Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

docx 44 trang Hải Hòa 08/03/2024 670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2021-2022

  1. 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: Đức Thanh, Kim - Học sinh viết. Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Nhận xét bài làm của học sinh, khen - Lắng nghe. em viết tốt. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Khi biết chuyện bố mến nói như - Bố mến nói về phẩm chất tốt đẹp của những thế nào? người sống ở làng quê luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người. b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn viết có mấy câu. - Đoạn viết có 6 câu. + Từ nào trong đoạn văn phải viết - Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng. hoa? + Lời của bố nói viết như thế nào? - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - Mến, lo lắng, xảy ra, chiến tranh, sẵn lòng, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. 12
  2. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học - Lắng nghe. sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ năng chính tả điền tiếng có âm đầu ch/tr. *Cách tiến hành: Bài 2a: Trò chơi “Tìm đúng- điền nhanh” - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Một học sinh đọc yêu cầu của đề bài. của đề bài. - Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm. - Các nhóm thi đua điền các từ vào chỗ trống. - Giáo viên cho các tổ thi làm bài tiếp - Các nhóm làm bài theo hình thức tiếp sức. sức, phải đúng và nhanh. -> Giáo viên nhận xét bài đúng. a) chăn trâu – châu chấu; chật chội - Học sinh đọc bài làm -> Học sinh nhận xét – trật tự; - Học sinh chữa bài đúng vào vở. chầu hẫu – ăn trầu. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về phẩm chất tốt đẹp của những người sống ở làng quê, những người sống ở thành phố, thị xã và luyện viết cho đẹo hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: 13
  3. VỀ QUÊ NGOẠI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: hương trời, chân đất, - Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 10 câu thơ đầu). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm vàng, mát rợp, thuyền trôi, - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta từ đó liên hệ và chốt lại ý thức BVMT. - Môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Quê hương tươi đẹp” - Học sinh nghe. + Vì sao nhà rông phải chắc và cao - Học sinh trả lời. + Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông? - Giáo viên kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu - Học sinh lắng nghe. ý học sinh đọc với giọng thiết tha, tình cảm, nhấn giọng ở những từ gợi tả: mê hương trời, gặp trăng gặp gió, b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó 14
  4. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. từng câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng (M1) => cả lớp (đầm sen nở, ríu rít, rực màu đoạn và giải nghĩa từ khó: rơm vàng, mát rợp, thuyền trôi, ) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong giọng câu dài: nhóm. - Hướng dẫn đọc câu khó: Em về quê ngoại/ nghỉ hè/ Gặp đầm sen nở/ mà mê đất trời.// Gặp bà/ tuổi đã sáu mươi/ Quên quên nhớ nhớ/ những lời ngày xưa.// ( ) - Giáo viên giảng thêm quê ngoại là quê của mẹ; bất ngờ là việc xảy ra - Đọc phần chú giải (cá nhân). ngoài ý định, d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? Câu - Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê. Câu: Ở nào cho em biết điều đó? trong phố chẳng bao giờ có đâu. + Quê ngoại bạn ở đâu? - Ở nông thôn. + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rợm màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm êm. 15
  5. *Giáo viên kết luận: Mỗi làng quê ở - Học sinh lắng nghe. nông thôn Việt Nam thường có đầm sen. Mùa hè, sen nở, gió đưa hương sen bay đi khắp làng. Ngày mùa, những người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng rồi mang rơm ra phơi ngay trên đường làng, những sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở nên rực rỡ, sáng tươi. Ban đêm ở làng quê, điện không sáng như ở thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận được ánh trăng sáng trong. + Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm nên hạt gạo? - Học sinh thảo luận nhóm. - Cả lớp trao đổi nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. * Giáo viên chốt lại: Bạn ăn gạo đã - Học sinh nhận xét. lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà. Bạn thương họ như những người ruột thịt, thương bà ngoại mình. + Chuyến về thăm ngoại đã làm cho bạn nhỏ có gì thay đổi? - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con - Giáo viên nhận xét, chốt lại. người sau chuyến về thăm quê. 4. HĐ học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh học thuộc lòng bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Giáo viên mời một số học sinh đọc - Học sinh đọc lại toàn bài thơ. lại toàn bài thơ bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc khổ thơ mình thích. - Học sinh thi đua học thuộc lòng từng - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng từng khổ khổ thơ của bài thơ. của bài thơ. - Giáo viên mời 2 em thi đua đọc thuộc - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. lòng cả bài thơ. - Học sinh nhận xét. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. - Nêu một số nét đẹp của quê hương nơi mình ở. - Vẽ một bức tranh mô tả vẻ đẹp ở làng quê, 6. HĐ sáng tạo (1 phút) quê hương nơi mình ở hoặc vẻ đẹp của làng quê đã từng được đến thăm. 16
