Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022

docx 38 trang Hải Hòa 08/03/2024 630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_22_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 22 - Năm học 2021-2022

  1. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *KNS: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. Giấy khổ to, bút dạ. Phiếu bài tập. Bộ tranh vẽ, ảnh (cho các nhóm và treo trên bảng). - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Tiếng hát bạn bè mình”. + Em nên làm gì để thể hiện sự tôn trọng - Học sinh nêu. với khách nước ngoài nếu họ nhờ giúp đỡ? + Việc đó thể hiện điều gì? - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Học sinh có hành động giúp đỡ khách nước ngoài (chỉ đường, hướng dẫn ). - Học sinh hiểu cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam. * Cách tiến hành: Việc 1: Nhận xét hành vi (Cá nhân -> Nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Thảo luận cặp đôi theo nội dung sau: - Làm việc cá nhân-> trao đổi theo cặp Nhận xét hành vi sau là đúng hay sai? Vì (Học sinh thảo luận với nhau nhận xét các sao? hành vi). - Chia sẻ trước lớp Chẳng hạn: a) Khi khách nước ngoài hỏi thăm, Hải + Hành vi của các bạn nhỏ ở câu a,c,d là xấu hổ, lúng túng không trả lời và chạy đi. sai. b) Mai biết 1 chút tiếng Anh đã rất nhiệt tình chỉ dẫn đương đi cho người nước - Chúng ta không nên xấu hổ ngại tiếp xúc ngoài với khách nước ngoài vì họ cũng là người 8
  2. c) Một tốp các bạn nhỏ chạy theo sau bình thường- Họ muốn đến tìm hiểu thêm người nước ngoài yêu cầu họ mua đồ lưu về văn hoá Việt Nam niệm, đánh giày. - Không nên lôi kéo bắt ép người nước d) Thấy 1 nhóm người nước ngoài, bạn ngoài mua hàng vì như thế là không lịch Tùng chỉ trỏ nói: “Trông họ lạ chưa kìa! sự. Người thì đen xì xì, tóc xoăn tít,người thì - Không kì thị người nước ngoài, mỗi mặc quần áo dài chẳng thấy gì”. Các bạn người có 1 văn hoá khác nhau Làm như nhìn vào nhóm khách lạ và cười ầm lên. vậy là không tôn trọng họ. + Hành vi ở câu b là đúng: thể hiện sự nhiệt tình giúp đỡ của bạn, điều đó thể hiện sự mến khách,tôn trọng khách, chắn - Yêu cầu học sinh thảo luận, đại diện các chắn sẽ để lại cho họ ấn tượng tốt đẹp của nhóm báo cáo kết quả. người Việt Nam. - Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Các nhóm thảo luận chọn phương án xử - Giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh. lí: *Kết luận: Chúng ta nên học tập các - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các hành vi đúng như bạn Mai, phản đối các nhóm khác bổ sung ý kiến. bạn nhỏ chưa đúng khi cười người nước ngoài, lôi kéo mua hàng. Những bạn còn giống bạn hải cần mạnh dạn hơn. Việc 2: Xử lí tình huống (Nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Thảo luận xử lí 2 tình huống sau: 1- Hôm đó có 1 đoàn khách nước ngoài đột xuất chọn lớp em là lớp duy nhất trong trường họ muốn tới thăm, kể chuyện. Nếu 1- Vui vẻ chào đón, bắt nhịp cả lớp hát 1 là lớp trưởng em sẽ làm gì? bài. Giới thiệu các bạn trong lớp và giới 2- Em thấy 1 số bạn nhỏ tò mò vây quanh thiệu lớp, trường em với khách. xe ô tô của khách nước ngoài, một số bạn 2- Nhắc không nên vây quanh xe, để họ lôi kéo đòi cho kẹo, đánh giày- Em sẽ làm được nghỉ- Nếu không được, nhờ người gì? lớn can thiệp nói hộ. - Giáo viên lắng nghe, nhận xét và kết - Sắm vai theo nội dung yêu cầu. luận. - Thể hiện vai (trước lớp). - Chia thành 6 nhóm, đóng vai thể hiện lại - Bình chọn vai diễn xuất sắc nhất. các tình huống trong việc 1, 2 theo cách ứng xử đúng. - Khuyến khích học sinh M1+ M2 tham gia vào hoạt động nhóm *GVKL chung: Cần phải tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. Như thế là thể hiện lòng tự tôn dân tộc và giúp những người khách nước ngoài thêm hiểu, thêm yêu quí đất nước, con người Việt Nam, 9
  3. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Sưu tầm các bài hát về tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Sưu tầm thêm những câu ca dao, tục ngữ, những mẫu chuyện nói về sự tôn trọng và giúp đỡ khách nước ngoài ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Ê – ĐI – XƠN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng: Ê- đi - xơn, óc sáng tạo, mong muốn, - Nghe - viết đúng bài chính tả “Ê-đi-xơ”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp. - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả 2a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: Thủy chung, trung - Học sinh viết. hiếu, chênh chếch, tròn trịa, - Nhận xét bài làm của học sinh, khen - Lắng nghe. em viết tốt. 10
