Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022

docx 41 trang Hải Hòa 08/03/2024 470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_24_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2021-2022

  1. Nếu có thể, em nên đi cùng với bạn một đoạn + Tình huống b. Em không nên sang xem, chỉ trỏ. + Tình huống b, Bên nhà hàng xóm có + Tình huống c: Em nên hỏi thăm và chia tang. buồn cùng bạn. + Tình huống c: GĐ của bạn học cùng lớp + Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các em có tang. bạn. + Tình huống d: Em nhìn thấy mấy bạn nhỏ đang chạy theo xem một đám tang - Khuyến khích học sinh M1+ M2 chia sẻ. cười nói chỉ trỏ. - Giáo viên chốt Việc 3: Trò chơi “Nên và Không nên” (Làm việc nhóm -> Cả lớp) - Giáo viên chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to, bút dạ vì phổ biến luật chơi: Trong 1 thời gian nhóm nào ghi - Học sinh nhận đồ dùng, nghe phổ biến được nhiều việc nhóm đó thắng cuộc. luật chơi. - Học sinh tiến hành chơi, mỗi nhóm ghi - Giáo viên nhận xét khen những nhóm thành 2 cột những việc nên làm và không thắng cuộc. nên làm. *Giáo viên kết luận chung. - Cả lớp nhận xét, đánh giá khả quan công việc của mỗi nhóm. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Nêu việc làm, biểu hiện của bản thân khi gặp đám tang. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Cùng bạn bè, gia đình thực hiện những việc làm, biểu hiện đúng khi gặp đám tang. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng: ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh , như sau - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 3a. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả. - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. 10
  2. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: Nuông chiều, lồi - Học sinh viết. lõm, lục lọi, la lối, núc ních, len lỏi, - Nhận xét bài làm của học sinh, khen - Lắng nghe. em viết tốt. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vì nghe nói cậu là học trò. + Hãy đọc câu đối của vua và vế đối - Nước trong leo lẻo cá đớp cá lại của Cao Bá Quát. Trời nắng chang chang người nối người b. Hướng dẫn trình bày: + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết + Viết cách lề vở 2 ô li. như thế nào? + Trong đoạn văn còn có những chữ + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên nào viết hoa? riêng của người (Cao Bá Quát), c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh , - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 11
  3. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 - Lắng nghe. bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ năng chính tả điền tiếng có âm đầu ch/tr. *Cách tiến hành: Bài 2a: Trò chơi “Đố bạn” - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi: tham gia trò chơi: “Đố bạn” để học + so sánh, soi đuốc, sinh hoàn thành bài tập. + xào rau, xới cơm, xê dịch, xông lên, xúc đất, - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. - Ghi nhớ, khắc sâu luật chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm 1 bài thơ hoặc bài văn, đoạn văn viết về người từ nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp và luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 12
  4. TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: lên dây, ắc–sê, dân chài. - Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, tranh ảnh đàn vi-ô-lông. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Giáo viên cho học sinh nghe bài hát: - Học sinh nghe. “Cây đàn ghi ta”. - TBHT điều hành: Gọi 3 bạn lên bảng - Học sinh thực hiện. thi đọc bài “Đối đáp với vua”. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét chung - Giáo - Lắng nghe. viên kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe. 13
  5. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, giàu cảm xúc b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp hợp luyện đọc từ khó từng câu trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do học sinh phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, - Giáo viên theo dõi học sinh đọc bài trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, ) để phát hiện lỗi phát âm của học sinh. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: đoạn trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc từng đoạn trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài: + Khi ắc-sê vừa khẽ chạm vào những sợi dây đàn/ thì như có phép lạ,/ những âm thanh trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.// + Vầng trán cô bé hơi tái đi/ nhưng gò má ửng hồng ,/ đôi mắt sẫm màu hơn,/ làn mi rậm cong dài khẽ rung động.// ( ) - Đọc phần chú giải (cá nhân). - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ chân dài. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. *Cách tiến hành: - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ điều hành lớp chia sẻ kết quả trước kết quả. lớp. + Thủy làm gì để chuẩn bị vào phòng + Thủy nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt thi? nhạc. + Những từ nào miêu tả âm thanh của + trong trẻo, bay vút lên giữa yên lặng của cây đàn? gian phòng 14