  6. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Điền đúng, điền nhanh”: - Học sinh tham gia chơi. TBHT tổ chức cho học sinh chơi: Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 12 16 Gấp 4 32 48 lần Bớt 4 đơn vị 4 8 Giảm 4 lần 2 3 - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. * Cách tiến hành: 17
  7. Việc 1: Giới thiệu biểu thức - Giáo viên ghi bảng 126 + 51 - Học sinh đọc. - Giáo viên nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức. - Giáo viên ghi tiếp các biểu thức còn - Học sinh đọc các biểu thức: lại và giới thiệu như biểu thức 1. 126 + 51; 62- 11; 13 x 3; 84: 4; 125 +10 – 4; 45: 5 +7 *GVKL: Biểu thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau. Việc 2: Giới thiệu về giá trị biểu thức. - Giáo viên yêu cầu học sinh tính: 126 - Học sinh tính: + 51=? +VD: 126 + 51 = 177 - Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + - Học sinh đọc cá nhân. 51 - Tương tự yêu cầu học sinh tính giá trị - (Thực hiện tương tự VD trên) các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức *Chú ý: Viết các biểu thức trên bảng sao cho mỗi biểu thức ở một dòng. 3. HĐ thực hành (15 phút). * Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên hướng dẫn mẫu rồi yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân. học sinh làm bài. - Trao đổi cặp đôi. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Chia sẻ trước lớp: lúng túng chưa biết làm bài. a)125 + 18 = 143 Giá trị của biểu thức 125 + 18 là 143 b) 161- 150 = 11 Giá trị của biểu thức 161- 150 = 11 c) 21 x 4 = 84 Giá trị của biểu thức 21 x4 = 84 d) 48 : 2 = 24 Giá trị của biểu thức 48 : 2 = 24 Bài 2: (Cặp đôi – Lớp) - Treo bảng phụ. - Yêu cầu học sinh tính giá trị của từng - Thực hiện cặp đôi. biểu thức và nối biểu thức với kết quả đúng. - Yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu - Chia sẻ cách làm và kết quả trước lớp. bài tập. VD: +) Xét biểu thức 52 + 23 Tính nhẩm ta thấy: 52 + 23 = 75 Vậy biểu thức 52 + 23 có giá trị là 75 18
  8. ( hay giá trị của biểu thức biểu thức 52 + 23 - Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài là 75) của học sinh. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng viết biểu thức cho bài tập sau: Tuần đầu bán được 285 quả trứng. Tuần sau bán được 264 quả trứng. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử làm bài tập sau: Viết biểu thức cho bài toán sau và tính giá trị của biểu thức đó: Tính số nhãn vở còn lại của cả ba bạn Hà, Lan và Linh sau khi cả ba bạn đã dùng hết 13 chiếc nhãn vở. Biết Hà có 28 nhãn vở. Lan có 19 nhãn vở. Linh có 23 nhãn vở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=, ”. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu “ =, ”. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 19
  9. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Học sinh tham gia chơi. + TBHT điều hành. + 3 học sinh lên bảng (mỗi một học sinh hái một bông hoa có ghi nội dung 1 phép toán). +Học sinh thực hiện yêu cầu của phép toán VD: 134 + 64= ? 172- 152 = ? 32 x 4 = ? 99 : 9 =? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia. * Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ. - Ghi bảng 60 + 20 - 5 - Học sinh đọc biểu thức. - Yêu cầu học sinh tính. - Thực hiện cá nhân, chia sẻ: 60 + 20 - 5 = 80 - 5 = 75 - Nêu cách thực hiện. - Thực hiện từ trái sang phải. -> Giáo viên đánh giá. Việc 2. Hướng dẫn tính giá trị biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia. - Ghi bảng 49 : 7 x 5 - Học sinh đọc biểu thức và tính giá trị - Yêu cầu học sinh tính. biểu thức. - Thực hiện cá nhân, chia sẻ: 49 : 7 x 5 = 7 x 5 = 35 - Nêu thứ tự thực hiện. - Thực hiện từ trái sang phải. - > Giáo viên nhận xét. 3. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: Thực hành tính giá trị của biểu thức. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hõ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. 205 + 60 + 3 = 265 + 3 = 268 387 - 7 - 80 = 380 – 80 = 300 20