  4. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. +Những phát minh sáng chế của Ê – + Nó góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái đi –xơn có ý nghĩa như thế nào? đất. + Em biết gì về Ê – đi – xơn? + Ê – đi – xơn là người giàu sáng kiến luôn mong muốn mạng lại điều tốt cho mọi người. b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn viết có mấy câu? + Đoạn viết có 3 câu. + Trong đoạn những chữ nào phải + Những chữ đầu câu, đầu bài tên riêng. viết hoa? Vì sao? + Tên riêng Ê – đi – xơn được viết + Viết hoa chữ cái đầu tiên, vạch nối giữa các như thế nào? chữ. + Đoạn viết được trình bày như thế + Như cách trình bày của một đoạn văn, các nào? chữ đầu câu viết hao, danh từ riêng viết hoa, c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - Ê- đi - xơn, óc sáng tạo, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 11
  5. 4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Lắng nghe. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập về âm, dấu thanh dễ lẫn (ch/tr; dấu hỏi, dấu ngã), *Cách tiến hành: Bài 2a: Cá nhân – Cả lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Tổ chức h/s thi làm bài nhanh . - Học sinh thi làm bài nhanh -> chia sẻ trước lớp. - Chữa bài và tuyên dương, giải thích *Dự kiến đáp án: các câu đố trong bài. - Cả lớp nhận xét bổ sung: - Giáo viên nhận xét chữa sai. + Tròn, trên, chui. - Giáo viên chốt lời giải đúng: + Là Mặt trời. + Tròn, trên, chui. + Là Mặt trời. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về một nhà bác học vĩ đại, hết mình nghiên cứu khoa học, quan tâm đến cuộc sống của con người và tự luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: CÁI CẦU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: chum, ngòi, sông Mã, 12
  6. - Hiểu nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc được câu thơ em thích). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: xe lửa, đãi đỗ, Hàm Rồng, - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát. - Học sinh hát. - 4 em lên tiếp nối kể lại các đoạn của - Học sinh trả lời. bài “Nhà bác học và bà cụ”. - Nêu nội dung câu chuyện. - Giáo viên kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu - Học sinh lắng nghe. ý học sinh đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, thiết tha. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha: vừa bắc xong, yêu sao yêu thế, yêu hơn cả, cái cầu của cha, b. Học sinh đọc nối tiếp từng dòng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp thơ kết hợp luyện đọc từ khó từng câu trong nhóm. - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân 13
  7. (M1) => cả lớp (xe lửa, đãi đỗ, Hàm c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng Rồng, ) đoạn và giải nghĩa từ khó: - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt nhóm. giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó: Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu// Cha vừa bắc xong/ qua dòng sông Mã// Xe lửa sắp qua,/ thư cha nói thế// Con cho mẹ xem,/ cho xem hơi lâu//. ( ) - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu - Đọc phần chú giải (cá nhân). với từ Sông Mã. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. - Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Người cha trong bài thơ làm nghề + Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể gì? là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân. + Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái + Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. cầu nào? được bắc qua dòng sông nào? -> Giáo viên: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá + Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ + Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc đến việc gì? cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? 14
