC biết I) Vẽ tam giác biết 1 BC=4cm, B =600, C =400. cạnh và 2 góc kề: -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ. -Ta vẽ yếu tố nào trước. -> GV giới thiệu lưu ý SGK. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả.(14p) GV cho HS làm ?1. II) Trường hợp bằng Sau đó phát biểu định lí trường nhau góc-cạnh-góc: hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. -GV gọi HS nêu giả thiết, k, của định lí. Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 56
  8. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hệ quả: Cho HS làm ?2 ?2. ABD= DB(g.c.g) Hệ quả 1: (SGK) EFO= GHO(g.c.g) Hệ quả 2: (SGK) ACB= EFD(g.c.g) Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2. -GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh. Hoạt động 3: Bài tập(05p) GV gọi HS nhắc lại định lí Bài 34 SGK/123: trường hợp bằng nhau góc- ABC và ABD có: cạnh-góc và 2 hệ quả. C¼AB = D¼AB (g) Bài 34 SGK/123: C¼BA = D¼BA (g) AB: cạnh chung (c) => ABC= ABD(g-c-g) ABD và ACE có: ¼ACE = ¼ABD =1800- B ( B =C ) (g) CE=BD (c) ¼AEC = ¼ADB (g) => AEC= ADB(g-c-g) c/ Củng cố – luyện tập (07’): GV cho HS nhắc lại bài - Nhận xét lớp học d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) : Học bài làm 33, 35 SGK/123. Chuẩn bị bài luyện tập 1. e)Bổ sung Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 57
  9. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 14 Ngày soạn: 8/11/2017 Tiết 28 LUYỆN TẬP 1). Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông). b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học . Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động CủaHọc Sinh Nội Dung Chính Hoạt động 1: Luyện tập.(20p) Bài 36 SGK/123: Bài 36 SGK/123: Trên hình có OA=OB, O¼AC = Xét OAC và OBD: O¼BD , Cmr: AC=BD. OA=OB(gt) (c) O¼AC =O¼BD (gt) (g) GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận. O : góc chung (g) GT OA=OB => OAC = OBD(g-c-g) O¼AC =O¼BD => AC=BD (2 cạnh tương KL AC=BD ứng) Bài 37 SGK/123: Bài 37 SGK/123: Trên hình có các tam giác Các tam giác bằng nhau: ABC và EDF có: nào bằng nhau? Vì sao? B = Dº =800 (g) C = E =400 (g) BC=DE=3 (c) => ABC= FDE (g-c-g) NPR và RQN có: NR: cạnh chung (c) P¼NR = N¼RQ =400 (g) P¼RN = R¼NQ =480 (g) Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 58
  10. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 => NPR= RQN (g-c-g) Bài 38 SGK/123: Bài 38 SGK/123: Trên hình có: Xét ABD và DCA có: AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AD: cạnh chung (c) AB=CD, AC=BD. B¼AD =C¼DA (sole trong) (g) B¼DA=C¼AD (sole trong) (g) => ABD= DCA (g-c-g) GT AB//CD => AB=CD (2 cạnh tương AC//BD ứng) KL AB=CD BD=AC (2 cạnh tương ứng) AC=BD Hoạt động 2: Nâng cao.(09p) Bài 53 SBT/104: Bài 53 SBT/104: Cho ABC. Các tia phân CM: DE=CD Vì O là giao điểm của 2 tia giác B và C cắt nhau tại O. phân giác B và C nên AO là Xét ODAC và OEAB. Cmr: OD=CE. phân giác A . GV gọi HS vẽ hình ghi giả => D¼AO = E¼AO thiết, kết luận. Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO: AO: cạnh chung (ch) E¼AO = D¼AO (cmtrên) (gn) => AEO= ADO (ch-gn) => EO=DO (2 cạnh tương ứng) c/ Củng cố – luyện tập (07’): GV cho HS nhắc lại bài - Nhận xét lớp học d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) : Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2. e)Bổ sung Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 59
  11. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 TUẦN 15 NGÀY SOẠN : 18/10/2017 TIẾT 29 LUYỆN TẬP 2 1) Mục tiêu: Khắc sâu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và đặc biệt là trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Rèn luyện kĩ năng chứng minh vẽ hình. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giác vuông). b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học . Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động CủaHọc Sinh Nội Dung Chính Hoạt động 1: Luyện tập.(29p) Bài 40 SGK/124: Bài 40 SGK/124: Cho ABC (AB≠AC), tia Ax So sánh BE và CF: đi qua trung điểm M của BC. Xét vuông BEM và Kẻ BE và CF vuông góc Ax. vuông CFM: So sánh BE và CF. BE//CF (cùng  Ax) => E¼BM = F¼CM (sole trong) (gn) BM=CM (M: trung điểm BC) EBM= FCM (ch-gn) =>BE=CF (2 cạnh tương Bài 41 SGK/124: ứng) Cho ABC. Các tia phân Bài 41 SGK/124: giác của B và C cắt nhau tại CM: IE=IF=ID I. vẽ ID AB, IE BC, IF Xét vuông IFC và Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 60