  10. ( Các câu khác tương tự) - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên nêu quy ước tính giá trị của biểu thức có dấu phép cộng và phép trừ thì ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải. Bài 2: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân, đổi chéo vở lúng túng. để kiểm tra, chia sẻ trước lớp. VD: 81 : 9 x 7 = 9 x 7 = 63 - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên nêu quy ước tính giá trị của - Nêu lại quy ước tính. biểu thức có dấu phép nhân và phép chia thì ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải. Bài 3: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) - Yêu cầu học sinh thực hiện trên phiếu - Học sinh làm phiếu cá nhân. học tập. 55 : 5 x 3 so sánh giá trị của biểu thức -> điền dấu vào chỗ chấm. Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán) - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. Bài giải: Cả 2 gói mì cân nặng: 80 x2 = 160 (g) Cả 2 gói mì và một hộp sữa cân nặng: 160 + 455 = 615 (g) Đáp số: 615 g - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Áp dụng viết biểu thức cho bài toán sau rồi tính giá trị của biểu thức đó: Lấy số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số chia cho 3 rồi lại nhân 7. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử suy nghĩ cách tính giá trị của biểu thức có cả phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép chia. 21
  11. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu phẩy hợp lí trong khi viết câu. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bản đồ Việt Nam các tỉnh huyện, thị. Bảng lớp viết BT3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Truyền điện”: Giáo viên cho học - Học sinh tham gia chơi. sinh truyền điện nêu tên các dân tộc Việt Nam. - Kết nối kiến thức. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Nêu được một số từ nói về chủ điểm thành thị và nông thôn (BT1, BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). *Cách tiến hành: Bài tập 1 (miệng): Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Giáo viên phát giấy cho các nhóm - Các nhóm nhận đồ dùng. 22
  12. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo - Các em trao đổi viết nhanh tên các dân nhóm. tộc tiểu số. - Giáo viên mời đại diện các bàn kể, kết hợp - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, với xem bản đồ Việt Nam. đọc kết quả. - Tên các thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ phía bắc đến phía Nam: + Thành phố lớn tương đương 1 tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng. Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ. + Thành phố thuộc tỉnh tương đương 1quận huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hóa, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, - Học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt lại: Giáo viên treo bản đồ, - Học sinh chữa bài đúng vào vở. kết hợp chỉ tên từng thành phố. Bài tập 2 (Phiếu học tập) Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Giáo viên mời 2 học sinh đọc yêu cầu đề - 2 học sinh đọc yêu cầu. bài. - Giáo viên yêu cầu làm bài cá nhân vào vở. - Làm bài theo yêu cầu. - Giáo viên dán 2 băng giấy, mời 2 học sinh - Chia sẻ trước lớp -> Thống nhất. lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. Từng em chia sẻ kết quả. - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: - Học sinh chữa bài vào vở. + Ở Thành phố: Sự vật: nhà cao tầng, đèn cao áp, Công việc: Kinh doanh, nghiên cứu khoa học, trình diễn thời trang, + Ở nông thôn: Sự vật: nhà ngói, lũy tre, ruộng vườn, Công việc: Cấy lúa, phơi thóc, chăn trâu, Bài tập 3: Làm việc cặp đôi -> Cả lớp - Giáo viên mời học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Học sinh thảo luận theo nhóm. - Giáo viên yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên củng cố về cách sử dụng dấu - Học sinh sửa bài vào vở phẩy trong câu. 23
  13. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể tên các sự vật và công việc ở quê hương nơi mình ở. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết đoạn văn ngắn kể về quê hương mình, có sử dụng dấu phẩy. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA M I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa M. - Viết đúng, đẹp tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Một cây làm chẳng nên non hòn núi cao. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình cảm quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa M, T, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh tham gia thi viết. - Học sinh lên bảng viết: + Yết Kiêu + Khi đói cùng chung một dạ +Khi rét cùng chung một lòng 24
  14. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - M, T, B. - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn - Học sinh viết bảng con: M, T, B. cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Mạc Thị Bưởi => Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là một nữ du kích hoạt động ở vùng địch - Học sinh đọc từ ứng dụng. tạm chiếm trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã sát hại chị. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - 3 chữ: Mạc Thị Bưởi. chiều cao như thế nào? - Chữ M, T, h, B cao 2 li rưỡi, chữ a, c, i, - Viết bảng con. ư, ơ cao 1 li. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Học sinh viết bảng con: Mạc Thị Bưởi. - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Câu tục ngữ khuyên - Học sinh đọc câu ứng dụng. chúng ta phải đoàn kết. Đoàn kết là sức - Lắng nghe. mạnh vô địch. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Một, Ba. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân 25
  15. Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa M. + 1 dòng chữa T, B. + 1 dòng tên riêng Mạc Thị Bưởi. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ khuyên con người phải đoàn kết và tự luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4 (dòng 3, 4). 26
  16. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút): - Trò chơi: Nối nhanh, nối đúng: - Học sinh tham gia chơi. 40+ 20 - 70 10 60 -30 50 +40 32 : 8 x 5 20 9 x 9 : 9 9 - Cách chơi: Gồm hai đội, mỗi đội có 4 em tham gia chơi. Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nhanh và đúng hơn thì đội đó thắng, các bạn học sinh còn lại cổ vũ cho 2 đội chơi. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. * Cách tiến hành: Việc 1. Thực hiện tính giá trị của biểu thức - Viết bảng: 60 + 35 : 5. - Biểu thức 60 + 35 : 5 - Yêu cầu thực hiện tính. C1: 60 + 35 : 5 = 95 : 5 = 19 C2: 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Vậy 2 cách trên cách nào đúng. - Cách 2 thực hiện đúng. - 2 học sinh nêu lại cách tính. - Yêu cầu làm: 86 – 10 x 4 - Lớp làm nháp. - 1 học sinh lên bảng làm bài -> chia sẻ. - Nhận xét chữa bài. - 2 học sinh nhắc lại cách tính. 27
  17. - Nêu quy tắc. - Giáo viên nêu quy tắc tính: Nếu - Một số học sinh nhắc lại quy tắc. biểu thức có các phép cộng trừ nhân chia ta thực hiện nhân chia trước cộng trừ sau. *Lưu ý giúp đỡ đối tượng M1, M2 nắm kĩ được quy tắc để thực hiện tính giả trị của biểu thức 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm bài tập 1,2,3. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi sinh còn lúng túng. rồi chia sẻ kết quả: a) 253 + 10 x 4 = 253 + 40 = 293 ( ) b) 30 x 8 + 50 = 240 + 50 = 290 ( ) - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai - Học sinh tham gia chơi. nhanh, ai đúng” để hoàn thành VD: a) 37 – 5 x 5 = 12 Đ bài tập b)180 + 30 : 6 = 35 S ( ) - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em. - Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả. sẻ cách làm bài. Bài giải: Số táo của mẹ và chị hái được tất cả là: 60 +35 = 95 (quả) Số táo của mỗi hộp là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả táo 28
  18. Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn tượng hoàn thành sớm) thành: - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài toán sau: Lớp 3A có 17 học sinh nam, 19 học sinh nữ. Số học sinh lớp 3A được chia đều vào 3 tổ. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu học sinh? 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết): VỀ QUÊ NGOẠI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả (viết 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại); trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập bài tập 2a; phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: ch/tr. - Viết đúng: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm, 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. - Biết viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu thơ. - Kĩ năng trình bày bài thơ khoa học. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. Bảng viết nội dung bài tập 3a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 29
  19. 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Nêu nội dung bài hát. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: làng quê, đất nước, sẻ nhà sẻ cửa, chiến tranh - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức. - Mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 10 dòng thơ một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ? - Ở quê có: đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, con đường đất rực màu rơm phơi, bóng tre rợp mát, vầng trăng như lá thuyền trôi. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn viết gồm mấy câu? + Có 10 câu. + Nhắc lại cách trình bày đoạn thơ viết + Câu 6 lùi vào 2 ô so với lề vở. Câu 8 lùi theo thể lục bát? vào 1 ô. + Những chữ nào trong bài chính tả + Các chữ đầu dòng thơ (đầu câu). phải viết hoa? Vì sao? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh nêu các từ: hương trời, ríu rít, - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? rực màu, lá thuyền, êm đềm, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu của mỗi câu thơ 6 chữ viết hoa lùi vào 2 ô. Chữ đầu của mỗi câu thơ 8 chữ viết hoa lùi vào 1 ô , chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. 30
