Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44+45 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

docx 7 trang Hương Liên 22/07/2023 2050
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44+45 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_4445_nam_hoc_2018_2019_luc_duc_b.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 44+45 - Năm học 2018-2019 - Lục Đức Bình

  1. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 19/1/2019 Tiết 44: GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :HS nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn -HS nắm được định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. 2.Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan 3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ: .2 .Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ?Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên trong I.Các đỉnh có ở bên trong đường đường tròn và nêu đặc điểm của góc tròn : đó. 1) Đặc điểm: HS: Vẽ được như nội dung ghi bảng -Đỉnh ở bên trong đường tròn -Hai cạnh là 2 cát tuyến . 2) Định lí : SGK Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  2. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 Nối AD ta có D A F m DFB là góc ngoài n O của tam giác ADF B C ?Hãy tính số đo của DFB Nên :DFB =DAB HS:Nối AD nhằm liên kết DFB với + ADC = = các góc nội tiếp chắn AmC và BnD sđđAm sđđBn 2 ? Nêu quan hệ giữa DFB và tam giác ADF Vậy DFB = sđđAm sđđBn 2 HS:DFB là góc ngoài của tam giác ADF *Chú ý :Góc ở tâm là trường hợp đặc biệt của góc ở đỉnh có ở bên trong ? Vậy DFC được tính như thế nào. đường tròn ( chắn 2 cung bằng nhau) HS: Kết quả như bài cũ. II.Góc có đỉnh ở bên ngoài đường ? Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở tròn : bên trong đường tròn không.(gv đưa 1)Đặc điểm :-Đỉnh ở bên ngoài đường hình vẽ và kết quả lên máy chiếu) tròn ? Hãy vẽ 1 góc có đỉnh ở bên ngoài -Hai cạnh đều là tiếp tuyến hoặc 1 đường tròn và nêu đặc điểm của góc cạnh là cát tuyến ,1 cạnh là tiếp tuyến đó hoặc 2 cạnh đều D jlà tiếp tuyến . A E HS: Vẽ được như ở bảng . O m n C ? Hãy tính sđ của góc có đỉnh ở bên 2)Định lí:SGK B ngoài (O) C/M: a)Hai HS: Hoạt động nhóm và sau đó cử đại cạnh đều là cát tuyến : diện trình bày : Nối AB -Nhóm 1:Tính số đo của góc trong Ta có :DAB là góc ngoài của EAB trường hợp 2 cạnh đều là 2 cát tuyến :DAB = DEB + ABC -Nhóm 2: Tính số đo của góc trong sđđDn sđđAm AEB =DAB - ABC = trường hợp 1 cạnh là cát tuyến ,1 cạnh 2 là tiếp tuyến . b).Một cạnh là cát tuyến D A E O m ,1 cạnh là n cát tuyến : C Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  3. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 -Nhóm 2: Tính số đo của góc trong Nối AC trường hợp cả 2 cạnh đều là tiếp tuyến Ta có : DAC . Là góc ngoài của EAC * GV hướng dẫn HS thực hiện -Nhóm 1:Nối AB rồi xét quan hệ giữa góc DAB với EAB DAC = DEC + ACE DEC=DAC-ACE = (sđ DC – sđ -Nhóm 2: Nối AC rồi xét quan hệ giữa AC): 2 DAC với AEC -Nhóm 3: Nối AC rồi xét quan hệ giữa c)Hai cạnh đều A góc Cax với AEC. là tiếp tuyến : n O m E Nối AC C Ta có :CAx là góc ngoài của EAC _GV lần lượt đưa ra kết quả của mỗi trường hợplên máy chiếu . ? Trong cả 3 trường hợp :sđ của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn có quan hệ thế nào với sđ của 2 cung bị chắn ?Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát . -GV đưa nội dung định lí lên máy chiếu 3.Củng cố: 4.Hướng dẫn về nhà: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  4. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 Làm bài tập 38,39, 40,41,42 sgk V.Rút kinh nghiệm: . Ngày soạn: 19/1/2019 Tiết 45 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: 1.Kiến thức HS được củng cố xcác định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. 2.Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan. 3.Thái độ: HS nghiêm túc , tự giác tích, cực chủ động trong học tập. 4.Định hướng phát triển năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: 4. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 5. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 6. Tích hợp : Trình chiếu PPT III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - GV: - HS: IV-Tiến trình bài giảng 1.Kiểm tra bài cũ: .2 .Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  5. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 ? Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài Bài tập 39 tr 83 sgk: 39 HS: như nội dung ghi bảng . ? Để chứng minh ES=EM ta chứng minh điều gì HS: ESM cân tại E C C/M: S B E A ? Để chứng minh : ESM cân tại E ta O chhứng minh điều gì ? Ta có là góc có M đỉnh ở bên trong D HS:MSE = CME (O) ? MSE và CME thuộc loại góc nào đã sdCA sdBM MSC học. 2 HS:MSE là góc có đỉnh ở bên trong Và CME là góc tạo bởi tia tiếp tuyến đường tròn ;CME là góc tạo bởi tia tiếp và dây cung. tuyến và dây cung 1 sdCB sdBM CME= sđCM = ? Hãy tính sđ của MSE và CME ?So 2 2 sánh ,kết luận . Ta lại có :CA=CB (3) do AB CD tại HS: Thực hiện được như nội dung ghi (O) bảng . Từ (1),(2),(3) MSE=CME ESM cân tại E Vậy ES = EM Hãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 41. HS:như nội dung ghi bảng . Bài 41 tr 83 sgk: A B C S M O ? và BSM thuộc loại góc nào đã học . N Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  6. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 HS:: là góc có đỉnh ở bên ngoài(O) ;BSM là góc có đỉnh ở bên trong (O) C/M: ? Hãy tính sđ của  và BSM ?Suy ra Ta có:Âlà góc có đỉnh ở bên ngoài(O) tổng  + BSM và BSM là góc có đỉnh ở bên trong (O) HS:Nội dung ghi bảng . Nên : = sdCN sdBM ?CMN thuộc loại góc nào đã học . 2 HS: Góc nội tiêp sđường tròn và BSM = sdCN sdBM 2 ? ãy tính sđ của CMN.  + BSM = sđCN(1) HS: Tính được như nội dung ghi bảng . Ta lại có :CMN là góc nội tiếp (O) ? ừ 2 khẳng định trên hãy suy ra điều Nên CMN = 1/2 sđCN(2) phải chứng minh. Từ (1) và (2)  + BSM = 2CMN HS:Từ (1) và (2) Â+BSM =2CMN Bài tập 42 tr 83 sgk: ? ãy đọc đề vẽ hình ,ghi gt,kl của bài 42. Gọi E là giao điểm của AP A HS: Nội dung ghi bảng . và QP Q R E  ? ể chứng minh AP RQ ta chứng Ta có :AER là O minh điều gì . góc có đỉnh ở I C HS:AER = 900 với E là giao điểm của bên tropng (O) B AP và QP P ?AER thuộc loại góc nào đã học . HS:AER thuộc góc có đỉnh ở bên trong đường tròn Nên AER = sdCN sdBM ? Hãy tính số đo của AER? Suy ra điều 2 phải c/m Vậy AP QR HS: Như nội dung ghi bảng . sdAR sdCP b) Ta lại có :CIP b)? Hãy nêu cách chứng minh. 2 sdRP sdPB HS: Tính sđ CIP và PCI ? So sánh và PIC kết luận . 2 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương
  7. Giáo án hình 9 Năm học 2018 – 2019 ?Hãy trình bày bài giải. Mà: AR=RB; CP = BP(gt) (3) HS: TRình bay như nội dung ghi bảng. Từ 1,2,3 CIP = PIC Tam giác CPI cân tại P(đfcm) 3.Củng cố 4. Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 40,43 SGK V.Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng vương