  8. + Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng + Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng thích vì sao em thích nhất câu thơ đó? nghiệp làm nên. + Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa + bạn nhỏ với cha như thế nào? *Giáo viên kết luận: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu + Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. nhất. - Học sinh lắng nghe. 4. HĐ học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh học thuộc lòng bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Giáo viên mời một số học sinh đọc - Học sinh đọc lại toàn bài thơ. lại toàn bài thơ bài thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc khổ thơ mình thích. - Học sinh thi đua học thuộc lòng từng - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng từng khổ khổ thơ của bài thơ. của bài thơ. - Giáo viên mời 2 em thi đua đọc thuộc - 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. lòng cả bài thơ. - Học sinh nhận xét. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. - Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. - Nêu tên một số cây cầu mà em biết. - Vẽ một bức tranh mô tả vẻ đẹp một chiếc 6. HĐ sáng tạo (1 phút) cầu gần gũi xung quanh cuộc sống của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 107: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 15
  9. - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn. - Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Một số mô hình về hình tròn như : mặt đồng hồ, đĩa hình, compa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Vẽ đúng, vẽ nhanh”: - Học sinh tham gia chơi. - Cho học sinh lên bảng vẽ: ( ) + M là trung điểm của AB. + O là trung điểm của PQ. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn. * Cách tiến hành: *Việc 1: Giới thiệu hình tròn - Đưa ra một số vật có dạng hình tròn - Cả lớp quan sát các vật có dạng hình tròn. và giới thiệu: Chiếc đĩa có dạng hình - Tìm thêm các vật khác có dạng hình tròn tròn, mặt đồng hồ có dạng hình tròn. như : mặt trăng rằm, miệng li - Cho học sinh quan sát hình tròn đã vẽ - Lớp tiếp tục quan sát lên bảng và chú ý sẵn trên bảng và giới thiệu tâm O, bán nghe GV giới thiệu và nắm được: Tâm hình kính OM và đường kính AB. tròn, bán kính, đường kính của hình tròn. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng OA + Độ dài 2 đoạn thẳng OA và OB bằng nhau. và độï dài đoạn thẳng OB? + O là trung điểm của đoạn thẳng AB. + Ta gọi O là gì của đoạn thẳng AB? + Gấp 2 lần độ dài bán kính. + Độ dài đường kính AB gấp mấy lần độ dài của bán kính OA hoặc OB? - Giáo viên nhận xét, kết luận. - Nhắc lại kết luận. 16
  10. - Gọi học sinh nhắc lại kết luận trên. * Giới thiệu com pa và cách vẽ hình tròn. - Quan sát để biết về cấu tạo của com pa. - Cho học sinh quan sát com pa. - Com pa dùng để vẽ hình tròn. + Compa được dùng để làm gì? - Theo dõi. - Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm. - Thực hành vẽ hình tròn tâm O, bán kính - Cho học sinh vẽ nháp. 2cm theo hướng dẫn của giáo viên. - Nêu cách lại cách vẽ hình tròn bằng com pa. 3. HĐ thực hành (15 phút). * Mục tiêu: Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng chưa biết làm bài. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: (Cặp đôi – Lớp) - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở. - Học sinh vẽ vào vở rồi chia sẻ kết quả. M C O - Giáo viên kiểm tra kết quả làm bài của học sinh. Bài 3: a) Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp - Vẽ bán kính OM, đường kính CD - Học sinh thực hành vẽ hình. trong hình tròn tâm O - Giáo viên đánh giá, nhận xét. b) Trò chơi học tập - TBHT điều hành chung. - Học sinh tham gia chơi đúng luật. - Bình chon bạn thắng cuộc. - Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng làm bài tập sau: Vẽ hình tròn tâm O, đường kính AB dài 4cm. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Vẽ một hình tròn rồi thử trang trí cho hình tròn đó. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 17
  11. TOÁN: TIẾT 108: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Củng cố về tháng, năm. - Củng cố về biểu tượng hình tròn. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xem giờ và kĩ năng vẽ hình tròn. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tờ lịch năm 2017, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Học sinh tham gia chơi. + TBHT điều hành. - Học sinh tham gia chơi: + Một năm có mấy tháng? Nêu tên những tháng đó? + Hãy nêu số ngày trong từng tháng? ( ) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ thực hành (25 phút) * Mục tiêu: Củng cố về tháng, năm. Củng cố về biểu tượng hình tròn. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Xem lịch năm 2017 và cho biết: + Ngày 3 tháng 2 là thứ mấy? + Ngày 8 tháng 3 là thứ mấy? 18