  20. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ cho các bạn soát bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập điền tiếng có vần tr/ch (Bài tập 2a). *Cách tiến hành: Bài 2a: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân-> chia sẻ - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. trước lớp -Dự kiến đáp án: a) Điền vào chỗ trống ch/ tr: Công cha như núi Thái Sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. - Nhận xét, đánh giá. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các câu thơ, ca dao, lục bát hoặc bài hát nói quê hương đất nước và tự luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 80: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 31
  21. 1. Kiến thức: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính giá trị của biểu thức. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1,2,3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ ghi nội dung bài tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Gọi thuyền: - Học sinh tham gia chơi. - Cách chơi: + Trưởng trò hô: Gọi thuyền, gọi thuyền + Cả lớp đáp: Thuyền ai, thuyền ai + Trưởng trò hô: Thuyền (Tên học sinh) + Học sinh hô: Thuyền chở gì? + Trưởng trò : Chuyền chở bài toán 10 x8- 20= ? ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. * Cách tiến hành: 32
  22. Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm bài cá nhân. sinh cò lúng túng. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: a) 125 – 85 + 80 = 40+ 80 = 120 21 x 2 x 4 = 42 x 4 =168 b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 147 : 7 x 6 = 21 x 6 = 126 - Giáo viên nhận xét chung. - Nêu lại quy tắc tính giá trị của - Học sinh nêu. biểu thức. Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu học sinh làm bài cá - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi nhân. rồi chia sẻ trước lớp: 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90 11 x 8 - 60 = 88 - 60 = 28 12 + 7 x 9 = 12 + 63 = 75 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên cho học sinh làn bài - Học sinh làm cá nhân. cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ kết quả: a) 81 ; 9 + 10 = 9 + 10 = 19 ( Các câu khác tương tự) - Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh. Bài 4: (Bài tập chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn tượng hoàn thành sớm) thành. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 33
  23. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. - Trò chơi “Nối nhanh, nối đúng”: Nối cột A với cột B cho thích hợp. A B 48 + 10 : 2 60 9 x 6 : 3 53 13 x 4 – 38 14 75 : 5 x 4 18 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ, thử tính giá trị của hai biểu thức sau: (36 + 12) : 6 và 36 + 12 : 6. Sau đó so sánh hai kết quả vừa tìm được. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý (BT2). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: - Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn (hoặc thành thị) bài tập 2. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 34
  24. 1. HĐ khởi động (5 phút) - 3 học sinh giới thiệu về tổ mình và các - 3 học sinh thực hiện. bạn trong tổ. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở sách giáo khoa. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức: (25 phút) *Mục tiêu: Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp - Yêu cầu đọc gợi ý. - Đọc đề bài và đọc gợi ý + Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. + Nhờ đâu em biết? (Em biết khi đi chơi, khi nghe kể, ). + Cảnh vật, con người ở nông thôn (thành thị) có gì đáng yêu? + Em thích nhất điều gì nhất? - Yêu cầu học sinh kể cá nhân -> theo - Học sinh kể theo yêu cầu. cặp -> trước lớp. - Học sinh hoàn thiện yêu cầu bài. - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh kể. - Yêu cầu kể trước lớp. - 6 học sinh kể trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Bình chon bạn kể hay nhất. - Theo dõi nhận xét: Học sinh giới thiệu chân thực - đầy đủ ý - gây ấn tượng nhất về thành thị (nông thôn), - Tuyên dương học sinh làm tốt. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà tiếp tục kể về nông thôn (thành thị). - Viết một bức thư cho người bạn ở nơi xa 4. HĐ sáng tạo (2 phút) để kể cho bạn hiểu biết hơn về nông thôn (thành thị) nơi mình đang ở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ E I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 35
  25. - Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ cắt dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - Với học sinh khéo tay: Kẻ cắt dán được chữ E. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ E; tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán . - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. - Kẻ cắt dán được chữ E. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ E. - Học sinh quan sát + Chữ E rộng mấy ô, cao mấy ô? - Nét chữ rộng 1 ô, cao 5 ô. - Cho học sinh nhận xét chữ E. - Chữ E có nửa phía trên và nửa phía dưới giống nhau. Nếu gấp đôi chữ E theo chiều ngang thì nửa trên và nửa dưới của chữ trùng khít nhau. - Giáo viên nhận xét, dùng mẫu chữ để rời gấp - Học sinh theo dõi. đôi theo chiều ngang. Việc 2: Hướng dẫn quy trình kẻ, cắt, dán chữ E - Giáo viên hướng dẫn quy trình trên hình vẽ: - Học sinh theo dõi. 36
