Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 33+34: Ôn tập chương II - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

docx 4 trang Hương Liên 22/07/2023 2190
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 33+34: Ôn tập chương II - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_3334_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 33+34: Ôn tập chương II - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

  1. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn : 1/12/2018 Tiết 33 - 34 ÔN TẬP CHƯƠNG II I .Mục tiêu: 1)Kiến thức: -HS được ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn , liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây ,về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn của 2 đường tròn -HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. 2) Kĩ năng :HS được rèn luyện cách phân tích , tìm toìu lời giải bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của 1 điểm để một đoạn thẳng có đọ dài lớn nhất . 3) Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ: .2 .Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Ghi đề bài tập 41sgk. A.Tóm tắt các kiến thức cần nhớ (sgk) Yêu cầu học sinh đọc đề và nhắc lại các khái B .Bài tập: niệm đường tròn ngoại tiếp tyam giác và tam * Bài tập 41 tr 128 sgk: giác nội tiếp đường tròn. Gv : hướng dẫn hs vẽ hình ghi GT KL a). Hãy tính OI ,OK,IK rồi kết luận ? Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  2. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 HS: OI= OB –IB: (I ) tiếp xúc trong với (O) A OK=OC-KC (K) tiếp xúc trong với (O) F E IK=IH_KH : ( I ) tiếp xúc ngoài với (K) 2 1 2 1 C GV: Hãy nêu cách chứng minh hai đường tròn B I H O K tiếp xúc ngoài?,tiếp xúc trong và các vị trí tương đối của hai đường tròn? HS: Tính đoạn nối tâm bằng tổng hai bán kính D thì hai đường tròn tiếp xúc ngoài, nếu đoạn nối tâm bằng hiệu hai bán kính thì hai đường tròn Chứng minh: tiếp xúc trong. ( vị trí tương đối (sgk)). a) Ta có : OI = OB –IB b). Hãy dự đoán tứ giác AEHF là hình gì? Vậy ( I ) tiếp xúc tron với đường tròn ( O ) HS: Hình chữ nhật Ta có: OK = OC –KC GV: Nên sử dụng dấu hiệu nhận biết nào để Vậy ( K) tiếp xúc tron với ( O) chứng minh tứ giác AEH F là hình chữ nhật? Ta có : IK = IH + HK HS: Tứ giác có ba góc vuông vì đã có Vậy (I) tiếp xúc ngoài với (K) Eˆ Fˆ 900 ta chỉ cần chứng minh góc A bằng 900 . b) Ta có : ABC nội tiếp đường tròn đường kính BC (gt) GV: Căn cứ vào đâu để chứng minh góc A Nên ABC vuông tại A góc EAF=900 bằng 900 ? Tứ giác AEH F có Aˆ Eˆ Fˆ 900 HS: Sử dụng tính chất nếu tam giác nội tiếp nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính thì Vậy tứ giác AEH F là kình chữ nhật tam giác đó là tam giác vuông. c). Hãy nêu các cách chứng minh :AE.AB=AF.AC? HS: Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác c) AHB vuông tại H và HE  AB nên vuông, sử dụng tam giác đồng dạng. AH2=AC. AE (1) Gv: cần sử dụng hệ thức lượng vào tam giác AHC vuông tại H và HF  AC nên vuông nào? Vì sao? AH2 = AC.A F (2) Hs: Tam giác vuông AHB và AHC vì có AH Từ (1) và (2) AE.AB= A F. AC chung d) hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến ? Hs: Trả lời như (sgk) Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  3. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 Gv: Để chứng minh E F là tiếp tuyến của ( I ) d)Gọi N là giao điểm của E F và AH . Ta có và ( K ) ta chứng minh điều gì? EN =HN ( tính chất đường chéo hình chữ nhật) Hs: E F  IE tại E và E F  KF tại F EHN cân tại N Gv: Để chứng minh E F  IE ta chứng minh 0 ˆ ˆ điều gì? ( IEˆF 90 ) E2 H2 Ta lại có EIH cân tại I ( IE =IH) GV: Trên hình vẽ : IEˆF bằng tổng của hai góc Eˆ Hˆ nào? 1 1 Eˆ Eˆ Hˆ Hˆ AHˆB 900 1 2 1 2 ( Do AD  Hs: IEˆF Eˆ Eˆ 1 2 BC tại H ) 0 Gv: Hãy so sánh gócE với góc H và góc E Góc IE F= 90 1 1 2 E F IE tại E với góc H ? Hãy tính tổng góc H với góc H 2 1 2 E F là tiếp tuyến của đường tròn (I) rồi kết luận ? Tương tự : EF là tiếp tuyến của đường tròn Hs: Trả lời như nội dung ghi bảng (K) Tương tư đối với đường tròn (K) Vậy E F là tiếp truyến chung của đường tròn (I) và đường tròn (K) e) Để chứng minh E F lớn nhất ta qui về chứng minh đoạn nào lớn nhất ? Vì sao? Hs: AH lớn nhất vì E F=AH và đoạn AH liên e). Ta có AH AC ( quan hệ giữa đường vuông quan đến vị trí điểm H góc và đường xiên) Gv: Hãy so sánh AH và AO ? do đó : AH lớn nhất AH = AO H O Hs: AH AO quan hệ giữa đường vuông góc ta lại có E F =AH (tính chất đường chéo hình và đường xiên chữ nhật) Gv: Vậy AH lớn nhất khi nào? Khi đó vị trí vậy E F lớn nhất H O , tức là dây AD BC điểm H ở đâu? tại O. Hs: AH=AO .Lúc đó H  O tức là AD BC Cách 2: tại O 1 EF AH AD Gv: còn cách chứng minh nào khác ? Ta có : 2 1 E F lớn nhất AD lớn nhất EF AH AD EF Hs: 2 lớn nhất AD lớn AD = BC H O (đường kính là dây nhất AD=BC H O( đường kính là dây lớn nhất của đường tròn) lờn nhất của đường tròn ) 3.Củng cố 4.Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 42,43 sgk Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  4. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 V. Rút kinh nghiệm Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương