Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022

docx 38 trang Hải Hòa 08/03/2024 840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2021-2022

  1. + Vậy muốn tính quãng đường từ - Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện như thế nào? tỉnh. - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dàu là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dàu là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20km - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Giáo viên cho học sinh nêu và - Học sinh đọc và vẽ tóm tắt bài toán. phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em. - Cho học sinh lên chia sẻ cách - Học sinh chia sẻ kết quả. làm bài. Bài giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (l) Đáp số: 16 l mật ong - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. thi điền đáp số đúng vào ô trống. 6 gấp 2 lần 1 bớt 2 1 2 0 giảm 7lần thêm 7 5 8 1 6 5 - Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 3 (dòng 2): (BT chờ - Dành - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn cho đối tượng yêu thích học toán) thành. gấp 3 lần thêm 3 5 1 1 5 8 gấp 6 lần bớt 6 7 4 3 7 2 6
  2. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Góc Thư viện lớp mình có 26 quyển truyện cười. Số truyện tranh bằng một nửa số truyện cười. Hỏi góc Thư viện lớp mình có tất cả bao nhiêu quyển truyện? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Năm nay Minh 7 tuổi. Tuổi Minh bằng tuổi bố. Tính tổng số tuổi của cả hai bố con? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 1 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước, các phiếu ghi sẵn các tình huống trong bài ôn tập. - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8
  3. 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Em yêu trường em” - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học: học đã? - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ. + Trong cuộc sống và trong học tập em - Lần lượt một số em kể trước lớp. đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc” Em thấy Bác Hồ là người như thế nào? - Học sinh trả lời. + Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? - Học sinh kể. + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào? - Học sinh trả lời. *Giáo viên nhận xét, kết luận. * Ôn tập: - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. + Khi người thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế - Học sinh kể về những công việc mình đã nào? chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi bị + Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ bệnh. ông bà cha mẹ? - Học sinh trả lời. + Em hãy kể một số công việc mà em tự làm? - Một số em đại diện lên kể những việc + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác mình tự làm trước lớp. dụng gì? - Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố *Giáo viên nhận xét, kết luận. gắng, tự lập trong cuộc sống. + Em đã gặp những niềm vui, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy - Học sinh nêu. em cảm thấy ra sao? + Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng - Học sinh kể bạn? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. *Giáo viên rút ra kết luận. - Lắng nghe. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút): - Học sinh hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) 9
  4. - Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức. - Tự đánh giá bản thân mình về việc thực hiện nội quy của trường của lớp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Tiếng hò trên sông. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong; làm đúng bài tập 3a có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết chính tả. - Biết viết hoa đúng các chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài (Gái, Thu Bồn); ghi đúng các dấu câu (dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng). - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Học sinh yêu cảnh đẹp đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ bài tập 2, giấy khổ lớn để học sinh thi tìm nhanh bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Viết bảng con: là cầu tre nhỏ, đêm trăng, rụng trắng. 10
  5. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Ai đang hò trên sông? - Chị Gái đang hò trên sông. + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái làm cho tác gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. b. Hướng dẫn trình bày: + Bài văn có mấy câu? - Bài văn có 4 câu. + Tìm các tên riêng trong bài? - Tên riêng: Gái, Thu Bồn. + trong đoạn văn những chữ nào - Những chữ đầu câu và tên rieeng phải viết phải viết hoa? hoa. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi 11
  6. - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học - Lắng nghe. sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong/oong; làm đúng bài tập 3a có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn: s/x. *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp sách giáo khoa. - Lời giải: a) Chuông xe đạp kêu kính coong Vẽ đường cong b) Làm việc xong Cái xoong - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải đúng. Bài 3a: Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. tập 3a. - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài - Các nhóm thi làm bài trên giấy. trên giấy, xong đại diện nhóm dán - Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. bài trên bảng lớp, đọc kết quả. Lớp bình chọn nhóm làm đúng nhất. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, tuyên dương. - Gọi 1 học sinh đọc lại kết quả. - 1 học sinh đọc lại kết quả. - Cho học sinh làm bài vào vở bài - Cả lớp làm bài vào vở bài tập theo lời giải tập. đúng. - Giáo viên nhận xét chung. - Lắng nghe. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về cảnh đẹp quê hương đất nước và tự luyện chữ cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 12
  7. TẬP ĐỌC: VẼ QUÊ HƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: sông máng (sông đào). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2 khổ thơ trong bài; Học sinh M3, M4 thuộc cả bài thơ). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, bức tranh, - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Cảm nhận được vẽ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh học thuộc lòng. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: Quê hương tươi đẹp. - Nêu nội dung bài hát. - Giáo viên kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ: - Học sinh lắng nghe. 13
  8. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu ý học sinh đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên. - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng từng dòng thơ trong nhóm. thơ kết hợp luyện đọc từ khó - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, bức tranh, ) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm. khổ thơ và giải nghĩa từ khó: - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó: Xanh tươi, /đỏ thắm.// Tre xanh,/ lúa xanh/ A,/ nắng lên rồi/ - Đọc phần chú giải (cá nhân). - Giáo viên kết hợp giảng giải thêm: + Chói ngời: chói sáng và đẹp rực rỡ. + Bát ngát: rộng lớn đến mức tầm mắt không sao bao quát hết được. d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 3 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Kể tên những cảnh vật được tả trong - Tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, bài thơ ? nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. 14
  9. + Cảnh vật quê hương được tả bằng - Tre xanh, cây lúa xanh, sông máng xanh nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc mát, trời mây xanh ngắt, nhà ngói đỏ tươi, đó? trường học đỏ thắm, Mặt Trời đỏ chót. + Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? - C) Vì bạn nhỏ yêu quê hương Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng nhất? *Giáo viên kết luận: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4) - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ. khổ thơ, bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng. - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4). - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Tìm các bài thơ, bài văn viết về quê hương đất nước. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Hãy vẽ một bức tranh về đề tài quê hương nơi em ở. - Luyện đọc trước bài: Nắng phương Nam ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 52: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu về kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 15
  10. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4 (a, b). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng: Giáo - Học sinh tham gia chơi. viên tổ chức cho học sinh thi đua ghép phép tính ở cột A với đáp số ở cột B: A B 7 gấp 3 lần rồi thêm 5 18 45 giảm 5 lần rồi gấp 3 lần 29 4 gấp 8 lần rồi bớt đi 3 26 2 gấp 3 lần rồi thêm 12 27 - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: Củng cố về giải bài toán có hai phép tính. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) Đáp số: 10 ô tô + Bài toán thuộc dạng toán nào đã - Bài toán giải bằng hai phép tính. học? - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Học sinh tự đặt đề toán sau đó giải, chia sẻ lúng túng chưa biết đặt đề toán. cặp đôi rồi chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Số học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (học sinh) 16
  11. Số học sinh khá và giỏi là: 14 + 22 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh - Tổ chức cho học sinh nhận xét. *Giáo viên củng cố về cách giải bài + gồm 2 bước giải: toán bằng 2 phép tính 14 + 8 = 22 (bạn) 14 + 22 = 36 (bạn) Bài 4 (a, b): (Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan - Học sinh quan sát mẫu và trả lời. sát phép tính mẫu: + Gấp 15 lên 3 lần? + Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 thì được bao nhiêu? - Tổ chức cho học sinh thi đua làm theo - Học sinh làm bài cặp đôi rồi chia sẻ kết quả nhóm đôi. trước lớp: a) 12 x 6 = 72; 72 – 25 = 47 b) 56 : 7 = 8; 8 – 5 = 3 Bài 2: (BT chờ - Dành cho đối tượng - Học sinh tự làm rồi báo cáo sau khi hoàn hoàn thành sớm) thành. - Giáo viên hỗ trợ học sinh còn vướng Bài giải: măc, kiểm tra, đánh giá riêng từng em. Bác An đã bán đi số con thỏ là: 48 : 6 = 8 (con) Bác An còn lại số con thỏ là: 48 – 8 = 40 (con) Đáp số: 40 con thỏ 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài toán sau: Ngăn trên có 32 quyển sách, ngăn dưới có 20 quyển sách. Cô chuyển một nửa số sách ở ngăn trên xuống ngăn dưới thì ngăn dưới có bao nhiêu quyển sách? - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Bắc có 12 4. HĐ sáng tạo (1 phút) viên bi. Nam Có số bi gấp 3 lần Bắc. Nam lại cho Bắc 8 viên bi. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu viên bi? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 53: BẢNG NHÂN 8 17
  12. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các tấm bìa 8 chấm tròn. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Truyền điện: Giáo viên tổ chức - Học sinh tham gia chơi. cho học sinh truyền điện đọc thuộc lòng bảng nhân 8. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút) * Mục tiêu: Học thuộc bảng nhân 8. * Cách tiến hành: * Lập bảng nhân 8: - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Các bảng nhân đã học: 2, 3, 4, 5, 6, 7. đôi: Tìm trong các bảng nhân đã học xem - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu của có những phép nhân nào có thừa số 8? giáo viên. - Mời các nhóm trình bày kết quả thảo - Đại diện từng nhóm nêu kết quả thảo luận. luận. Cả lớp nhận xét bổ sung. + Khi ta thay đổi thứ tự các thừa số trong - tích của nó không đổi. một tích thì tích như thế nào? - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa - Các nhóm trở lại làm việc. vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các thừa số trong một tích của các phép nhân vừa tìm được. - Mời học sinh nêu kết quả. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung: - Yêu cầu học sinh tính: 8 x 1 = ? - Học sinh trả lời. + Vì sao em tính được kết quả bằng 1. - Giáo viên ghi bảng: 8 x 1 = 8 8 x 2 = 16 18
  13. 8 x 7 = 56 + Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính - Tích của 2 phép tính liền nhau hơn kém liền nhau? nhau 8 đơn vị. + Muốn tính tích liền sau ta làm thế nào? - lấy tích liền trước cộng thêm 8. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Lập - Tương tự hình thành các công thức còn tiếp các phép tính còn lại. lại của bảng nhân 8. - Gọi học sinh nêu kết quả, giáo viên ghi - 1 số em nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ bảng để được bảng nhân 8. sung. - Tổ chức cho học sinh đọc và ghi nhớ - Học sinh đọc và ghi nhớ bảng nhân 8. bảng nhân 8 vừa lập được. 3. HĐ thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Vận dụng bảng nhân 8 vào giải các bài tập. * Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Xì điện” - Giáo viên tổ chức cho học sinh nối tiếp - Học sinh làm bài cá nhân, sau đó nối nhau nêu kết quả. tiếp nhau chia sẻ kết quả trước lớp. 8x3=24 8x2=16 8x4=32 8x1=8 8x5=40 8x6=48 8x7=56 0x8=0 8x8-64 8x10=80 8x9=72 8x0=0 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: Cá nhân – Lớp - Học sinh tự làm bài cá nhân. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ kết quả - Chia sẻ kết quả trước lớp: trước lớp. Bài giải: Số lít dầu trong 6 can là: 8 x 6 = 48 (l) Đáp số: 48 l dầu Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Học sinh tham gia chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống. - Lắng nghe. - Giáo viên tổng kết trò chơi, chốt đáp án, nhận xét chung. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân 8. Áp dụng làm bài tập sau: Mỗi tổ có 8 bạn. Lớp em có 4 tổ thì có bao nhiêu bạn? - Suy nghĩ và giải bài tập sau: Trên sân 4. HĐ sáng tạo (1 phút) có 8 con vịt. Số gà gấp 2 lần số vịt. Hỏi trên sân có bao nhiêu con gà và vịt? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 19
  14. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Mở rộng và hệ thống vốn từ về quê hương. Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ Quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các mẫu câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu TLCH Ai? hoặc Làm gì? (BT3). - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4). 2. Kĩ năng: Nhận biết được các mẫu câu theo mẫu Ai làm gì? Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Hai tờ giấy to trình bày bài tập 1. Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 (2 lần). - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Học sinh hát: “Quê hương tươi đẹp”. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống vốn từ về quê hương. Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ Quê hương trong đoạn văn (BT2). - Nhận biết được các mẫu câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu TLCH Ai? hoặc Làm gì? (BT3). 20
  15. - Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4). *Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua viết - Học sinh tham gia chơi. từ ngữ vào hai nhóm. Đáp án: Nhóm Từ ngữ 1. Chỉ sự vật ở Cây đa, dòng quê hương sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. 2. Chỉ tình cảm Gắn bó, nhớ đối với quê hương thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. - Giáo viên tổng kết trò chơi, chốt đáp án, tuyên dương học sinh. Bài 2: (Cặp đôi - Lớp) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để hoàn -Thảo luận nhóm 2. thành nội dung bài. - Gọi học sinh nêu kết quả. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Đáp án: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. - Mời 3 học sinh đọc lại đoạn văn với sự - 3 học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn đã thay thế của 3 từ được chọn. thay thế từ được chọn. - Cùng với học sinh nhận xét, tuyên dương. Bài 3: (Nhóm - Lớp) - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4 để tìm - 2 học sinh đọc nội dung bài tập 3. kết quả. - Học sinh trao đổi nhóm 4 - Đại diện nhóm nêu kết quả làm bài. Ai làm gì? Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ. Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ. Chị tôi đan nón lá cọ. - Giáo viên nhận xét chung. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân, trao đổi nhóm đôi rồi chia sẻ trước lớp: + Bác nông dân đang cày ruộng./ + Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân. + Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. + Đàn cá đang bơi lội tung tăng. 21
  16. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Tìm thêm các từ thuộc chủ điểm Quê hương. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết một đoạn văn giới thiệu về quê hương, có sử dụng mẫu câu “Ai làm gì?”. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa G (Gh), R, A, Đ, L, T, V . - Viết đúng, đẹp tên riêng Ghềnh Ráng và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình cảm quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa G, R, Đ viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Ở trường cô dạy em thế. - Nhận xét kết quả luyện chữ của học sinh - Học sinh viết: Gò Công, Tiền Giang. trong tuần qua. Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) 22
  17. *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - G ( Gh), R, A, Đ, L, T, V. + Trong tên riêng và câu ứng dụng có - 7 Học sinh nêu lại quy trình viết. - Học sinh quan sát. các chữ hoa nào? - Treo bảng 7 chữ. - Học sinh viết bảng con: G ( Gh), R, A, - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan Đ, L, T, V. sát và kết hợp nhắc quy trình. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn - Học sinh đọc từ ứng dụng. cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Ghềnh Ráng. => Ghềnh Ráng (còn gọi là Mộng Cầm) - 2 chữ: Ghềnh Ráng. là một thắng cảnh ở Bình Định, là một bãi - Chữ G, h, R, g cao 2 li rưỡi, chữ ê, n, a tắm đẹp của nước ta. cao 1 li. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? - Học sinh viết bảng con: Ghềnh Ráng. + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Lắng nghe. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây theo hình vòng xoắn như trốn ốc, từ thời - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. An Dương Vương (Thục Phán). + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều - Học sinh viết bảng: Ai, Ghé, Đông Anh, cao như thế nào? Loa Thành, Thục Vương. - Cho học sinh luyện viết bảng con. 23
  18. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa G (Gh). + 1 dòng chữa R, Đ. + 1 dòng tên riêng Ghềnh Ráng. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng hiệu lệnh của giáo viên. dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về địa danh, cảnh đẹp của quê hương, đất nước ta và luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 54: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng bảng nhân 8, tính chất giao hoán của phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán. 24
  19. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2 (cột a), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn sơ đồ tóm tắt bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trưởng ban học tập tổ chức chơi trò chơi “Bỏ bom” với nội dung về bảng nhân 8. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. * Cách tiến hành: Bài 1: Trò chơi “Truyền điện” - Học sinh làm bài cá nhân sau đó nối tiếp nêu kết - Giáo viên tổ chức cho học sinh quả: nối tiếp nhau nêu kết quả. a) 8x1=8 8x5=40 8x0=0 8x8=64 8x2=16 8x4=32 8x6=48 8x9=72 8x3=24 8x7=56 8x10=80 0x8=0 b) 8x2=16 8x4=32 8x6=48 8x7=56 2x8=16 4x8=32 6x8=48 7x8=56 - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét - Học sinh nêu. về kết quả của từng cột tính trong ý b. *Giáo viên kết luận: Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi. Bài 2 (cột a): (Cá nhân - Lớp) - Học sinh tự làm bài cá nhân. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 25
  20. - Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ 8 x 3 + 8 = 24 + 8 kết quả trước lớp. = 32 8 x 4 + 8 = 32 + 8 = 40 Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Số mét dây điện cắt đi là: 8 x 4 = 32 (m) Số mét dây điện còn lại là 50 - 32 = 18 (m) Đáp số: 18m - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4: (Cặp đôi - Lớp) - Học sinh trao đổi cặp đôi để tìm ra kết quả. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ - Chia sẻ kết quả trước lớp: những cặp còn lúng túng. a) 8 x 3 = 24 (ô vuông) b) 3 x 8 = 24 (ô vuông) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt kết quả - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn Bài 2b: (BT chờ - Dành cho đối thành: tượng hoàn thành sớm) 8 x 8 + 8 = 64 + 8 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá = 72 riêng từng em. 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 80 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Mỗi khối xếp thành 8 hàng. Hỏi ba khối xếp thành bao nhiêu hàng? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử giải bài toán sau: Khối lớp Ba có 8 học sinh tham gia thi viết chữ đẹp. Tổng số học sinh tham gia thi viết chữ đẹp của các khối Một, Hai, Bốn và Năm gấp 6 lần khối Ba. Hỏi toàn trường có bao nhiêu học sinh tham gia thi viết chữ đẹp? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 26
  21. CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): VẼ QUÊ HƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh nhớ - viết chính xác một đoạn trong bài “Vẽ quê hương”. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu s/x. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: 3 băng giấy viết khổ thơ của bài tập 2a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Quê hương tươi đẹp”. - Nêu nội dung bài hát. - Gọi 2 học sinh lên bảng thi tìm nhanh, - Học sinh thi tìm từ. viết đúng các từ có tiếng chữa vần ươn/ương. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn thơ một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Vì sao bạn nhỏ lại thấy bức tranh quê - Vì bạn nhỏ rất yêu quê hương. hương rất đẹp? + Những từ nào trong bài chính tả cần - Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ: Vẽ, Bút, viết hoa? . b. Hướng dẫn cách trình bày: - 4 chữ. + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Bắt đầu viết vào ô thứ ba. + Trình bày bài thơ như thế nào cho đẹp? - Viết hoa. 27
  22. + Những chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh nêu các từ: làng xóm, lúa xanh, - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? lượn quanh, - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: Nhớ - viết chính xác đoạn bài (từ đầu đến em tô đỏ thắm), trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể thơ 4 chữ. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên tổ chức cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ - Học sinh viết bài. viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ cho các bạn soát bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x. *Cách tiến hành: Làm việc cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: - Tổ chức cho học sinh làm bài theo cặp. - Làm bài nhóm đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: =>Đáp án: Nhà sàn-đơn sơ-suối chảy- sáng lưng đồi. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét, chốt kết quả. 28
  23. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Học thuộc các câu thơ trong bài 2a. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát nói về quê hương đất nước và tự luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 55: NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đặt tính rồi tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2 (cột a), 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : - Trò chơi: Đố bạn: Giáo viên - Học sinh tham gia chơi. đưa ra phép tính để học sinh nêu kết quả: 34 x 5 22 x 4 30 x 3 15 x 6 17 x 5 41 x 2 - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. 29
  24. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút): * Mục tiêu: Đặt tính rồi tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn thực hiện phép nhân - Học sinh đặt tính và tính. . - Ghi bảng: 123 x 2 =? - Hướng dẫn đặt tính và tính như sách giáo viên. * Giáo viên nêu phép nhân 326 x 3 = ? - Yêu cầu học sinh nhận xét đặc - Là phép tính số có 3 chữ số với số có 1 chữ số. điểm phép tính. - Yêu cầu dựa vào ví dụ 1 để đặt - Học sinh đặt tính rồi tính ra kết quả. tính và tính ra kết quả. - Gọi học sinh nhắc lại. - Hai em nêu lại cách thực hiện phép nhân. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Vận dụng nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số trong giải bài toán có phép nhân. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 341 213 212 110 209 x 2 x 3 x 4 x 5 x 3 682 639 848 550 627 - Gọi một số em chia sẻ cách làm - Học sinh nêu. bài. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2a: (Cá nhân - Lớp) - Học sinh tự làm bài cá nhân. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 7 – 10 em. - Nhận xét nhanh kết quả làm bài của học sinh. - Gọi 1 học sinh làm đúng chia sẻ - Chia sẻ kết quả trước lớp: kết quả trước lớp. 437 205 x 2 x 4 30