  12. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 AC. CMR: ID=IE=IF vuông IEC: IC: cạnh chung (ch) F¼CI = E¼CI (CI: phân giác C )(gn) => IFC= IEC (ch-gn) => IE=IF (2 cạnh tương ứng) Xét vuông IBE và vuông IBD: IB: cạnh chung (ch) I¼BE = I¼BD (IB: phân giác D¼BC ) Bài 42 SGK/124: => IBE= IBD (ch-gn) 0 ABC có A =90 , AH BC. => IE=ID (2 cạnh tương AHC và ABC có AC là ứng) cạnh chung, C là góc chung, Từ (1), (2) => IE=ID=IF. ¼AHC = B¼AC =900, nhưng hai Bài 42 SGK/124: tam giác đó không bằng nhau. Ta không áp dụng trường Tại sao không thể áp dụng hợp g-c-g vì AC không kề trường hợp c-g-c. góc ¼AHC và C . Trong khi đó cạnh AC lại kề B¼AC và C của ABC. 4/ Củng cố – luyện tập: (07’): Bài 39 SGK/124: Bài 39 SGK/124: Trên mỗi hình 105, 106, 107, H.105: 108 có các tam giác vuông AHB= AHC (2 cạnh góc nào bằng nhau? Vì sao? vuông) H.106: EDK= FDK (cạnh góc vuông-góc nhọn) H.107: ABD= ACD (ch-gn) H.108: ABD= ACD (ch-gn) BDE= CDH (cgv-gn) ADE= ADH (c-g-c) d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) : Học bài, ôn lại ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác, áp dụng cho tam giác vuông, chuẩn bị 43, 44, 45 SGK/125. e)Bổ sung Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 61
  13. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 TUẦN 16 NGÀY SOẠN :22/11/2017 TIẾT 30 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC 1) Mục tiêu: HS được củng cố ba trường hợp bằng nhau cảu tam giác. Rèn luyện khả năng tư duy, phán đoán của HS. Vận dụng đan xen cả ba trường hợp. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : GV cho HS nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập.(29p) Bài 43 SGK/125: Bài 43 SGK/125: Cho x¼Oy khác góc bẹt. Lấy A, B Ox sao cho OA<OB. Lấy C, D Oy sao cho OC=OA, OD=OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Cmr: a) AD=BC GT x¼Oy <1800 ;AB Ox, CD Oy ;OA<OB; OC=OA, b) EAB= ECD OD=OB ;E=AD  BC c) OE là tia phân giác của KL a) AD=BC b) EAB= ECD x¼Oy . c) OE là tia phân giác x¼Oy a) CM: AD=BC Xét AOD và COB có: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 62
  14. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 O : góc chung (g) OA=OC (gt) (c) OD=OB (gt) (c) => AOD= COB (c-g-c) => AD=CB (2 cạnh tương ứng) b) CM: EAB= ECD Ta có: O¼AD + D¼AB =1800 (2 góc kề bù) O¼CB + B¼CD =1800 (2 góc kề bù) Mà: O¼AD =O¼CB ( AOD= COB) => D¼AB = B¼CD Xét EAB và ECD có: AB=CD (AB=OB-OA; CD=OD-OC mà OA=OC; OB=OD) (c) ¼ADB = D¼CB (cmt) (g) O¼BC =O¼DA ( AOD= COB) (g) => CED= AEB (g-c-g) Bài 44 SGK/125: c) CM: DE là tia phân giác của x¼Oy Cho ABC có B =C . Tia Xét OCE và OAE có: phân giác của A cắt BC OE: cạnh chung (c) tại D. Cmr: OC=OA (gtt) (c) a) ADB= ADC EC=EA ( CED= AEB) (c) b) AB=AC => CED= AEB (c-c-c)=> C¼OE = ¼AOE (2 góc tương ứng) Mà tia OE nằm giữa 2 tia Ox, Oy. => Tia OE là tia phân giác của x¼Oy Bài 44 SGK/125:a) CM: ADB= ADC Ta có: ¼ADB =1800- D¼AB - B ; ¼ADC =1800- D¼AC -C mà B =C (gt) D¼AB = D¼AC (AD: phân giác A ) => ¼ADB = ¼ADC Xét ADB và ADC có:AD: cạnh chung; B¼AD =C¼AD (cmt); B = C (cmt) => ADB= ADC (g-c-g) => AB=AC (2 cạnh tương ứng) c/ Củng cố – tổng kết (07’): GV cho HS nhắc lại bài - Nhận xét lớp học d/ Hướng dẫn học sinh về nhà (2’) : Làm 45 SGK/125. Chuẩn bị bài tam giác cân. e) bổ sung: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 63
  15. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 TUẦN 17 NGÀY SOẠN :1/12/2017 TIẾT 31 ÔN TẬP HỌC KÌ I 1)Mục tiêu: HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác. Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II. Rèn luyện khả năng tư duy cho HS. 2)Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a) Chuẩn bị của Học sinh :Thước thẳng,thứoc đo góc, êke .Vở ghi . b) Chuẩn bị của giáo viên: - Dự kiến phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. - Biện pháp : giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic .phát huy tính sáng tạo của học sinh. -Phương tiện : Thước thẳng, bảng phụ - Yêu cầu học sinh : Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT . - Tài liệu tham khảo :+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK . 3) Tiến trình bài dạy: a).Kiểm tra bài cũ.( 5’) : Kết hợp với lý thuyết b) Dạy bài mới :(31’) : Lời vào bài(2p): nêu mục tiêu bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết. 1. Hai góc đối đỉnh (định HS phát biểu I.Lý thuyết. nghĩa và tính chất) 1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và 2. Đường trung trực của tính chất) đoạn thẳng? 2. Đường trung trực của đoạn 3. Các phương pháp thẳng? chứng minh: 3. Các phương pháp chứng minh: a) Hai tam giác bằng a) Hai tam giác bằng nhau. nhau. b) Tia phân giác của góc. b) Tia phân giác của góc. c) Hai đường thẳng vuông góc. c) Hai đường thẳng vuông d) Đường trung trực của đoạn góc. thẳng. d) Đường trung trực của e) Hai đường thẳng song song. đoạn thẳng. e) Hai đường thẳng song song. Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 64
  16. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 f) Ba điểm thẳng hàng. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Cho ABC có Giải: AB=AC. Trên cạnh BC a) CM: B =C lấy lần lượt 2 điểm E, E Xét AIB và AEC có: sao cho BD=EC. AB=AC (gtt) (c) a) Vẽ phân giác AI của AI là cạnh chung (c) ABC, cmr: B =C B¼AI =C¼AI (AI là tia phân giác GT ABC có b) CM: ABD= ACE B¼AC ) (g) AB=AC GV gọi HS đọc đề, ghi giả => ABI= ACI (c-g-c) BD=EC thiết, kết luận của bài => B =C (2 góc tương ứng) AI: phân giác toán. b) CM: ABD= ACE. GV cho HS suy nghĩ và B¼AC Xét ABD và ACE có: nêu cách làm. KL a) B =C AB=AC (gt) (c) b) BD=CE (gt) (c) ABD= ACE ¼ABD = ¼ACE (cmt) (g) => ABD= ACE (c-g-c) Bài 2: Bài 2: a) Ta có: Cho ta ABC có 3 góc B¼AE = B¼AC + C¼AE nhọn. Vẽ đoạn thẳng ¼ 0 ADBA (AD=AB) (D Bài 2: = BAC +90 (1) ¼ ¼ ¼ khác phía đối với AB), vẽ DAC = BAC + BAD AEAC (AE=AC) và E = B¼AC +900 (2) khác phía Bđối với AC. Từ (1),(2) => B¼AE = D¼AC Cmr: Xét DAC và BAE có: a) DE = BE AD=AB (gt) (c) b) DCBE AC=AE (gt) (c) GV gọi HS đọc đề, vẽ B¼AC = B¼AE (cmt) (g) hình và ghi giả thiết, kết => DAC= BAE (c-g-c) luận. GV gọi HS nêu cách =>DC=BE (2 cạnh tương ứng) làm và lên bảng trình bày. GT ABC nhọn. b) CM: DCBE: ADAB: AD=AB Gọi I=AC  BE AEAC:AE=AC H=DC  BE KL a) DC=BE Ta có: D¼HE = H¼IC + I¼CH b) DCBE = ¼AIE = I¼EA=900 => DCBE (tại H) c/ Củng cố – luyện tập (07’): GV cho HS nhắc lại bài - Nhận xét lớp học d/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’) : Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm. e)Bổ sung Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 65
  17. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 TUẦN 17 NGÀY SOẠN : /2011 TIẾT 31 NGÀY DẠY : /2011 THI HỌC KÌ I Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 66
  18. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 16 Tiết 30 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II. Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lí thuyết. GV cho HS nhắc lại các HS nhắc lại. phương pháp đã ghi ở tiết trước. Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1: Cho hình vẽ. Biết Giải: xy//zt, O¼Ax =300, Qua O kẻ x’y’//xy O¼Bt =1200. Tính ¼AOB . => x’y’//zt (xy//zt) CM: OAOB Ta có: xy//x’y’ => x¼AO = ¼AOy ' (sole GT xy//zt trong) O¼Ax =300 => ¼AOy ' =300 O¼Bt =1200 Ta lại có: x’y’//zt KL ¼AOB =? => ¼y 'OB +O¼Bt =1800 (2 OAOB góc trong cùng phía) => ¼y 'OB =1800-1200=600 Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên: ¼AOB = ¼AOy ' + ¼y 'OB =300+600 Bài 2: cho ABC vuông => ¼AOB =900 tại A, phân giác B cắt AC => OAOB (tại O) tại D. Kẻ DE BD Bài 2: (E BC). a) CM: BA=BE a) Cm: BA=BE Xét ABD vuông tại A b) K=BA  DE. Cm: và BED vuông tại E: DC=DK. BD: cạnh chung (ch) ¼ABD = E¼BD (BD: phân Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 67
  19. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 giác B ) (gn) => ABD= EBD (ch- gn) => BA=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DK=DC Xét EDC và ADK: DE=DA ( ABD= EBD) E¼DC = ¼ADK (đđ) (gn) GT ABC vuông tại A => EDC= Adgóc(cgv- BD: phân giác gn) ¼ABC => DC=DK (2 cạnh tương Bài 3: Bạn Mai vẽ tia DEBC ứng) phân giác của góc xOy DE  BA=K Bài 3: như sau: Đánh dấu trên KL a)BA=BE Xét OAD và OCB: hai cạnh của góc bốn đoạn b)DC=DK OA=OC (c) thẳng bằng nhau: OD=OB (c) OA=AB=OC=CD O : góc chung (g) (A,B Ox, C,D Oy). AD => OAD= OCB (c-g-c)  BD=K. => O¼DK = ¼ABK CM: OK là tia phân giác mà C¼KD = ¼AKB (đđ) ¼ của xOy . => D¼CK = B¼AK GV gọi HS lên vẽ hình, => CDK= ABK (g-c- ghi giả thiết, kết luận và g) nêu cách làm. => CK=AK GV hướng dẫn HS chứng => OCK= OAK(c-c-c) minh: => C¼OK = ¼AOK OAD= OCB. Sau đó =>OK: tia phân giác của chứng minh: GT OA=AB=OC=CD x¼Oy KAB= KCD. Tiếp theo CB  OD=K chứng minh: KL OK:phân giác KOC= KOA. x¼Oy 2. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem lại các bài tập đã làm để chuẩn bị thi học kì I. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 68