  6. + Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo + Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể đàn thể hiện điều gì? hiện bản nhạc - vầng trán tái đi + Tìm những chi tiết miêu tả khung + Vài cánh hoa Ngọc Lan êm ái rụng xuống cảnh thanh bình nơi căn phòng như mặt đất mát rượi, lũ trẻ ven hồ. hòa với tiếng đàn? * Giáo viên chốt lại: Tiếng đàn của - Học sinh lắng nghe. Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. 4. HĐ luyện đọc diễn cảm (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh biết ngắt nghỉ hơi đúng; phất âm đúng: rung động, trong trẻo, bay lên, *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Giáo viên mời một số học sinh đọc - Học sinh đọc lại đoạn 1. lại đoạn 1 - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc. - Học sinh thi đua đọc đoạn 1. - Học sinh thi đua đọc đoạn 1. - Giáo viên mời 2 em thi đua đọc. - 2 học sinh đọc. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét bạn nào đọc đúng, - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay. đọc hay. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài đọc. - Nêu một số bản nhạc vi-ô-lông mà mình biết hoặc đã được nghe. - Tìm hiểu thêm về những người đánh đàn 6. HĐ sáng tạo (1 phút) có tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Học sinh biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 15
  7. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập, bảng con. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: “Hái hoa dân chủ”: TBHT - Học sinh tham gia chơi. tổ chức cho học sinh chơi: + Muốn nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào? + Muốn chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số làm như thế nào? + Thực hiện phép tính sau: 1502 x 4=? + Thực hiện phép tính sau: 1257 : 4=? ( ) - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút). * Mục tiêu: - Học sinh biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có 2 phép tính. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng chưa biết làm bài. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: a) 821 3284 4 x 4 08 821 3284 04 0 ( ) - Giáo viên củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp - Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em đôi rồi chia sẻ trước lớp: lúng túng chưa biết làm bài. 4691 2 16
  8. 06 2345 09 11 1 ( ) - Giáo viên lưu ý học sinh M1: + Từ lần chia thứ hai nếu có số bị chia bé hơn số chia thì viết 0 ở thương rồi thực hiện các bước tiếp theo. - Lưu ý học sinh: Phép chia thương có chữ số 0 ở giữa. Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Học sinh chia sẻ kết quả. - Cho học sinh làm đúng lên chia sẻ Chiều dài của sân vận động là: cách làm bài. 95 x 3 = 285 (m) Chu vi của sân vận động là: (285 +95) x 2 = 760 (m) Đáp số: 760m - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn Bài 3: (BT chờ - Dành cho đối tượng thành: hoàn thành sớm) Số quyển sách của cả 5 thùng là: 306 x 5 = 1530 (quyển sách) Số quyển sách mỗi thư viện được chia là: 1530 : 9 = 170 (quyển sách) Đáp số: 170 quyển sách - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng viết biểu thức cho bài tập sau: Đặt tính rồi tính: 9845 : 6 1089 x 3 4875 : 5 2005 x 4 - Suy nghĩ và thử làm bài tập sau: Một khu 4. HĐ sáng tạo (2 phút) đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028m, chiều rộng bằng một phần tư chiều dài. Tính chu vi khu đất đó? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 17
  9. TOÁN: TIẾT 118: LÀM QUEN VỚI SỐ LA MÃ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20, 21 (đọc và viết về “Thế kỉ XX”, “Thế kỉ XXI”). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết số la mã. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3a, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mặt đồng hồ có ghi bằng số La Mã. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”: TBHT - Học sinh tham gia chơi. điều hành: + Khi nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào? + Thực hiện phép tính: 1023 x 4 + Khi chia số có bốn chữ số với số có một chữ số ta làm thế nào? + Thực hiện phép tính: 1205 : 5 ( ) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: 18