  26. - Kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 2,5 ô trên mặt trái của tờ giấy thủ công. - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. Bước 1: Kẻ chữ E. Bước 2: Cắt chữ E. - Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ E theo đúng đường dấu giữa sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ E như chữ mẫu. Bước 3: Dán chữ E. - Kẻ một đường chuẩn, đặt ướm chữ mới cắt vào đường chuẩn cho cân đối. Bôi hồ vào mặt kẻ ô của từng chữ và dán vào vị trí đã định. 3. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U. - Kẻ, cắt, dán được chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. *Cách tiến hành - Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ - Thực hành cắt, kẻ, dán chữ E trên E trên giấy nháp. giấy nháp: - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn lúng + Học sinh tập gấp, cắt chữ E. túng. + Học sinh tập kẻ, cắt chữ E bằng - Cho học sinh lên thực hiện. giấy nháp. + Học sinh tập dán chữ E. + Đổi chéo sản phẩm, góp ý. - Nhận xét một số bài kẻ, cắt chữ đẹp. 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện gấp, kẻ, cắt chữ E. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 37
  27. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 31: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống. - Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát tìm kiếm thông tin về các hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. - Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp và thương mại nơi mình sinh sống. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *GD BVMT: - Biết các hoạt động công nghiệp, ích lợi và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 60, 61 trong sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán, một số đồ chơi, hàng hoá. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Quê hương tươi đẹp”. + Hãy kể tên các hoạt động nông nghiệp mà em - Học sinh trả lời. biết? + Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới: Em có - Lắng nghe. biết giấy, bút các em viết hay những đồ dùng khác như: kéo, compa, keo, bút màu các em sử dụng có từ đâu và đến tay chúng ta như thế nào không? Đó là nhờ hoạt động công nghiệp chế tạo ra, để đến được tay chúng ta nhà sản xuất không thể trực tiếp cung cấp cho tất cả mọi người được 38
  28. mà phải nhờ một thành phần khác phân phối, đó là thương mại. Vậy hoạt động công nghiệp và thương mại là ntn xin mời các em tìm hiểu bài: Hoạt động công nghiệp thương mại. - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Biết được những hoạt động công nghiệp, thương mại ở tỉnh Trà Vinh nơi các em đang sống. Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp trong đời sống. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. - Học sinh kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Học sinh kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo cặp *Mục tiêu: Biết được những hoạt động công nghiệp, thương mại ở tỉnh Trà Vinh nơi các em đang sống. Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp trong đời sống. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh kể cho - Từng cặp học sinh kể cho nhau nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở nơi các nghe. em đang sống. - Giáo viên yêu cầu một số cặp học sinh trình bày. - Một số cặp học sinh trình bày - Nhận xét. - Các cặp khác nghe và bổ sung. - Giáo viên giới thiệu thêm một số hoạt động như : khai thác quặng kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, đều gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm *Mục tiêu: Biết được các hoạt động công nghiệp và ích lợi của hoạt động đó. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát 3 bức ảnh trong sách giáo khoa và -Học sinh quan sát, thảo luận nêu tên một hoạt động, lợi ích đã quan sát trong nhóm và ghi kết quả ra giấy. hình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Giáo viên giới thiệu và phân tích về các hoạt quả thảo luận của nhóm mình động và sản phẩm từ các hoạt động đó như : - Các nhóm khác nghe và bổ sung. 39
  29. + Khoan dầu khí cung cấp chất đốt và nhiên liệu để chạy máy + Khai thác than cung cấp nhiên liệu cho các nhà máy, chất đốt sinh hoạt + Dệt cung cấp vải, lụa *Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt gọi là hoạt động công nghiệp. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận theo yêu cầu trong sách giáo - Đại diện các nhóm trình bày kết khoa. quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên nêu gợi ý : - Các nhóm khác nghe và bổ sung. + Những hoạt động mua bán như trong hình 4, 5 trang 61 sách giáo khoa được gọi là hoạt động gì? + Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? + Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê em. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. *Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại. Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng *Mục tiêu: Học sinh kể được tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng và một số mặt hàng được mua bán ở đó. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. - Giáo viên đặt tình huống cho các nhóm chơi - Đại diện các nhóm trình bày kết đóng vai, một người bán, một số người mua. quả thảo luận của nhóm mình. - Một vài học sinh đóng vai. - Nhóm khác nghe,bổ sung. - Nhận xét. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu tên một số chợ, siêu thị nơi mình ở. Cho biết ở đó mua, bán những gì. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Nêu một số hoạt động công nghiệp thương mại ở nơi mình ở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 40
  30. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 32: LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. 2. Kĩ năng: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. - Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Tư duy sáng tạo. *GD BVMT: - Nhận ra sự khác biệt giữa mơi trường sống ở làng quê và mơi trường sống ở đô thị. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Hình vẽ trang 62, 63 sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Cùng múa hát dưới trăng” + Hãy nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp? - Học sinh nêu. + Kể tên một số chợ, siêu thị mà em biết. Ở đó, người ta mua bán những gì? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Mở sách giáo khoa. bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: 41
  31. - Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị. - Học sinh kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường làm. - Học sinh khắc sâu và tăng thêm hiểu biết về đất nước. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường sá ở làng quê và đô thị. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi - Học sinh quan sát và thảo luận nhóm quan sát các hình trang 62, 63 sách giáo - Học sinh thảo luận nhóm và ghi khoa và thảo luận, nêu rõ sự khác nhau giữa làng kết quả ra giấy. quê và đô thị. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình Làng quê Đô thị - Các nhóm khác nghe và bổ sung. Phong Nhiều cây cối, Chật hẹp, ít cây cảnh ruộng vườn cối Nhà cửa Nhà mái ngói Nhà cao tầng có vườn cây không có vườn nuôi động vật cây nuôi động vật Đường sá Đường làng, bờ Đường bê tông, ruộng lát gạch, đường nhựa Hoạt động Chủ yếu là đi Nhiều xe cộ, giao thông bộ, ít xe cộ chỉ nhất là xe máy, có xe bò, máy nhiều khi tắc cày, xe đạp đường. Hoạt động Làm ruộng, Làm việc ở các sinh sống trồng rau, nuôi nhà máy, xí chủ yếu lợn, gà nghiệp, bán hàng của nhân dân. - Học sinh lắng nghe. *Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công, ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại, ; đường làng nhỏ, ít người và xe cộ qua lại. Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, ; nhà ở tập trung san sẻ đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 42
  32. *Mục tiêu: Học sinh kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thị thường - Học sinh thảo luận nhóm và ghi làm. kết quả ra giấy. *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 - Đại diện các nhóm trình bày kết để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người quả thảo luận của nhóm mình dân ở làng quê và đô thị. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Nghề nghiệp ở làng quê Nghề nghiệp ở đô thị Trồng trọt, làm ruộng, Buôn bán, xây dựng, chăn nuôi, đánh cá, làm kĩ sư xây dựng, kĩ các nghề thủ công thuật viên - Giáo viên nhận xét. *Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi chài lưới và các nghề thủ công, Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy, * GDKNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị. - Tư duy sáng tạo thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị. *GDMT: Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. Hoạt động 3: Vẽ tranh - Học sinh tiến hành vẽ *Mục tiêu: Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của học sinh về đất nước. - Học sinh trình bày về bức tranh *Cách tiến hành: của mình. - Giáo viên nêu chủ đề: Hãy vẽ về thành phố (thị xã) quê em. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh giới thiệu bất kì một phong cảnh nào nơi em sinh sống và nghề nghiệp đặc trưng ở làng quê mình - Giáo viên gợi ý: Vẽ cảnh gì? Ở đâu? Nơi đó có những ai, những nhân vật nào? Con người ở đó làm nghề gì? - Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy lớn yêu cầu mỗi nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm. - Giáo viên nhận xét. 43
  33. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể tên một số nghề nghiệp ở làng quê, đô thị mà em biết. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm hiểu một số nghề nghiệp ở nơi mình ở và kể cho các bạn cùng nghe. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 44