  20. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 17, 18 Tiết 31, 32 KIỂM TRA HKITuần 12 Tiết 24 LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh- cạnh-cạnh. Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước. Biết được công dụng của tam giác. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy khả năng tìm tòi sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5 phút ) Phát biểu định nghĩa hai HS phát biểu định ABC = A1B1C1 (c.c.c) nếu tam giác bằng nhau. nghĩa. có : Phát biểu trường hợp AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = bằng nhau thứ nhất của HS phát biểu. B1C1 hai tam giác (c.c.c). Khi nào ta có thể kết luận được ABC = A1B1C1 theo trường hợp c.c.c? Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh (13 phút) Bài 32 SBT/102: Bài 32 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS đọc đề. A 1 HS vẽ hình ghi gt kl. 1 HS vẽ hình ghi giả A. Cho HS suy nghĩ thiết kết luận. trong 2 ph rồi cho HS lên 1 HS lên bảng trình bảng giải. bày bài giải. Bài 34 SBT/102: B M C GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS đọc đề. GT ABC 1 HS vẽ hình ghi gt kl. 1 HS ghi gt kl. AB = AC Bài toán cho gì ? Yêu M là trung điểm BC cầu chúng ta làm gì? KL AM  BC A B. GV : Để chứng inh C. Để chứng minh D AD//BC ta cần chứng AD//BC cần chỉ ra minh điều gì? AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua B C Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 69
  21. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 chứng minh 2 tam giác Xét ABM và CAN có: GV yêu cầu một HS lên bằng nhau. AB = AC (gt) trình bày bài giải. 1 HS trình bày bài BM = CM (gt) giải. AM : cạnh chung ABM = CAN (c.c.c) Suy ra AMˆB AMˆC (hai góc tương ứng) mà AMˆB AMˆC = 1800 (Tính chất 2 góc kề bù) 180 AMˆB 90 2 AM  BC Bài 34 SBT/102: ABC Cung tròn (A; BC) GT cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL AD // BC Xét ADC và CBA có : AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung ADC = CBA (c.c.c) CAˆD ACˆB (hai góc tương ứng) AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước. Bài 22 SGK/115: Bài 22 SGK/115: GV yêu cầu 1 HS đọc đề. HS đọc đề. C y GV nêu rõ các thao tác r r vẽ hình. x m -Vì sao DAˆE xOˆy ? r O r B A D Xét OBC và AED có : OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) OBC = AED (c.c.c) BOˆC EAˆD DAˆE xOˆy Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 70
  22. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 2. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102. Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc-c. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 71
  23. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 20 Tiết 36 §6 TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa. GV giới thiệu định nghĩa, I) Định nghĩa: cạnh bên, cạnh đáy, góc Tam giác cân là tam giác đáy, góc ở đỉnh. có hai cạnh bằng nhau. Củng cố: làm ?1 SGK/126. Tìm các tam giác cân trên c. c. g. g. hình 112. kể tên các cạnh cân đáy bên đỉnh đáy bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh ABC BC AB,AC A B ,C ABC cân tại A của các tam giác cân đó. AHC HC AC,AH A C , Hº (AB=AC) ADE DE AD,AE A Dº , E Hoạt động 2: Tính chất. GV cho HS làm ?2 sau đó ?2. Xét ADB và ADC: rút ra định lí 1.GV giới AB=AC thiệu tam giác vuông cân B¼AD =C¼AD (AD: phân giác A ) và yêu cầu HS làm ?3. AD: cạnh chung => ADB= ADC (c-g-c) => ¼ABD = ¼ACB (2 góc tương ứng) ?3. Ta có: A + B +C =1800 Mà ABC vuông cân tại A Nên A =900, B =C Vậy 900+2 B =1800 => B =C =450 Hoạt động 3: Tam giác đều. Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 72
  24. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 GV giới thiệu tam giác ?4. đều và cho HS làm ?4. Vì AB=AC=> ABC cân tại A => B =C Vì AB=CB=> ABC cân tại B => A =C b) Từ câu a=> A = B =C Ta có: A + B +C =1800 => A = B +C =180:3=600 Hoạt động 4: Củng cố. Nhắc lại định nghĩa, cách chứng minh tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân. Bài 46 SGK/127: Bài 47 SGK/127: Bài 47 SGK/127: Tam giác nào là tam giác KOM cân tại M vì MO=MK cân, đều? Vì sao? ONP cân tại N vì ON=NP OMN đều vì OM=ON=MN 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm 48, 49 SGK/127. Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 73
  25. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 21 Tiết 37 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Khắc sâu các kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân. Vận dụng các định lí để giải bài tập. Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cân, cách chứng minh một là cân. Sữa bài 49 SGK/127. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 51 SGK/128: Bài 51 SGK/128: Bài 51 SGK/128: Cho ABC cân tại A. Lấy a) So sánh ¼ABD và ¼ACE : D AC, E AB: AD=AE. Xét ABD và ACE có: a) So sánh ¼ABD và ¼ACE A : góc chung (g) b) Gọi I là giao điểm của AD=AE (gt) (c) BD và CE. Tam giác BIC AB=AC ( ABC cân tại A) là tam giác gì? Vì sao? (c) => ABD= ACE (c-góc-c) => ¼ABD = ¼ACE (2 góc tương ứng) b) BIC là gì? Ta có: ¼ABC = ¼ABD + D¼BC ¼ACB = ¼AOE + E¼CB Mà ¼ABC = ¼ACB ( ABC cân tại A) ¼ABD = ¼ACE (cmt) ¼ ¼ Bài 52 SGK/128: => BDC = ECB Cho xºx =1200, A thuộc tia => BIC cân tại I phân giác của góc đó. Kẻ Bài 52 SGK/128: AB  Ox, AC  Oy. Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có: ABC là tam giác gì? Vì sao? OA: cạnh chung (ch) C¼OA= B¼OA (OA: phân giác O ) (gn) Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 74