  10. - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20, 21 (đọc và viết về “Thế kỉ XX”, “Thế kỉ XXI”). * Cách tiến hành: Giới thiệu chữ số La Mã - Giáo viên cho xem mặt đồng hồ có ghi - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa số bằng chữ số La Mã. và mặt đồng hồ (bằng trực quan). + Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Giới thiệu về các số ghi trên mặt đồng hồ - Quan sát giáo viên hướng dẫn. là các số ghi bằng chữ số La Mã. - Viết bảng: I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là “một” (Làm tương tự với các số khác). - Giáo viên giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến mười hai (XII). VD: Viết bảng III. + Số III do 3 chữ số I viết liền nhau và có - Học sinh đọc là “ba”. giá trị là “ba”. - Viết bảng IV. + Số IV do chữ số V (năm) ghép với chữ - Học sinh đọc là “bốn”. số I (một) viết liền trước để chỉ giá trị ít hơn V một đơn vị. - Viết bảng VI, XI, XII. - Đọc là “sáu”, “mười”, “mười một”, “mười hai”. => Ghép với chữ số I vào bên phải để chỉ - Lắng nghe, ghi nhớ. giá trị tăng thêm một, hai đơn vị. Lưu ý: Học sinh M1+ M2 nhận biết đúng các quy ước của chữ số La Mã. => Giáo viên chốt kiến thức. 3. HĐ thực hành (15 phút) * Mục tiêu: - Đọc, viết, sắp xếp được số la mã. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: I -> một II -> hai X -> mười ( ) - Giáo viên củng cố cách đọc viết chữ số La Mã. Bài 2: (Trò chơi: “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia - Học sinh tham gia chơi. trò chơi: “Xì điện” để hoàn thành bài nhận + Đồng hồ A chỉ 6 giờ. xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học + Đồng hồ B chỉ 12 giờ. sinh. + Đồng hồ C chỉ 3 giờ. 19
  11. Bài 3a: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên theo dỗi, hỗ trợ học sinh còn - Học sinh làm bài cá nhân. lúng túng. - Trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ trước lớp: Theo thứ tự từ bé đến lớn là: II, IV, V, VI, VII, IX, XI. - Giáo viên nhận xét chung. Bài 4: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên quan sát học sinh làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp: Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã: I; II; III; IV; V; VI; VII; VIII; IX; X; XI; XII. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên củng cố: + Nhận dạng số La Mã từ bé đến lớn (ngược lại). + Viết số La Mã từ I -> XII. Bài 3b: (BT chờ - Dành cho đối tượng - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành sớm) hoàn thành: Theo thứ tự từ lớn đến bé là: XI, IX, VII, VI, V, IV, II. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về nhà xem lại bài trên lớp. Trò chơi: “Đố bạn”: Viết các số la mã từ 1 đến 12 và ngược lại. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Quan sát đồng hồ có số la mã rồi cho biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). 20
  12. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu hợp lí. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Trò chơi “Dấu câu”: TBHT điều hành: - Học sinh tham gia chơi. + Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa. + Học sinh nêu sự vật nhân hoá ( ) - Kết nối kiến thức. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1). - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2). *Cách tiến hành: Bài tập 1: (Trò chơi: “Đố bạn”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Đố bạn” để hoàn thành bài tập. - Học sinh tham gia chơi. + Chỉ những người hoạt động nghệ thuật. + Chỉ các hoạt động nghệ thuật. + Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, + Chỉ các môn nghệ thuật. + Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên + Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, dương học sinh. Bài tập 2: (Cặp đôi -> Cả lớp) - Yêu cầu trao đổi theo cặp. - Học sinh trao đổi theo cặp. - Mời 1 số cặp lên bảng chia sẻ nội dung. - Lần lượt các cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. Ví dụ: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. ( ) - Giáo viên theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. => Giáo viên củng cố cách đặt dấu phẩy 21
  13. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Đặt 5 câu với 5 từ chọn trong bài tập 1. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết đoạn văn ngắn kể về một môn nghệ thuật trong đó có sử dụng dấu phẩy. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA R I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng, đẹp các chữ viết hoa P, R. - Viết đúng, đẹp tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: “Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu”. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu chữ hoa P, R viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - Học sinh: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Năm ngón tay ngoan. - Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp” - Học sinh tham gia thi viết. - Học sinh lên bảng viết: Quang Trung, Quê, Bên. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) 22