  12. + Ngày 1 tháng 6 là thứ mấy? + Ngày 20 tháng 11 là thứ mấy? - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: (Cặp đôi – Cả lớp) - Xem lịch năm 2017 và cho biết: + Ngày đầu tiên của năm 2017 là thứ mấy? + Ngày cuối cùng của năm 201 là thứ mấy? + Sinh nhật em là ngày nào? Tháng nào? Hôm đó là thứ mấy? - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cặp đôi rồi chia sẻ lúng túng. trước lớp: Học sinh dựa vào lịch mình đã chuẩn bị để chia sẻ nội dung bài cùng bạn. Bài 3: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) Em hãy vẽ hình tròn có: a) Tâm O, bán kính 4 cm b) Tâm M, bán kính 3 cm - Học sinh làm bài cá nhân rồi trao đổi - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. cặp đôi sau đó chia sẻ trước lớp. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. - Hôm nay là thứ mấy, ngày nào, tháng mấy, năm bao nhiêu? 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Nêu một số sản phẩm có sử dụng hình tròn mà bạn biết? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: 19
  13. - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (Bài tập 1). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng dùng từ đúng và đặt được câu có sử dụng dấu phẩy. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDBVMT: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Dấu câu”: - Học sinh tham gia chơi. - Cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu? + 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu sử dụng nhân hoá có dùng từ gọi người để gọi sự vật. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học. - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài tập 3. *Cách tiến hành: Bài tập 1 (miệng): Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Cho học sinh làm bài (phiếu học tập nhóm - Học sinh trao đổi và làm vào phiếu bài 4). tập. + Nêu tên các bài tâp đọc đã học tuần 21, 22. - Chia nhóm, phát phiếu làm bài tập theo yêu cầu của bài trong sách giáo khoa. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên nêu kết quả. - Đại diện 2 học sinh lên chia sẻ trước lớp. *Dự kiến kết quả: 20
  14. Chỉ tri thức Chỉ hoạt động của tri trức Nhà bác học, Nghiên cứu K/ học Kĩ sư, Thiết kế nhà cửa - Nhận xét chốt ý. Bác sĩ, Chữa bệnh Bài tập 2 Cô giáo, Dạy học (Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp) Nhà văn, Sáng tác - Treo bảng phụ. - Làm bài theo yêu cầu. - Chia sẻ trước lớp -> Thống nhất. a) Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim. b)Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng. c) Hai bờ sông, những bãi ngô bắt đầu - Nhận xét chữa bài. xanh tốt. Bài tập 3: Làm việc cặp đôi -> Cả lớp d) Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc + Truyện gây cười ở chỗ nào? lại bay về ríu rít. - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời - Ở câu trả lời của người anh. giải đúng. Không phát minh ra điện thì phải thắp đền dầu để xem vô tuyến. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Đặt 3 câu với 3 từ ở bài tập 1. - Viết đoạn văn ngắn kể về sản phẩm 4. HĐ sáng tạo (1 phút) hoặc một nghề sáng tạo mà em biết, trong đó có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN TẬP CHỮ HOA P I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa P, Ph, B. 21
  15. - Viết đúng, đẹp tên riêng Bội Châu và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/Đèo Hải Vân 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD BVMT: - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa P, Ph, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh tham gia thi viết. - Học sinh lên bảng viết: +Lãn Ông, Hải Thượng Lãn Ông. + Viết câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người ( ) - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - P, Ph, B, C, T, G, Đ, H, V, N. - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Học sinh viết bảng con: P, Ph, B, C, T, G, Đ, H, V, N. 22