  26. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 =>OA= BOA (ch-gn) => CA=CB => CAB cân tại A (1) Ta lại có: 1 1 ¼AOB = C¼OB = 1200=600 2 2 mà OAB vuông tại B nên: ¼AOB +O¼AB =900 => O¼AB =900-600=300 Tương tự ta có: C¼AO =300 Vậy C¼AB =C¼AO +O¼AB C¼AB =300+300 C¼AB =600 (2) Từ (1), (2) => CAB đều. Hoạt động 2: Nâng cao. Cho ABC đều. Lấy các CM: DEF đều: điểm E, E, F theo thứ tự Ta có: AF=AC-FC thuộc cạnh, AB, BC, CA BD=AB-AD sao cho: AD=BE=CF. Mà: AB=AC ( ABC đều) Cmr: DEF đều. FC=AD (gt) => AF=BD Xét ADF và BED: g: A = B =600 ( ABC đều) c: AD=BE (gt) c: AF=BD (cmt) => ADF= BED (c-g-c) => DF=DE (1) Tương tự ta chứng minh được: DE=EF (2) (1) và (2) => EFD đều. 3. Hướng dẫn về nhà: Làm 50 SGK, 80 SBT/107. Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 75
  27. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 21 Tiết 38 §7 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO I. Mục tiêu: Nắm được định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác và tam giác vuông. Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào bài toán thực tế. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấ đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Định lí Py-ta-go. GV giới thiệu định lí và ?3. I) Định lí Py-ta-góc: cho HS áp dụng làm ?3. Ta có: ABC vuông tại Trong một tam giác B. vuông, bình phương của AC2=AB2+BC2 cạnh huyền bằng tổng các 102=x2+82 bình phương của hai cạnh x2=102-82 góc vuông. x2=36 x=6 Ta có: DEF vuông tại D: 2 2 2 EF =DE +DF GT ABC x2=12+12 vuông tại A 2 x =2 KL BC2=AB2+AC2 x= 2 Hoạt động 2: Định lí Py-ta-go đảo. GV cho HS làm ?4. Sau II) Định lí Py-ta-go đảo: đó rút ra định lí đảo. Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương cảu hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông. Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 76
  28. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 GT ABC có BC2=AC2+AB2 KL ABC vuông tại A Hoạt động 3: Củng cố. -GV cho HS nhắc lại 2 định lí Py-ta-go. -Nêu cách chứng minh một tam giác là tam giác vuông. Bài 53 SGK/131: Bài 53 SGK/131: a) ABC vuông tại A có: c) ABC vuông tại C: Tìm độ dài x. BC2=AB2+AC2 AC2=AB2+BC2 x2=52+122 292=212+x2 x2=25+144 x2=292-212 x2=169 x2=400 x=13 x=20 b) ABC vuông tại B có: d) DEF vuông tại B: AC2=AB2+BC2 EF2=DE2+DF2 x2=12+22 x2=( 7 )2+32 x2=5 x2=7+9 x= 5 x2=16 x=4 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm 54, 55 SGK/131. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 77
  29. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 22 Tiết 39, 40 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Áp dụng định lý Pytago thuận, đảo vào việc tính toán và chứng minh đơn giản. Áp dụng vào một số tình huống trong thực tế. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính năng động của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí Py-ta-go thuận và đảo. Viết giả thiết, kết luận. Sữa bài 54 SGK/131. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài 57 SGK/131: Học sinh hoạt động nhóm Giáo viên gợi ý: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền lớn nhất. Do đó ta hãy tính tổng các bình phương của hai cạnh ngắn rồi so sánh với bình phương của cạnh dài nhất. Bài 61 SGK/133: Bài 61 SGK/133: Giáo viên treo bảng phụ có sẵn hình vẽ. Học sinh tính độ dài các đoạn AB, AC, BC. Ta có: AB2 = AN2 + NB2 = 22 + 12 = 5 AB = 5 AC2 = CM2 + MA2 = 42 + 32 = 25 AC = 5 CB2 = CP2 + PB2 = 52 + 32 = 34 CB = 34 Bài 60 SGK/133: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 78
  30. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Giáo viên treo bảng phụ Bài 60 SGK/133: có sẵn ABC thoả mãn điều kiện của đề bài. Học sinh tính độ dài đoạn AC, BC. Giáo viên gợi ý: muốn tính BC, trước hết ta tính Tính AC: đoạn nào? Muốn tính BH AHC vuông tại H ta áp dụng định lý Pytago AC2 = AH2 + HC2 (Pytago) với tam giác nào? = 162 + 122 = 400 AC = 200 (cm) Tính BH: AHB vuông tại H: BH2 + AH2 = AB2 BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 25 Bài 59 SGK/133: BH = 5 (cm) Giáo viên hỏi: Có thể BC = BH + HC = 21 cm không dùng định lý Bài 59 SGK/133: Pytago mà vẫn tính được độ dài AC không? ABC là loại tam giác gì? (tam giác Ai Cập) vì sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; ABC vuông tại B 4) AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600 Vậy tính AC như thế nào? AC = 60 (cm) AB 3.12 3 AC 4.12 4 AC = 5.12 = 60 3. Hướng dẫn về nhà: làm bài tập 90, 91/ sách bài tập IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 79