  14. *Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ trong câu ứng dụng trên bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - P, R. - Treo bảng 2 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 2 học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn - Học sinh viết bảng con: P, R. cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Phan Rang. => Địa danh Phan Rang là tên một thị xã - Học sinh đọc từ ứng dụng. thuộc tỉnh Ninh Thuận + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - 2 chữ: Phan Rang. chiều cao như thế nào? - Chữ Ph, R, g cao 2 li rưỡi, chữ a, n cao - Viết bảng con. 1 li. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Học sinh viết bảng con: Phan Rang. - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Câu ca dao khuyên ta - Học sinh đọc câu ứng dụng. phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có - Lắng nghe. ngày an nhàn, đầy đủ + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Học sinh phân tích độ cao các con chữ. - Cho học sinh luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Rủ, Bây. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa R. + 1 dòng chữa Ph, H + 1 dòng tên riêng Phan Rang. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. 23
  15. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của học sinh. - Nhận xét nhanh việc viết bài của học sinh. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ khuyên con người phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày an nhàn, đầy đủ và tự luyện viết cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 119: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. 2. Kĩ năng: Rèn cho kĩ năng đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4a, b. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, một số que diêm. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 24
  16. 1. HĐ khởi động (5 phút): - TBHT tổ chức trò chơi: “Gọi - Học sinh tham gia chơi. thuyền”. Nội dung về đọc, viết số La Mã. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Lớp) - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi sinh còn lúng túng. rồi chia sẻ kết quả: A. 4 giờ B. 8 giờ 155 phút C. 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5 phút - Giáo viên củng cố xem đồng hồ ghi bằng số La Mã 9 giờ đúng, giờ hơn và giờ kém). Bài 2: (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức trò chơi “Xì - Học sinh tham gia chơi. điện” để hoàn thành bài tập. I -> một III -> ba IV -> bốn VI -> sáu VII -> bảy IX -> chín XI -> chín VIII -> tám XII -> mười hai. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 3: (Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”) - Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai - Học sinh tham gia chơi. nhanh, ai đúng” để hoàn thành + Đáp án Đúng: giơ thẻ mặt đỏ. bài tập. + Đáp án Sai: giơ thẻ mặt xanh. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 4 (a, b): (Cá nhân – Cả lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan - Học sinh tham gia thi xếp nhanh, xếp đúng. sát hình vẽ sách giáo khoa -> xếp - Học sinh trưng bày sản phẩm. hình theo yêu cầu của bài. - Chia sẻ cách xếp hình với bạn. - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên trợ giúp học sinh M1 hoàn thành sản phẩm (như hình sách giáo khoa trang 122) 25
  17. - Giáo viên đánh giá bài của học sinh, khen ngợi khích lệ - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối thành. tượng hoàn thành sớm) - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi: “Đố bạn”: Có 4 que diêm, xếp được những chữ số la mã nào? 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm hiểu thêm một số cách xếp số la mã khác. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): TIẾNG ĐÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nghe - viết đúng đoạn bài chính tả Tiếng đàn; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập bài tập 2a; phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x. - Viết đúng: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh, rụng xuống, 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả. - Biết viết hoa các chữ đầu câu. - Kĩ năng trình bày bài khoa học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 26