  16. - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Phan Bội Châu - Học sinh đọc từ ứng dụng. => Phan Bội Châu 1867 - 1940 là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - 3 chữ: Phan Bội Châu chiều cao như thế nào? - Chữ Ph, B, Ch cao 2 li rưỡi, chữ a, n, ô, - Viết bảng con. i, â, u cao 1 li. - Học sinh viết bảng .con: Phan Bội Châu Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng. => Giải thích: Hai câu thơ này nói về các - Lắng nghe. địa danh ở nước ta. Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên-Huế, dài khoảng 60km, rộng từ 1-6 km. Đèo Hải Vân ở g ần bừ biển nối tỉnh Thiên – Huế và Đà Nẵng. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Phá Tam Giang, Bắc, Đèo, Hải Vân, Nam. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa P. + 1 dòng chữa Ph. + 1 dòng tên riêng Phan Bội Châu. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. 23
  17. - Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ viết về các địa danh ở nước ta và tự luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 109: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Giải bài toán gắn với phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2a, 3, 4a. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, phiếu học tập. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút): - Trò chơi: Đố bạn: - Học sinh tham gia chơi. + Compa được dùng để làm gì ? + Hãy vẽ bán kính ON, đường kính AB trong hình tròn tâm O? - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. 24
  18. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu phép nhân - Hướng dẫn trường hợp nhân - Học sinh nêu cách thực hiện phép thực hiện phép không dấu. nhân và vừa nói vừa viết như sách giáo khoa. Tính - Giới thiệu phép nhân số có bốn (Nhân lần lượt từ phải sang trái như sách giáo chữ số với số có một chữ và viết khoa) để có: lên bảng: 1034 1034 x 2= ? Yêu cầu: x 2 2068 - Hướng dẫn trường hợp nhân có - Tự đặt tính và tính. nhớ một lần. 2125 - Viết phép nhân và kết quả phép x 3 tính: 1234 x 2 = 2068. 6375 Nêu và viết lên bảng 2125 x 3 =? - Học sinh viết 2125 x3 = 6375 - Lưu ý lượt nhân nào có kết quả lớn hoặc bằng 10 thì “Phần nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi quan sát mẫu rồi yêu cầu học sinh rồi chia sẻ kết quả: làm bài vào vở. 1234 4013 2116 1072 x 2 x 2 x 3 x 4 2468 8026 6348 4288 - Giáo viên củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. Bài 2a: - Học sinh làm bài cá nhân. (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Trao đổi cặp đôi. - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Chia sẻ trước lớp: sinh còn lúng túng. 1023 1810 x 3 x 5 3069 9050 - Giáo viên nhận xét chung. 25
  19. Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả. sẻ cách làm bài. Bài giải Số viên gạch xây 4 bức tường là: 1015 x 4 = 4060 (viên) Đáp số: 4060 viên gạch Bài 4a: (Trò chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. tham gia chơi trò chơi để hoàn thành bài tập. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2b: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn tượng yêu thích học toán) thành: 1212 2005 x 4 x 4 4848 8020 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Tính nhanh, tính đúng”: 1245 x 3; 2718 x 2; 1087 x 5 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ, thử giải bài toán sau: Một chuyến xe chở được 1057 thùng hàng. Hỏi 7 chuyến xe như thế chở được bao nhiêu thùng hàng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): MỘT NHÀ THÔNG THÁI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 26
  20. - Làm đúng bài tập biết phân biệt và tìm đúng các tiếng có các âm hoặc vần và các từ chỉ hoạt động có các âm và vần dễ lẫn (âm đầu r/d/gi) – Bài tập 2a và 3a. - Viết đúng: Trương Vĩnh Ký, rộng rãi, nghiên cứu, lịch sử, 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách, 18 nhà bác học, 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. - Biết viết hoa các chữ đầu câu. - Kĩ năng trình bày bài khoa học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: 4 tờ phiếu để học sinh làm bài 3a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Nêu nội dung bài hát. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài ăn xuôi. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc đoạn viết một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Em biết gì về Trương Vĩnh Ký? - Ông là người hiểu biết rất rộng. Ông thành thạo 26 ngôn ngữ, tham gia nhiều hội nghiên cứu. Ông để lại cho chúng ta 100 bộ sách. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Nội dung đoạn văn nói gì? + Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học. + Đoạn văn có mấy câu? + Đoạn văn có 4 câu. 27