  31. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 23 Tiết 41 §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Aùp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh góc vuông. Biết vận dụng để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhua, các góc bằng nhau. Rèn luyện khả năng phân tích, trình bày lời giải. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giáo viên đưa bảng phụ I)Các trường hợp bằng có ba cặp tam giác vuông nhau đã biết của hai tam bằng nhau. giác vuông. Yêu cầu học sinh kí hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c–g–c; g– c–g; cạnh huyền – góc nhọn. Hoạt động 2: Giáo viên nêu vấn đề: Nếu HS trả lời. II) Trường hợp bằng hai tam giác vuông có nhau cạnh huyền – cạnh cạnh huyền và một cạnh góc vuông: góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác có bằng nhau không? Giáo viên hướng dẫn học Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 80
  32. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 sinh vẽ hai tam giác  vuông thỏa mãn điều kiện GT ABC ( A =900), trên.  DEF ( = 900) Hỏi: từ giả thuyết có thể D tìm thêm yếu tố nào bằng BC = EF ; AC = nhau nữa không? DF Vậy ta có thể chứng minh KL  được hai tam giác bằng Ta có: ABC ( A = 900) nhau không? BC2 = AB2 + AC2 AB2 = BC2 – AC2  DEF ( D = 900) ED2 = EF2 – DF2 Mà BC = EF (gt); AC = DF (gt) Vậy AB = ED ABC = DEF (c–c– c) Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò Học sinh làm ?2 bằng hai ?2 cách Cách 2: Cách 1: Xét AHB và AHC có: Xét AHB và AHC có:     = = 900 (gt) 0 H1 H2 H1 = H2 = 90 (gt) AB = AC (gt) AB = AC (gt)   B = C ( ABC cân tại A) AH cạnh chung Vậy AHB = AHC Vậy AHB = AHC (cạnh huyền – góc nhọn) (cạnh huyền – cạnh góc Giáo viên hỏi: Ta suy ra vuông) được những đoạn thẳng nào bằng nhau? Những góc nào bằng nhau? 2. Hướng dẫn về nhà: Bài tập 63, 64 SGK/136. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 81
  33. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 23 Tiết 42 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông vào việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. Chuẩn bị cho tiết thực hành tiếp theo. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 65 SGK/137: Bài 65 SGK/137: Bài 65 SGK/137: Học sinh đọc đề, vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. Một học sinh lên bảng lập sơ đồ phân tích đi lên. Giáo viên nêu câu hỏi, học sinh dưới lớp trả lời. Muốn chứng minh a/ Xét ABH và ACK có: AH=AK ta xét hai tam AB = AC (gt) giác nào?  A : chung ABH và ACK có Học sinh trình bày lời giải.   0 những yếu tố nào bằng H = K = 90 nhau? Vậy ABH = ACK (cạnh Hai tam giác này bằng   huyền – góc nhọn) ( A1 = A2 ) nhau theo trường hợp AH = AK (cạnh tương nào? ứng) b/ Xét AIK và AIH Muốn chứng minh AI là Học sinh trình bày lời giải. phân giác của  ta phải có: A   chứng minh điều gì? K = H = 900 Ta xét hai tam giác nào? AI: cạnh chung Hai tam giác này bằng AH = AK (gt) nhau theo trường hợp Vậy AIH = AIK (cạnh nào? huyền – cạnh góc vuông)   A1 = A2 (góc tương ứng)  AI là phân giác của A Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 82
  34. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Học sinh đứng tại chỗ nêu hai tam giác bằng nhau. Bài 65 SGK/137: Học sinh nêu rõ bằng Bài 65 SGK/137: nhau theo trường hợp nào? 2. Hướng dẫn về nhà: Làm bài 66 SGK/137 Chuẩn bị mỗi tổ: 3 cọc tiêu dài khoảng 1m2, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10 m, 1 thước đo. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 83
  35. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 24 Tiết 43, 44 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. Mục tiêu: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A, B trong đó có một điểm nhìn thấy mà không đến được. Rèn kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: (20 phút) Giáo viên phân công công việc cho mỗi nhóm. Nêu các bước tiến hành. Yêu cầu của mỗi bước. 2. Thực hành: (30 phút) Giáo viên đã đo trực tiếp khoảng cách AB để kiểm tra kết quả đo đạc của học sinh. Mỗi tổ báo cáo kết quả thực hành theo mẫu sau: Tên học sinh Điểm chuẩn Điểm ý thức Điểm kết quả Tổng số điểm bị dụng cụ kỷ luật thực hành (4 điểm) (3 điểm) (3 điểm) (10 điểm) 3. Tổng kết: (35 phút) Giáo viên nhận xét tiết thực hành. Giáo viên chấm điểm, lấy vào hệ số 1. Học sinh dọn đồ dùng, làm vệ sinh. 4. Dặn dò: (5 phút) Học bài, trả lời 6 câu hỏi ôn tập chương II sách giáo khoa/139. Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 84