  18. 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Nêu nội dung bài hát. - Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết đúng viết nhanh”: san sẻ, soi đuốc, xới dất, xông lên. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc 10 dòng thơ một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống vườn, ngoài như hòa cùng tiếng đàn? lũ trẻ thả thuyền trên vũng nước mưa, dân chài tung lưới bắt cá, hoa mười giờ nở, mấy con chim câu lướt nhẹ trên mái nhà. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Tả khung cảnh thanh bình ngồi gian + Nội dung đoạn này nói lên điều gì? phịng như hịa với tiếng đàn. + 6 câu + Đoạn văn có mấy câu? + Viết hoa chữ đầu tên bài, các chữ đầu + Trong đoạn văn có những chữ nào câu, danh từ riêng: Tiếng, Vài, Dưới, Hồ viết hoa? Tây, c. Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh nêu các từ: Hồ Tây, mát rượi, + Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh, rụng xuống - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe. thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. 27
  19. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi và ghi nhớ cách trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. *Cách tiến hành: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên gọi 1 học sinh M4 đọc lại bài viết - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ cho các bạn soát bài. nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập 2a; phân biệt s/x viết đúng các từ gồm hai tiếng bắt đầu bằng s/x. *Cách tiến hành: Bài 2a: (Làm việc nhóm đôi -> Chia sẻ trước lớp) - TBHT điều hành chung: - Học sinh (N2) làm vào phiếu bài tập. - Học sinh lên bảng thi làm bài (chia sẻ trước lớp). + Sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn + Bắt đầu bằng s? sàng, sóng sánh, sòng sọc, + Xôn xao, xào xạc, xộc xệch, xao + Bắt đầu bằng x? xuyến, xông xênh, xúng xính, - Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm bạn thắng cuộc. - 1 số em đọc lại bài đã hoàn thành. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - Nhận xét, đánh giá, giáo viên kết luận. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn (Học sinh M1). 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm đoạn văn, bài văn viết về những người đánh đàn có tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với cuộc sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên và tự luyện viết cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 28
  20. TOÁN: TIẾT 120: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: -Nhận biết về thời gian (chủ yếu là thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng xem đồng hồ và biểu tượng về thời gian. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa. Một đồng hồ thật và một đồng hồ bằng nhựa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút): - Hát: “Đồng hồ quả lắc”. - Học sinh hát. - Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”: - Học sinh tham gia chơi. TBHT điều hành: V Bốn VI Năm IV Sáu I Một XI Mười lăm XV Mười một - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Nhận biết về thời gian (chủ yếu là thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. * Cách tiến hành: 29
  21. Việc 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (chính xác đến từng phút): - Cho học sinh quan sát mặt đồng hồ và - Cả lớp quan sát mặt đồng hồ và theo dõi giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (giới giáo viên giới thiệu. thiệu các vạch chia phút). - Yêu cầu học sinh nhìn vào tranh vẽ - Lần lượt nhìn vào từng tranh vẽ đồng hồ đồng hồ thứ nhất – sách giáo khoa và rồi trả lời: hỏi: + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. + Đồng hồ chỉ mấy giờ? + 6 giờ 13 phút. - Tương tự như vậy tới tranh vẽ đồng + 6 giờ 56 phút hay 7 giờ kém 4 phút. hồ thứ 3. - Giáo viên quay trên mặt đồng hồ nhựa, - Cả lớp quan sát xác định vị trí của từng cho học sinh đọc giờ theo 2 cách. kim và trả lời về số giờ. - Giáo viên chốt kiến thức và lưu ý đối - Học sinh thực hành xem giờ (N2) tượng Học sinh M1 cần biết xem giờ chính xác đến tầng phút - Chú ý: Kim ngắn ở vị trí quá số 4 một ít. Như vậy là hơn 4 giờ. + VD1: 4 giờ 2 phút. ( ) - Giáo viên hướng dẫn cách xem còn thiếu mấy phút nữa đến 21 giờ (9 giờ + VD2: 21 giờ kém 5 phút. ( ) tối). + Lưu ý: Nếu kim dài chưa vượt quá số 4 thì nói theo cách 1. Nếu kim dài vượt - Lắng nghe quá số 4 thì nói theo cách 2. ( ) 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi: “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi: “Xì điện” để hoàn thành bài - Học sinh tham gia chơi. tập. + Đồng hồ A đồng hồ chỉ 2 giờ 10 phút. + Đồng hồ B đồng hồ chỉ 5 giờ 16 phút. + Đồng hồ E đồng hồ chỉ 11 giờ kém 21 phút. ( ) - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi – Chia sẻ trước lớp) - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh làm bài cá nhân sau đó trao đổi cặp đôi rồi chia sẻ trước lớp. - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên lưu ý cho học sinh đặt trước kim giờ như hình vẽ sách giáo khoa -> 30
