Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_3_tuan_27_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2021-2022
- 1. HĐ khởi động (3 phút) -Trò chơi bắn tên - Học sinh tham gia chơi. + Trò chơi có nội dung về: Số liệu thống kê - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: - Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa). * Cách tiến hành: Cá nhân => Cả lớp * Hd viết và đọc số có 5 chữ số - Ôn tập về các số trong phạm vi 10 000 => HS đọc nhẩm - đọc trước lớp: + Viết bảng số: 2316 - Đọc và nêu: số này gồm: 2 nghìn, 3 trăm, 1chục, 6 đơn vị. + Viết số: 1000 - Đọc và nêu: số này gồm: 1 nghìn, 0 trăm, 0chục, 0 đơn vị. + Viết và đọc số có 5 chữ số - HS đọc. - Viết bảng số: 10 000. GV: Mười nghìn còn gọi là một chục nghìn. + Số 10 000 gồm mấy chục nghìn, mấy + HS trả lời nghìn mấy đơn vị? - GV treo bảng có gắn số: - HS lên gắn số vào ô trống Chục Nghìn Trăm Chục ĐV nghìn 10000 1000 100 10 1 10000 1000 100 1 10000 100 1 10000 1 1 1 4 2 3 1 6 + Các số trong bảng có mấy chục nghìn, - HS trả lời mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy - Một số HS đọc: Bốn mươi hai nghìn ba đơn vị? trăm mười sáu. - GV KL cách viết số: viết từ trái sang - HS luyện đọc cá nhân. phải: 42316. - HS viết số -> chia sẻ với bạn cách viết số: - Chú ý xác định mỗi chữ số ở hàng nào. viết từ trái sang phải: 42316. - HD đọc số. 5
- - GV viết các cặp số: 5327 và 45327, - HS đọc cá nhân, đọc trước lớp. 8735 và 28735, 6581 và 96581, 7311 và 67311. 32741, 83253, 65711, 87721, 19995. *GV trợ giúp HS M1, nhận biết và đọc, viết được số có 5 chữ số. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản - Vận dụng kiến thức đã học để thực hành bài tập 1, 2, 3. * Cách tiến hành: Bài 1: Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở ghi - Yêu cầu HS quan sát bài mẫu. - HS lên chia sẻ KQ trước lớp *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - Đáp án đúng: thành BT + Viết số: 24312 *GV củng cố cách đọc, viết số có 5 chữ + Đọc số: Hai mươi tư nghìn ba trăm mười số. hai. Bài 2: Làm việc cá nhân – N2 – Lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC + HS làm cá nhân - trao đổi vở (N2) KT kết => GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng quả => HS thống nhất KQ chung. M1 hoàn thành BT + Đại diện HS chia sẻ trước lớp * Dự kiến KQ + 35187: Ba mươi lăm nghìn một trăm tám mươi bảy + 94361: Chín mươi tư nghìn ba trăm sáu mươi mốt + 57136: năm mươi bảy nghìn một trăm ba mươi sáu. + 15411: Mười lăm nghìn bốn trăm mười một. Bài 3: Làm việc cá nhân – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - Cả lớp tự làm bài (đọc nhẩm) + GV trợ giúp Hs hạn chế - Đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp NX, + GV khuyến khích HS M1 chia sẻ cách bổ sung đọc số có 5 chỡ số trước lớp Dự kiến kết quả: Đọc các số: *GV kết luận chung. +23.116: Hai mươi ba nghìn một trăm mười sáu. +12.427: Mười hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy. +3.116: Ba nghìn một trăm mười sáu. +82.427: Tám mươi hai nghìn bốn trăm hai mươi bảy. 6
- Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành sớm) thành. - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em 4. HĐ ứng dụng (1 phút) - Thực hành luyện viết và đọc các số có 5 chữ số đã viết. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử viết và đọc các sối có 6 chữ số ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác) 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết, kĩ năng về trình bày báo cáo Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Mái trường mến yêu” - Học sinh hát. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. 7
- * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở BT2 (về học tập hoặc lao động hoặc công tác khác) * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp * Ôn về trình bày báo cáo: - GV gọi 1HS đọc yêu cầu của bài - 1HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK. - Câu hỏi gợi ý: Yêu cầu của báo - 1HS đọc mẫu báo cáo đã HD ở tuần 20, mẫu cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo tiết 5 T75. báo cáo đã được HD ở tiết TLV tuần 20? - Các tổ thống nhất kết quả HĐ trong tháng qua => Lưu ý HS thay lời "Kính (học tập, lao động, công tác khác, ) gửi"bằng "Kính thưa". - Các thành viên trong nhóm đóng vai chi đội trưởng (báo cáo KQ hoạt động của chi đội) *Giúp đỡ HS M1+M2 hoàn thành - Đại diện tổ trình bày trước lớp (thi sắm vai). nội dung YC - HS nhận xét. - Đề nghị HS bình chọn người đóng - Bình chọn bạn đóng vai bạn chi đội trưởng giỏi vai chi đội trưởng giỏi nhất. nhất. - GV kết luận 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Báo cáo kết quả học tập của mình từ đầu HKII đến giờ cho bố mẹ nghe. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết những điều đã nói với bố mẹ thành 1 bản báo cáo. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 8
- TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 4) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát ( BT2). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, viết đúng, trình bày đúng bài thơ lục bát. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Chữ đẹp nết càng - Học sinh hát. ngoan” - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (khoảng ¼ số HS lớp). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi đọc 9
- ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài thơ "Khói chiều" (65 chữ /15 phút) không quá 5 lỗi, trình bày sạch sẽ, đúng bài thư lục bát. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Cả lớp * HD chuẩn bị: - GV đọc lần 1 bài thơ: Khói chiều. - 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - HS làm việc cá nhân -> trao đổi 1 số câu hỏi GV đưa ra -HS chia sẻ trước lớp -> thống nhất: + Tìm những câu thơ tả cảnh "khói + Chiều chiều từ mái rạ vàng/Xanh rờn bay chiều"? lên. + Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với + Khói ơi, vươn nhẹ lên mây/ Khói đừng bay khói? quẩn làm cay mắt bà + Bài thơ được trình bày như thế + Câu 6 chữ viết lùi vào 2 ô. Câu 8 chữ viết lùi nào? vào 1 ô - GV giúp HS viết đúng. + Tự viết giấy nháp những từ các em hay sai: Chiều chiều, bếp lửa, niêu tép, - GV đọc cho HS viết - Chép bài vào vở. - Quan sát giúp HS viết đúng chính tả, trình bày bài sạch đẹp. - Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp ) - Nhận xét chữa lỗi bài của bạn - Nhận xét bài viết của HS. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về nhà luyện viết lại 10 lần những chữ đã viết sai ở bài chính tả. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 132: LUYỆN TẬP 10
- I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: HS biết: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc và viết các số có 5 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: “Đọc đúng, tính nhanh”: - Học sinh tham gia chơi. GV ghi bảng các số có 5 chữ số, tổ chức cho học sinh thi đua đọc nhanh các số đã viết, kết hợp nêu cấu tạo của số. VD: Số 42285 đọc là Số 42285 gồm có bốn chục nghìn, hai nghìn, 1107 x 5 1218 x 4 1409 x 6 - Nhận xét - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (28 phút). * Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Biết viết các số tròn nghìn ( từ 10000 đến 19000) vào dưới vạch của tia số. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm cá nhân =>N2 - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả thành BT. -Thống nhất cách làm và đáp án đúng +45913 Bốn mươi lăm ngìn chín trăm mười ba. + Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt. *GV củng cố cho HS cách đọc, viết số. +Bốn bảy nghìn năm trăm ba mươi lăm. 11
- Bài 2: Làm việc cá nhân – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài tập - HS làm bài cá nhân => chia sẻ kết quả - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - HS thống nhất KQ chung của bài Dự kiến KQ: - GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi thành BT lăm. + Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm. ( ) Bài 3: Làm việc cá nhân – Cả lớp - HS đọc nhẩm YC bài - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC - Học sinh thực hiện Y/c vào vở của bài - GV đánh giá, nhận xét bài cho HS. *Dự kiến KQ: +36520, 36521, 36522, 36523, 36524, => Y/C HS nêu đặc điểm của dãy số. 36525, 36526 ( ) *GV củng cố cách sắp xếp các số theo thứ tự trên dãy số . Bài 4: T/C “Điền đúng, điền nhanh” - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ - 2 đội tham gia chơi (mỗi đội 3 HS) -TBHT điều hành chơi + Điền số thích hợp vào dưới mỗi vạch trên tia số? - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương + Dãy số đếm thêm 1000 + Nêu đặc điểm của dãy số? 10000, 11000, 12000, 13000, 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Thực hành luyện đọc và viết các số có 5 chữ số. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Đọc và viết các số có 6, 7 chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 133: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (Tiếp theo) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. 12