  25. 874 820 Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm cá nhân. sinh còn lúng túng. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Số người trên 3 chuyến bay là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số : 348 người - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Học sinh làm cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp kết quả: x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 - Gọi học sinh nêu cách làm. Bài 2b: (Bài tập chờ - Dành cho - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn đối tượng hoàn thành sớm) thành: 319 171 x 3 x 5 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá 957 855 riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Mỗi rổ có 150 quả trứng. Hỏi 3 rổ như thế có bao nhiêu quả trứng? 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử suy nghĩ, tìm cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói. 31
  26. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói về quê hương (BT2). - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát bài: “Cùng múa hát dưới trăng”. - Nêu nội dung bài hát. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: Biết nói về quê hương (hoặc nơi mình đang ở) theo gợi ý trong sách giáo khoa. *Cách tiến hành: Bài 2: (Cặp đôi - Cả lớp) - Gọi 1 em nêu yêu cầu bài. - 1 em nêu yêu cầu bài. - Giáo viên đưa bảng phụ ghi nội dung - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập gợi ý (như sách giáo khoa). nói trước lớp. - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu - Từng cặp tập nói về quê hương theo gợi ý: hỏi gợi ý trên bảng để nói về quê hương + Quê bạn ở đâu? (Hoạt động theo cặp đôi). + Bạn yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương? - Yêu cầu học sinh có thể dựa vào các + Cảnh vật đó có gì đáng nhớ? câu hỏi gợi ý trên bảng để nói về quê + Tình cảm của bạn đối với quê hương như hương tập nói trước lớp. thế nào? - Học sinh nói trước lớp. - Mời một số học sinh trình bày bài trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa. - Thi nói về quê hương trước lớp. - 2- 3 cặp thi nói trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. - Lớp nhân xét, bình chọn bạn nói hay. *Liên hệ: Giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước bằng việc làm cụ thể: Chăm ngoan, 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Tiếp tục kể, nói về quê hương. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) 32
  27. - Thực hành viết một bức thư giới thiệu về quê hương mình để làm quen với một bạn ở nơi khác. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ I, T (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 2. Kỹ năng: Cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu để rời, chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán. - Học sinh: Giấy nháp , thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút): - Hát bài: Bài ca đi học. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: Nắm được cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. * Cách tiến hành: 33
  28. Việc 1: Quan sát mẫu: - Giáo viên giới thiệu chữ I, T. - Học sinh quan sát và nhận xét. + Em thấy nét chữ như thế nào? - Nét chữ rộng 1 ô. Việc 2: Hướng dẫn học sinh gấp Bước 1: Kẻ chữ I, T. - Lật mặt sau tờ giấy thủ công, kẻ cắt hai hình - Học sinh quan sát, theo dõi. chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất chiều dài 5 ô, rộng 1 ô; hình chữ nhật thứ hai có chiều rộng 3 ô, dài 5 ô. - Muốn kẻ được chữ T ta làm thế nào? - Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên phải và nửa bên trái cữa chữ I, T trùng khít nhau. - Giáo viên đề nghị lớp thực hành + 2 Học sinh lên thực hiện. - Giáo viên Giúp đỡ học sinh còn lúng túng trong + Lớp thực hành trên giấy nháp. khi cắt, dán T,I Bước 2: Cắt chữ T - Cắt chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy - Chữ T có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô. định - Đánh dấu hình chữ T sau đó kẻ + Muốn cắt chữ T ta làm như thế nào? chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giũa, cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). Mở ra được chữ T như chữ mẫu (H.3b) Bước 2: Dán chữ I, T - Muốn các chữ dán được phẳng ta đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (H.4). - Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp + Dán chữ I, T thế nào cho đẹp? chữ cho cân dối trên đường chuẩn. - Bôi hồ vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. 3. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. *Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ - Thực hành cắt, kẻ chữ I, T trên I, T trên giấy nháp. giấy nháp. 34