  22. chỉnh kim phút đúng với thời gian đã cho. Bài 3: (Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham - Học sinh tham gia chơi. gia trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh” để VD: 1 giờ kém 16 phút -> đồng hồ C. hoàn thành bài tập. 10 giờ 8 phút -> đồng hồ I. 8 giờ 50 phút -> đồng hồ H. ( ) - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. - Trò chơi: “Đố bạn”: Hãy quay đồng hồ để có: 9 giờ 45 phút 3 giờ kém 25 phút 12 giờ đúng 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tiếp tục thực hành xem đồng hồ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: NGHE KỂ: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nghe – kể lại được câu chuyện “Người bán quạt may mắn”. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng nghe - kể. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa. Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 31
  23. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút) - 2 học sinh đọc bài viết của mình trước - 2 học sinh thực hiện. lớp (Bài viết về một buổi biểu diễn nghẹ thuật tuần 23). - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở sách giáo khoa. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức: (12 phút) *Mục tiêu: Nghe – kể lại được câu chuyện “Người bán quạt may mắn” và nắm được nội dung câu chuyện. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp Việc 1: Nghe kể chuyện (Cá nhân -> Nhóm 2 -> Cả lớp) Bài tập1: - Gọi học sinh đọc bài tập 1 - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập và các câu hỏi gợi ý. - Giáo viên yêu cầu nêu nội dung tranh. - Lớp đọc thầm bài tập 1 - Học sinh quan sát tranh minh hoạ sách - Giáo viên kể chuyện, giọng thong thả, giáo khoa -> nêu nội dung tranh. thay đổi phù hợp với diễn biến của câu - Học sinh lắng nghe. chuyện. - Giúp học sinh hiểu từ: lem luốc. - Học sinh thực hiện yêu cầu bài 1 vào vở. - Học sinh chia sẻ N2 -> trước lớp. + Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn - Thống nhất đáp án: điều gì? + quạt bán ế ẩm nên chiều nay nhà bà + Ông Vương Hi Chi viết chữ vào không có cơm ăn. những chiếc quạt để làm gì? + ông tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được + Vì sao mọi người đua nhau đến mua bà lão ( ) quạt? + vì mọi người nhận ra nét chữ, lời thơ của - Lưu ý: Khuyến khích học sinh M1 vương Hi Chi trên quạt ( ) tham gia vào hoạt động chia sẻ. - Giáo viên kể lần 2,3. - Giáo viên chốt bài. - Học sinh lắng nghe. 3. HĐ hình thành kiến thức: (18 phút) *Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện một cách lưu loát. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Cặp đôi -> Cả lớp Việc 2: Thực hành kể chuyện Bài tập 2: (Hoạt động cả lớp) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Chia lớp 4 nhóm. - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: - 4 nhóm tập kể trong nhóm -> chia sẻ. Kể chuyện trong nhóm. 32
  24. - TBHT điều hành + Mời đại diện nhóm lên kể chuyện. - Đại diện các nhóm thi kể. + Mời học sinh nhận xét cách kể của - Học sinh nhận xét, chia sẻ. bạn. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi một số nhóm kể hay; bạn nội dung đúng chủ đề, biết kết hợp điệu bộ, cử chỉ, + Qua câu chuyện này, em biết gì về + Vương Hi Chi là người có tài và nhân Vương Hi Chi? hậu, biết giúp đỡ người nghèo khổ. + Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu + Người viết chữ đẹp cũ ng là nghệ sĩ, chuyện này? - Giáo viên giúp đỡ học sinh M1 +M 2 kể chuyện. - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi. Lưu ý: Học sinh M1+M2 kể đúng nội dung yêu cầu. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về nhà tiếp tục kể về Vương Hi Chi. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm, tìm hiểu thêm về nghệ thuật thư pháp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: ĐAN NONG ĐÔI (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng cho học sinh khéo tay: Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong đôi. nan đan mẫu 3 màu khác nhau. Bìa màu. - Học sinh: Giấy màu. 33