  21. + Những chữ nào trong đoạn văn cần + Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng viết hoa? Trương Vĩnh Ký. + Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở? + Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu các từ: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền, êm đềm, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu của mỗi câu thơ 6 chữ viết hoa lùi vào 2 ô. Chữ đầu của mỗi câu thơ 8 chữ viết hoa lùi vào 1 ô , chú ý tư duy và ghi nhớ lại các từ ngữ, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ - Học sinh viết bài. viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức văn xuôi. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ cho các bạn soát bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a và 3a. *Cách tiến hành: Bài 2a: (Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng) - Tổ chức chơi trò chơi tìm đúng, tìm nhanh - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên bảng thi - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, làm bài làm bài tiếp sức. đúng và nhanh. - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên - Học sinh chữa bài vào vở. dương học sinh. 2a) Radio – Dược sĩ – Giây. Bài 3a: (Cá nhân – Nhóm – Lớp) 28
  22. - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên - Học sinh làm cá nhân rồi trao đổi phiếu. nhóm (phiếu) sau đó chia sẻ trước lớp: - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên + Tiếng bắt đầu bằng r: reo hò, bảng lớp và chia sẻ kết quả. + Tiếng bắt đầu bằng d: dạy học, + Tiếng bắt đầu bằng gi: gieo hạt, - Giáo viên nhận xét chung. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài văn, đoạn văn viết về người hiểu biết rất rộng và tự luyện viết để chữ đẹp đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 110: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ một lần). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2 (cột 1,2,3), 3, 4 (cột 1,2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng con, phiếu học tập, phấn màu. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Ai nhanh hơn: - Học sinh tham gia chơi. 29
  23. - Giáo viên đưa ra phép tính để học sinh nêu đáp án: 1212 x 4 2007 x 5 1922 x 4 - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhân số có bốn chữ số; rèn kĩ năng giải toán có lời văn. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi: Xì điện) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Học sinh tham gia chơi. gia trò chơi để hoàn thành bài tập. a) 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b) 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 c) 2007 + 2007 + 2007 +2007 = 2007 x 4 = 8028 - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2 (cột 1,2,3): (Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu học sinh làm bài cặp đôi. - Học sinh trao đổi cặp đôi (phiếu) => chia - Giáo viên kết luận cách tìm quy tắc số sẻ cách làm trước lớp: chia, số bị chia, thương. + SBC = thương x số chia + Số chia = SBC : thương + Số thương = SBC : số chia - Học sinh nhận xét bài làm. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Cả lớp thực hiện vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ - Học sinh chia sẻ: cách làm bài. Bài giải: Số lít dầu chứa ở cả hai thùng là: 1025 x 2 = 2050 (l) Số lít dầu còn lại là: 2050 – 1350 = 700 (l) Đáp số: 700 l dầu - Giáo viên chốt các bước giải bài: + Bước 1: Tìm số lít dầu ở cả hai thùng. + Bước 2: Tìm số lít dầu còn lại. Bài 4 (cột 1,2): (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu rồi yêu cầu học sinh làm vào vở. - Học sinh làm bài cá nhân. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp. 30