  36. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 25 Tiết 45, 46 ÔN CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Ôn tập, hệ thống các kiến thức đã học trong chương. Vận dụng vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Định lí tổng 3 góc của một tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. Câu 2: Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Câu 3: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giáo viên treo bảng có 3 HS làm theo yêu cầu. 1. Các trường hợp bằng cặp tam giác thường và 4 nhau của hai tam giác: cặp tam giác vuông. Học sinh ký hiệu các yếu tố bằng nhau để hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp. Giáo viên yêu cầu học sinh: viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau và chỉ rõ trường hợp nào? Hoạt động 2: GV yêu cầu học sinh phát Học sinh phát biểu định lý 2. Tổng ba góc của một biểu định lý tổng ba góc tam giác: của một tam giác. Định lý góc ngoài của tam giác. Hoạt động nhóm bài 67. Bài 67/140: Sau đó yêu cầu HS đứng 1> Đ 4> S tại chỗ trả lời. 2> Đ 5> Đ 3> S 6> S a và b: Suy ra từ địnn lý tổng 3 góc của một tam giác. Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 85
  37. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 c: suy ra từ định lý “trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau”, d: suy ra từ định lý “Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân”. Hoạt động 3: Giáo viên treo bảng “tam 3. Tam giác và các dạng giác và các dạng tam giác tam giác đặc biệt: đặc biệt”. GV yêu cầu học sinh điền Học sinh điền ký hiệu vào ký hiệu vào hình và viết hình và viết định nghĩa định nghĩa một cách ngắn một cách ngắn gọn. gọn. GV yêu cầu học sinh nêu HS nêu tính chất. tính chất của mỗi tam Bài 70/141: giác. a) Giáo viên phát vấn, học sinh trả lời và lập sơ đồ phân tích đi lên: Học sinh tự trình bày lời giải. a/ Ta có:     0 0 B2 =180 - B1 , C2 =180 - C1   B1 = C1 ( ABC cân tại A) Học sinh tự làm.   B2 = C2 Xét ABM và ACN có AB = AC ( ABC cân tại A)   B2 = C2 (cmt) BM = CN (gt) Vậy AMB= ANC (c-g- c) AM = AN b/ Xét ABH và ACK có:   H = K = 900 AB = AC (gt) Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 86
  38. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020   BAH = CAK ( ABM= ACN) Vậy ABH= ACK (cạnh huyền – góc nhọn) Do câu d/ có nhiều cách BH CK giải. Do đó tùy theo sự AH AK phán đoán của học sinh d/ mà giáo viên dẫn dắt học Xét BHM và CKN có sinh đến lời giải. BM = CN (gt)   M = N ( ABM = ACN)   H = K = 900 Vậy BHM = CKN (cạnh huyền – góc nhọn) Câu e/ giáo viên gợi ý cho   HBM = KCN học sinh về nhà làm.    CBO = BCO A = 600 ABC là gì? OBC cân tại O   e/ B = C =? BM=BC => ABM là gì?  => M như thế nào với  BAM ?  Góc ABC quan hệ như thế   nào với M và BAM ?   M =?, BAM =?   Tương tự tính N , CAN     => MAN = BAM + BAC+ CAN   tính được M MBA =?  CBO =? OBC là tam giác gì? 3. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 87
  39. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 26 Tiết 47 KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần 26 Tiết 48 §1 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC I. Mục tiêu: Nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng vào những tình huống cần thiết. Hiểu được phép chứng minh định lý 1. Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các tính chất qua hình vẽ. Biết diễn đạt một định lý với hình vẽ, giả thuyết, kết luận. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Góc đối diện với cạnh lớn hơn. Chia lớp thành hai nhóm I) Góc đối diện với cạnh Nhóm 1: làm ?1 lớn hơn: Nhóm 2: làm ?2 Định lý 1: Giáo viên tổng hợp kết Học sinh kết luận. quả của các nhóm. Từ kết luận của ?1 giáo HS phát biểu định lí 1. viên gợi ý cho học sinh phát biểu định lý 1. GT ABC, AC > AB Từ cách gấp hình ở ?2 học Học sinh vẽ hình ghi giả   KL B > C   thuyết, kết luận của định sinh so sánh được và . B C lý 1. Chứng minh Đồng thời đi đến cách Trên AC lấy D sao cho chứng minh định lý 1. AB= AD Giáo viên hướng dẫn học Vẽ phân giác AM sinh chứng minh định lý Xét ABM và ADM có 1. AB = AD (cách dựng)   A1 = A2 (AM phân giác) AM cạnh chung Vậy AMB= AMD (c-g- c)   B = D1 (góc tương ứng) Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 88