  25. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của học sinh - Học sinh kiểm tra trong cặp đôi, và nhận xét. báo cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới. 2. HĐ quan sát và nhận xét (10 phút) *Mục tiêu: - Đan được nong đôi theo đúng quy trình kỹ thuật. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít. Dán được nẹp xung quanh tâm đan. * Cách tiến hành: Việc 1: Hướng dẫn quy trình - Học sinh nêu quy trình: - 2 học sinh nêu. - Học sinh nhận xét. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan. - Cắt các nan dọc: Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy hết ô thứ 8 để làm các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có kích thước rộng 1 ô, dài 9 ô (các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh). Bước 2: Đan nong đôi - Giáo viên hướng dẫn cách đan. - Lắng nghe, ghi nhớ + Đan nan thứ nhất: Đặt các nan dọc lên bàn, đường nối liền các nan dọc nằm phía dưới. Sau đó, nhấc nan dọc 2, 4, 6, 8 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất khít với đường nối liền các nan dọc. + Đan nan ngang thứ hai: Nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dùng nan ngang thứ hai cho khít với nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ ba: Giống như đan nan ngang thứ nhất. + Đan nan ngang thứ tư: Giống như nan đan thứ hai. + Cứ đan như vậy cho đến hết nan ngang thứ 7. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn lại. Sau đó lần lượt dán từng nan xung quanh tấm đan để giữ cho các nan trong tấm đan không bị tuột. 34
  26. - Giáo viên gọi 1 số học sinh nhắc lại cách đan - 1 số học sinh nhắc lại cách đan nong đôi. nong đôi. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh thực hành được đan nong đôi. *Cách tiến hành Việc 2: Thực hành - Học sinh thực hành làm bài. - Học sinh thực hành đan nong đôi. + Cho học sinh thực hành nong đôi (đan mẫu 3 Có thể sử dụng tấm đan nong đôi màu khác nhau). để tạo thành hình đơn giản. - Giáo viên theo dõi, trợ giúp học sinh nam (Học sinh M1+M2) và những học sinh còn lúng túng. Việc 3: Đánh giá sản phẩm - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm của - Đánh giá sản phẩm. từng cá nhân. + Hoàn thành tốt: Những em đã hoàn thành có sản phẩm đẹp. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. ( ) + Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật, các nan đan khít nhau cân đối đúng kích thước, phẳng, đẹp. + Chưa hoàn thành: Các nan đan chưa khít nhau. Nẹp được tấm đan - Giáo viên chấm bài của một số học sinh làm chưa chắc chắc xong trước. - Bình chọn học sinh có sản phẩm - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm thực đẹp, sáng tạo, hành của học sinh 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục thực hành đan nong đôi. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các sản phẩm để trang trí vào góc học tập của mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 35
  27. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 47: HOA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loài hoa. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng quan sát, so sánh. - Tổng hợp, phân tích thông tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập, các hình trong sách giáo khoa trang 90, 91, sưu tầm các bông hoa khác nhau. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. + Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì - Học sinh trả lời. và thải ra khí gì? + Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tầm được, nêu được chức năng và lợi ích của hoa. 36
  28. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. *Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm: - Học sinh quan sát, thảo luận + Quan sát các hình trang 90, 91 trong sách giáo nhóm và ghi kết quả ra giấy. khoa và kết hợp quan sát những bông hoa học sinh mang đến lớp. + Nói về màu sắc của những bông hoa quan sát - Hoa có nhiều màu sắc khác được: Trong những bông hoa đó, bông hoa nào nhau: trắng, đỏ, hồng, Mùi có hương thơm, bông hoa nào không có hương hương của hoa khác nhau. thơm? + Hãy chỉ đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa đang quan sát? + Hình dạng của các loài hoa như thế nào? - Hoa có hình dạng rất khác nhau: có hoa to trông như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. - Học sinh nghe. - Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. *Cách tiến hành: - Học sinh quan sát, thảo luận - Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ bìa và nhóm và ghi kết quả ra giấy. băng dính. Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các bông hoa đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau. - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại bông quả thảo luận của nhóm mình hoa của mình trước lớp và nhận xét nhóm nào - Các nhóm khác nghe và bổ sung. sưu tầm được nhiều, trình bày đúng, đẹp và nhanh. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp *Mục tiêu: 37