  24. Số đã cho 113 1015 - Giáo viên nhận xét chung. Thêm 6 đơn vị 119 1021 Bài 4 (cột 3,4): (Bài tập chờ - Dành cho Gấp 6 lần 768 6090 đối tượng hoàn thành sớm) - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. Số đã cho 1107 1009 - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng Thêm 6 đơn vị 1113 1115 từng em. Gấp 6 lần 6642 6054 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp.Áp dụng làm bài tập sau: Tìm x: x : 3 = 1205 x : 5 = 1456 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Suy nghĩ, thử giải bài toán sau: Có bốn kho thóc, mỗi kho chứa được 1050kg thóc. Người ta đã xuất đi 3250kg thóc. Hỏi còn lại bao nhiêu ki-lô-gam thóc? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý sgk (bài tập 1). - Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (Bài tập 2). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nói, viết về người lao động trí óc. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 31
  25. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. - Hát: Thầy cô cho em mùa xuân. + Câu chuyện Nâng niu từng hạt giống - Ông say mê nghiên cứu khoa học, rất quý giúp em hiểu điều gì về nhà nông học những hạt lúa giống. Lương Định Của? - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở sách giáo khoa. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức: (10 phút) *Mục tiêu: Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý sách giáo khoa. *Cách tiến hành: Bài tập1: Cặp đôi -> Cả lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu: Kể về người đó là ai? Làm + 2 học sinh đọc bài tập. nghề gì? + Lớp đọc thầm bài tập. - Giáo viên theo dõi giúp học sinh nêu + Học sinh trao đổi nội dung, thống nhất bổ sung trình tự; nêu quan hệ của người - Học sinh lên chia sẻ (5 -7 học sinh) đó đối với em. - Học sinh nhận xét - Yêu cầu học sinh lên chia sẻ trước lớp. - Học sinh M4 kể lại bài mình - Giáo viên lưu ý cho học sinh M1+M2 nắm vững yêu cầu: + Những người tri thức đó là ai? + Họ làm nghề gì? - Giáo viên khen ngợi học sinh và kết luận. 2. HĐ hình thành kiến thức: (15 phút) *Mục tiêu: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp Bài tập 2: Cá nhân -> Cả lớp - Yêu cầu đọc đề bài sách giáo khoa. - 1 học sinh đọc trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong sách giáo khoa. - Yêu cầu tự viết bài mình đã nói vào -Viết bài theo yêu cầu. vở. - Yêu cầu học sinh đọc bài. - 5 học sinh cầm vở viết đọc bài, lớp theo dõi nhận xét bài. Lưu ý: Trợ giúp học sinh M1+M2 viết được đoạn văn khoảng 7 câu. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà tiếp tục viết về người lao động trí óc. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Viết về một người lao động trí óc mà em quen hoặc đã từng gặp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 32
  26. THỦ CÔNG: ĐAN NONG MỐT (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đan được nong mốt , dồn được nan nhưng có thể chưa khít. - Dán được nẹp xung quanh tấm đan. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán được chữ E đúng quy trình kĩ thuật. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: : 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ hình thành kiến thức (20 phút) *Mục tiêu: - Đan được nong mốt , dồn được nan nhưng có thể chưa khít. - Dán được nẹp xung quanh tấm đan. * Cách tiến hành: Việc 1: Học sinh thực hành đan nong mốt. - Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước - Theo dõi đan nong mốt – sách giáo viên trang 234. - Một số học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt. Bước 1: Kẻ, cắt các nan 33
  27. Bước 1: Kẻ, cắt các nan – sách giáo viên trang 232. - Cắt các nan dọc. - Cắt các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung để dán nẹp xung quanh. quanh. Bước 2: Đan nong mốt Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa- sách giáo viên trang 233 - Đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ ba. - Đan nan ngang thứ ba. - Đan nan ngang thứ tư. - Đan nan ngang thứ tư. * Học sinh thực hành cá nhân. *Yêu cầu học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Học sinh trang trí, trưng bày sản - Giáo viên nhắc học sinh dán chữ cho cân đối phẩm. và miết cho phẳng. - Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) và những học sinh còn lúng túng. Việc 2: Trưng bày sản phẩm - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Giáo viên đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. Việc 4: Đánh giá sản phẩm - Đánh giá sản phẩm. - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của + Hoàn thành tốt: Những em đã từng cá nhân. hoàn thành có sản phẩm đẹp, trình - Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm bày trang trí sáng tạo. xong trước. + Hoàn thành: Thực hiện đúng các bước sản phẩm cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp. + Chưa hoàn thành: Không kẻ, cắt, đan được - Bình chọn học sinh có sản phẩm đẹp, sáng tạo, - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh. 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hiện đan nong mốt. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 34