  29. - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng túng. - Cho 2 Học sinh lên thực hiện. - Nhận xét một số bài kẻ, cắt chữ đẹp. 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện kẻ, cắt chữ I, T. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - Học sinh biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. 2. Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - HS hát bài: Cả nhà thương nhau. - Học sinh trả lời. + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai? - Lắng nghe – Mở sách giáo khoa. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. 35
  30. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - HS biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội, ngoại. - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại. - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập. *Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh - Học sinh thảo luận nhóm và trả vẽ trong trang 42, thảo luận nhóm theo các yêu lời câu hỏi của giáo viên. cầu sau: + Trong hình vẽ có bao nhiêu người? + Trong hình vẽ có 10 người. + Đó là những ai? + Ông bà, bố mẹ Hương, Hương, Hồng, bố mẹ Quang, Quang, Thuỷ. + Gia đình đó có 3 thế hệ. + Gia đình đó có mấy thế hệ? + Ông bà có 2 người con: bố mẹ + Ông bà của Quang có bao nhiêu người con? Hương, bố mẹ Quang. + Đó là những ai? + Mẹ của Quang. + Ai là con dâu của ông bà? + Bố của Hương. + Ai là con rể của ông bà? + Quang và Thủy. + Ai là cháu nội của ông bà? + Hương và Hồng. + Ai cháu ngoại của ông bà? - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả quả thảo luận nhóm mình. thảo luận. - Các nhóm khác nghe, nhận xét. - Giáo viên tổng kết các ý kiến của các nhóm, nhận xét. *GVKL: Đây là bức tranh vẽ một gia đình có 3 thế hệ, đó là ông bà, bố mẹ và các con. Ông bà có một con trai, một con gái, một con dâu và một con rể. Ông bà có hai cháu ngoại là Hương và Hồng, hai cháu nội là Quang và Thuỷ. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng: *Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. *Cách tiến hành: - Học sinh trình bày trước lớp (mỗi - Giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi để một bạn trả lời 1 câu hỏi) hình thành sơ đồ như trong sách giáo khoa. + Gia đình có 3 thế hệ. Thế hệ thứ + Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm nhất gồm có ông và bà. có những ai? + Ông bà đã sinh được 2 người + Ông bà đã sinh được mấy người con? Đó là con: bố Quang, mẹ của Hương. những ai? + Ông bà có 1 người con dâu là + Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con mẹ của Quang và 1 người con rể, rể? Đó là những ai? đó là bố của Hương. 36
  31. + Bố mẹ Quang sinh được 2 người + Bố mẹ Quang sinh được mấy người con? Đó là con là Quang và Thuỷ. những ai? + Bố mẹ Hương sinh được 2 người + Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó con là Hương và Hồng. là những ai? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng. - Học sinh trả lời (3 – 4 học sinh). - Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ nói lại mối quan hệ của mọi người trong gia đình. - Nhận xét. 3. HĐ ứng dụng (5 phút) - Tự liên hệ bản thân về gia đình mình và vẽ thật nhanh sơ đồ giới thiệu với các bạn. 4. HĐ sáng tạo (5 phút) - Tìm hiểu về các thành viên trong gia đình của bạn ngồi cạnh và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng của gia đình bạn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 22: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng. 2. Kĩ năng: Học sinh biết cách xưng hô đúng với các mối quan hệ trong gia đình, họ hàng. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 37
  32. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát bài: Cháu thương bà. - Giáo viên cho học sinh hình thành sơ đồ mối - Nói về nội dung bài hát. quan hệ họ hàng của gia đình mình. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Mở sách giáo khoa. bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: Giải thích được mối quan hệ họ hàng của gia đình. *Cách tiến hành: Hoạt động1: Thảo luận giải thích mối quan hệ họ hàng. - Học sinh thực hành. - Nhóm 1: Hương, Tuấn, bố mẹ Linh (Em gái - Học sinh thảo luận nhóm và ghi Tuấn), bố mẹ Hương. kết quả ra giấy. - Nhóm 2: Ông, bà, con trai, con rể, con gái, con - Đại diện các nhóm trình bày kết dâu. quả thảo luận của nhóm mình theo - Nhóm 3: Ông, bà, Giang, Sơn, Bác Thư, Bố mẹ các nội dung: nhìn vào sơ đồ giải Giang, Sơn. thích được mối quan hệ giữa các - Nhóm 4: Cô Lan, chú Tư, bố mẹ Tùng, Tùng, thành viên và nói được gia đình đó ông bà. có mấy thế hệ. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Giáo viên nhận xét chung. *GVKL: Với mỗi người họ hàng, chúng ta đều cần phải tôn trọng, lễ phép, yêu thương đùm bọc nhau. 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà xem lại bài. - Cùng mọi người tôn trọng, lễ phép, yêu thương người trong gia đình, họ hàng. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tôn trọng, lễ phép với mọi người xung quanh. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 38