  29. - Nêu được lợi ích và chức năng của hoa. - GDKNS: Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của các loài. *Cách tiến hành: - Giáo viên cho cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. + Hoa có chức năng gì? - Hoa thường được dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, + Hoa thường được dùng để làm gì? để làm thuốc. - Hình 5, 6: hoa để ăn. - Hình 7, 8: hoa để trang trí. + Quan sát các hình trang 91, những hoa nào - Đại diện các nhóm trình bày kết được dùng để ăn? quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nghe và bổ sung. kết quả thảo luận của nhóm mình. - Học sinh lắng nghe. - Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. - Giáo dục: Hoa có hương thơm, nhưng chúng ta không nên ngửi nhiều hương thơm hoa vì sẽ không tốt cho sức khoẻ. Nếu ở trong phòng kín có nhiều hoa hoặc đặt lọ hoa ở đầu giường khi đi ngủ sẽ rất khó thở. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chúng ta cần chú ý khi tiếp xúc với các loại hoa. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Nêu tên một số loài hoa trồng ở nhà mình và nêu các bộ phận của mỗi bông hoa đó. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Sưu tầm thêm các bông hoa và nêu chức năng, lợi ích của hoa. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 48: QUẢ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: 38
  30. - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt, lợi ích của quả. 2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. - Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả đối với đời sống của thực vật và đời sống của con người. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. *KNS: - Kĩ năng quan sát, so sánh. - Tổng hợp, phân tích thông tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 92, 93 trong sách giáo khoa, sưu tầm các quả thật hoặc ảnh chụp các quả mang đến lớp, phiếu bài tập - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát. + Hoa có chức năng gì? - Học sinh nêu. + Hoa thường được dùng để làm gì? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Mở sách giáo khoa. bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt, lợi ích của quả. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - GDKNS: Kĩ năng quan sát, so sánh: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. 39
  31. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh quan sát - Học sinh thảo luận nhóm và ghi hình ảnh các quả trong sách giáo khoa trang 92, kết quả ra giấy. 93, thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng, độ lớn của từng loại quả? + Trong số các quả đó, bạn đã ăn loại quả nào? Nói về mùi vị của quả đó? + Chỉ vào các hình của bài và nói tên từng bộ phận của một quả. Người ta thường ăn bộ phận nào của quả đó? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn - Nhóm trưởng điều khiển. Mỗi lần lượt quan sát và giới thiệu quả của mình sưu bạn lần lượt quan sát. tầm được theo gợi ý sau: + Quan sát bên ngoài: nêu hình dạng, độ lớn, màu sắc của quả? + Quan sát bên trong? + Bóc hoặc gọt vỏ, nhận xét về vỏ quả xem có gì đặc biệt? + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó? + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó? - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả - Học sinh trình bày kết quả thảo thảo luận. luận. - Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Mỗi quả thường có 3 phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: GDKNS: Kĩ năng tổng hợp, phân tích, nêu được chức năng của hạt và lợi ích của quả. *Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm. và trả lời câu hỏi theo gợi ý: + Quả thường được dùng để làm gì ? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 sách giáo khoa, hãy cho biết những quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến làm thức ăn? + Hạt có chức năng gì? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày kết kết quả thảo luận của nhóm mình. quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác nghe và bổ sung. 40
  32. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các loại quả hoặc hạt được dùng vào các việc như: + Ăn tươi. + Làm mứt hoặc sơ-ri hay đóng hộp. + Làm rau dùng trong bữa ăn. + Ép dầu. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Kể tên một số loại quả gia đình mình trồng và so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của các loại quả đó. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Tìm hiểu thêm một số loaaij quả khác và nêu chức năng của hạt (nếu có), lợi ích của quả. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 41