  28. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 43: RỄ CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết : - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưu tầm được. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt một số loại rễ cây. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trong sách giáo khoa trang 82, 83. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. + Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho - Học sinh trả lời. người hoặc động vật? + Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ, + Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưu tầm được. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: + Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 82 trong sách - Học sinh quan sát, thảo luận giáo khoa và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ nhóm và ghi kết quả ra giấy. chùm. 35
  29. + Quan sát các hình 5, 6, 7 trang 83 trong sách giáo khoa và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. *Kết luận: Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được *Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và - Học sinh quan sát, thảo luận băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính nhóm và ghi kết quả ra giấy. các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của - Đại diện các nhóm trình bày kết mình trước lớp và nhận xét nhóm nào sưu tầm quả thảo luận của nhóm mình. được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể thêm một số loại cây thuộc rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Nêu một số loại rau gia đình em trồng và cho biết mỗi rau thuộc loại rễ gì. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 44: RỄ CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 36
  30. 1. Kiến thức: - Nêu được chức năng của rễ cây. - Kể ra những ích lợi của một số rễ cây. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết về ích lợi của một số rễ cây. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 84, 85 trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”. + Có mấy loại rễ chính ngoài ra còn có những - Học sinh nêu. loại rễ nào? + Kể một số loại cây thuộc rễ cọc? + Kể một số loại cây thuộc rễ chùm? - Mở sách giáo khoa. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Nêu được chức năng của rễ cây. - Kể ra những ích lợi của một số rễ cây. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Nêu được chức năng của rễ cây. -Học sinh nêu *Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi gợi ý: + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong sách giáo khoa trang 82. + Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được. + Theo bạn, rễ cây có chức năng gì? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển các bạn -Học sinh thảo luận nhóm và ghi cùng làm việc. Giáo viên yêu cầu đại diện các kết quả ra giấy. nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 37
  31. *Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn Hoạt động 2: Làm việc theo cặp cùng làm việc theo *Mục tiêu: Kể ra được những lợi ích của một số -Đại diện các nhóm trình bày kết rễ cây. quả thảo luận của nhóm mình *Cách tiến hành: -Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5 trang 85 trong sách giáo khoa và trả lời câu - Học sinh quan sát, thảo luận hỏi gợi ý: Những rễ đó được sử dụng để làm gì? nhóm và ghi kết quả ra giấy. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên cho học sinh thi đua đặt ra những câu - Đại diện các nhóm trình bày kết hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng một số quả thảo luận của nhóm mình. loại rễ cây để làm gì. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. *Kết luận: Một số cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể tên một số loại cây có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Kể tên các cây trồng ở nhà mình mà có rễ làm thức ăn, làm thuốc, làm đường ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 38