  40. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020   Mà D1 > C (tính chất góc ngoài)   B > C Hoạt động 2: Cạnh đối diện với góc lớn hơn. Học sinh làm ?3 Học sinh dự đoán, sau đó II) Cạnh đối diện với góc GV yêu cầu học sinh đọc dùng compa để kiểm tra lớn hơn: định lý trong sách giáo một cách chính xáchọc Định lý 2: khoa, vẽ hình ghi giả sinh thuyết, kết luận. Giáo viên hỏi: trong một tam giác vuông, góc nào HS trả lời. lớn nhất? Cạnh nào lớn   nhất? Trong một tam giác GT ABC, B > C tù, cạnh nào lớn nhất? KL AC > AB Nhận xét: Trong một tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất. Trong một tam giác tù, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. Hoạt động 3: Củng cố. Chia lớp thành hai nhóm, HS thực hiện theo yêu mỗi em có một phiếu trả cầu. lời. Nhóm 1 làm bài 1/35. Nhóm 2 làm bài 2/35. Giáo viên thu phiếu trả lời của học sinh để kiểm tra mức độ tiếp thu bài của học sinh. 2. Hướng dẫn về nhà: Làm bài 3, 4 SBT. Chuẩn bị bài luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 89
  41. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 27 Tiết 49 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được khắc sâu kiến thức quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. Rèn luyện kĩ năng trình bày bài hình học của HS. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lí quan hệ giữa góc-cạnh đối diện trong một tam giác. Làm bài 3 SGK/56. 2. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 4 SGK/56: Bài 4 SGK/56: Trong tam giác đối diện Trong một tam giác góc với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất là góc nhọn do gì? (Góc nhọn, vuông, tù). tổng 3 góc của một tam Tại sao? giác bằng 1800. do đó trong 1 tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất phải là góc nhọn. Bài 5 SGK/56: Bài 5 SGK/56: Trong ADB có: ¼ABD là góc tù nên ¼ABD > D¼AB => AD>BD (quan hệ giữa góc-cạnh đối diện) (1) Trong BCD có: C¼BD là góc tù nên: B¼CD > D¼BC =>BD>CD (2) Từ (1) và (2) => AD>BD>CD Vậy: Hạnh đi xa nhất, Bài 6: Bài 6: Trang đi gần nhất. GV cho HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích. c) A BC => B = A Bài 6 SBT/24: Bài 6 SBT/24: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 90
  42. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Cho ABC vuông tại A, Kẻ DH BC ((H BC) tia phân giác của B cắt Xét ABD vuông tại A AC ở D. So sánh AD, DC. và ADH vuông tại H có: AD: cạnh chung (ch) GV cho HS suy nghĩ và kẻ ¼ABD = H¼BD (BD: phân thêm đường phụ để chứng giác B ) (gn) minh AD=HD. => ADB= HDB (ch-gn) => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1) Ta lại có: DCH vuông tại H => DC>DH (2) Từ (1) và (2) => DC>AD Hoạt động 2: Củng cố. Gv cho HS làm bài 4 Bài 4: SBT. 1: đúng HS đứng tại chỗ trả lời và 2: đúng giải thích. 3: đúng 4: sai vì trường hợp nhọn, vuông. 3. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại bài, chuẩn bị bài 2. Làm bài 7 SGK. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 91
  43. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 Tuần 27 Tiết 50 §2 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU I. Mục tiêu: Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên. Nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên. II. Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. Đàm thoại, hỏi đáp. III: Tiến trình dạy học: 1. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên. GV cho HS vẽ d, A d, kẻ II) Khái niệm đường AH d tại H, kẻ AB đến d vuông góc, đường xiên, (B d). Sau đó GV giới hình chiếu của đường thiệu các khái niệm có xiên: trong mục 1. Củng cố: HS làm ?1 ?1 AH: đường vuông góc từ A đến d. AB: đường xiên từ A đến Hình chiếu của AB trên d d. là HB. H: hình chiếu của A trên d. HB: hình chiếu của đường xiên AB trên d. Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. GV cho HS nhìn hình 9 II) Quan hệ giữa đường SGK. So sánh AB và AH vuông góc và đường dựa vào tam giác vuông-> xiên: định lí 1. Định lí1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài 1 đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 92
  44. Giáo án Hình học 7 Năm học 2019 - 2020 đường ngắn nhất. Hoạt động 3: Các đường xiên và hình chiếu của chúng. GV cho HS làm ?4 sau đó III) Các đường xiên và rút ra định lí 2. hình chiếu của chúng: a) Nếu HB>HC=>AB>AC b) Nếu AB>AC=>HB>HC c) Nếu HB=HC=>AB=AC Nếu AB=AC=>HB=HC Hoạt động 4: Củng cố. Gv gọi HS nhắc lại nội Bài 8: dung định lí 1 và định lí 2, Vì AB HB d AB là đường xiên từ M->d Nên MB>AM (1) Ta lại có: B AC=>AC>AB =>MC>MB (quan hệ đường xiên-hc) (2) Mặc khác: C AD=>AD>AC =>MD>MC (quan hệ giữa đường xiên-hc) (3) Từ (1), (2), (3)=> MA<MB<MC<MD nên Nam tập đúng mục đích đề ra. 2. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm bài 10, 11 SGK/59, 60. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Phạm Ngọc Kiêm - Trường TH&THCS Vĩnh Bình Bắc 93