- 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a,b), 3 (a,b), 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi “ Hái hoa dân chủ” - Học sinh tham gia chơi. + TBHT điều hành. HS lên bảng hái hoa, nội dung về yêu cầu đọc và viết các số có 5 chữ số. - NX, Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bảng. bài vào vở. 2. HĐ khám phá kiến thức (10 phút) * Mục tiêu: Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số ở hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 . * Cách tiến hành: Cả lớp => Giới thiệu các số có năm chữ số (cả trường hợp có chữ số 0) - GV treo bảng HD (SGK) lên bảng. - Quan sát bảng. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách đọc, viết - HS nhận xét bảng, 1 số HS lên bảng vừa số. nêu cách viết số, đọc số và điền số vào - GV lưu ý cho HS M1,2 đọc đúng quy bảng. định với các số hàng chục là 0, hàng đơn -HS chia sẻ ý kiến vị khác 0. - GV kết luận 3. HĐ thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, làm được Bài 1, 2 (a,b), 3 (a,b), 4. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi - Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV giao nhiệm vụ: - HS làm bài cá nhân vào vở + Yêu cầu quan sát và hoàn thành các câu - Đổi chéo vở để kiểm tra trong bài. - Đại diện 2HS lên bảng gắn phiếu lớn - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 13
- *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn -Thống nhất cách làm và đáp án đúng thành BT *Dự kiến KQ: Một số HS đọc, viết lại số. + Sáu mươi hai nghìn ba trăm + Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh => GV củng cố cách viết, đọc số một. ( ) Bài 2 (a, b): Cá nhân – N2 - Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT - GV yêu cầu HS làm bài N2. - HS làm bài -> chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp. + HS lớp nhận xét dãy số. - HD nhận xét sự sắp xếp trong dãy số. a)18301, 18302, 18303, 18304, - Yêu cầu làm chữa bài b)32 606, 32 607, 32 608, -GV chốt đáp án *GV lưu ý HS M1 +M2 nhận biết số liền trước, liền sau c. Bài tập 3 (a,b) Làm việc cặp đôi – Cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân vào vở -> Trao đổi - GV yêu cầu HS làm bài N2 vở. - Nêu nhận xét sự sắp xếp các số trong dãy - Đại diện HS lên bảng gắn phiếu lớn số - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả -Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: a) 18000, 19000, (đếm thêm 1000) b) 47 000, 47 100, 47 200, (đếm thêm => GV củng cố sự sắp xếp trong dãy số. 100) ( ) - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập Bài 4: Làm việc N4 – Cả lớp - Mỗi lần 2 đội chơi (4 em / đội) - TC chơi TC: Xếp đúng – Xếp nhanh. - HS tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ. - GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, xếp nhanh. - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn Bài 2C, 3C: (BT chờ - Dành cho đối tượng thành. hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em 4. HĐ ứng dụng (1 phút) - Tiếp tục thực hành luyện đọc và viết các số có 5 chữ số. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tiếp tục đọc và viết các số có 6, 7 chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 14
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 5) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, rèn kỹ năng viết báo cáo. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em - Học sinh hát. thế” - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS lớp chưa đạt YC của các tiết trước đó). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. 15
- Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Dựa vào báo cáo tiết 3, dựa theo mẫu ở SGK viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung học tập, lao động hoặc công tác khác. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV gọi HS đọc YC của bài - Đọc yêu cầu BT và mẫu báo cáo. Lớp theo dõi - GV giao nhiệm vụ. SGK. - GV nhắc HS nhớ lại ND báo cáo ở - HS làm việc cá nhân tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông - Viết báo cáo vào vở. tin, rõ ràng, trình bày đẹp. - HS trao đổi cặp đôi - Chia sẻ trước lớp - GV và HS nhận xét, bình chọn báo + Nhận xét chữa lỗicâu, lỗi dùng từ trong bài cáo viết tốt nhất giúp bạn. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về nhà luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết 1 báo cáo về việc rèn đọc hoặc rèn viết của em. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 6) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được hai đoạn thơ đã học ở HK II - Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/ ay. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và viết. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 16
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc hoặc đoạn thơ cần HTL, phiếu HT - Học sinh: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em - Học sinh hát. thế” - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. Thuộc được 2 khổ thơ đã học ở HKII * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế- chưa đạt yêu cầu). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Viết đúng các âm đầu, vần dễ lẫn: r/d/gi, tr/ch, l/n, uôt/uôc, ât/âc, iêc/iêt, ai/ ay. * Cách tiến hành: Việc 1: Trò chơi Tiếp sức: Hoạt động nhóm => Cả lớp 17
- - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng. Nêu - 1HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm đoạn văn yêu cầu của trò chơi tiếp sức. và làm bài. - Chọn HS của 2 nhóm tham gia thi - 2 nhóm HS, mỗi nhóm 3 em thi tiếp sức ( +TBHT điều hành chọn chữ thích hợp để điền, chữ không thích + GV và HS nhận xét, chốt lại lời hợp gạch bỏ). Mỗi lần 1HS điền 1 chữ sau đó giải đúng. chuyền bút cho HS khác (làm trong 3 phút). => Thứ tự các từ cần điền: rét, buốt, Trời rét, rét buốt, ngất ngưởng, trụi lá, trước ngất, lá, trước, nào, lại, chưng, biết, sân, nhà nào, bánh chưng, không biết, làng, tay. - HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Việc 2: HS Làm vở - HS hoàn thành bài vào vở - GV quan sát, trợ giúp HS M1 hoàn thành ND bài - Soát bài chữa lỗi (đổi vở theo cặp ) - Nhận xét chữa lỗi bài của bạn 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Luyện đọc diễn cảm các bài thơ đã học. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. 2. Kĩ năng: Học Sinh biết tôn trọng, giữ, không làm hư hư hại thư từ, tài sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giáo tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực phát triển bản thân, năng lực điều chỉnh hành vi đạo đức. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu học tập. - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. 18
- - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Hát. + Vì sao cần phải tôn trọng khách nước - Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện ngoài? lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: HS hiểu: - Thế nào là tôn trọng, tài sản của người khác - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. * Cách tiến hành: Việc 1: Nhận xét hành vi . * HĐ nhóm => Chia sẻ trước lớp - GV phát phiếu giao việc, y/c từng nhóm - HS thảo luận nhóm đôi nhận xét các (N6) thảo luận để nhận xét xem hành vi hành vi sau : nào đúng, hành vi nào sai. a, Thấy bố đi công tác về, Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ? b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem. c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ? d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không? - Gv theo dõi nhóm thảo luận. - Chia sẻ , thống nhất KQ trong nhóm 6 - Y/c đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm trình bày kết quả trước thảo luận. lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. GVKL: Tình huống a, c sai; tình hướng b, đ đúng. b. Việc 2: Đóng vai: *HĐ nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng - Hs thảo luận, phân công đóng vai vai theo 2 tình huống. - HS thực hiện nhiệm vụ được phân công + Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu. + Tình huống 2: Giờ ra chơi, thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì? 19
- - Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình - GV NX chung, khen ngợi các nhóm đã bày trò chơi đóng vai của nhóm mình. thực hiện tốt trò chơi đóng vai và khuyến - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, chia khích Hs thực hiện việc tôn trọng thư từ, sẻ bổ sung. tài sản của người khác. * Dự kiến đáp án: +Tình huống 1: khi bạn quay về lớp thì hỏi muộn => GV kết luận, chốt ND: Thư từ tài sản chứ không tự ý lấy của mỗi người thuộc về riêng họ, khuyến +Tình huống 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho khích ai được xâm phạm tự ý bóc, đọc thư Thịnh hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Thực hiện theo nội dung bài đã được học. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tuyên truyền mọi người cùng thực hiện như mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 134: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết các số có 5 chữ số, làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 20
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Bắn tên. - Học sinh tham gia chơi. => Nội dung TC: Về đọc các số có 5 chữ số - Tổng kết – Kết nối bài học. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Lắng nghe. bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): * Mục tiêu: HS: - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số 0). - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV trợ giúp Hs hạn chế - HS làm vào vở ghi - GV khuyến khích HS M1 tham - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả gia vào hoạt động tương tác - Đáp án: => GV củng cố cách đọc các số, +Mười sáu nghìn ba trăm linh năm. số có chữ số 0 ở hàng chục +Mười sáu nghìn năm trăm. +Sáu mươi hai nghìn không trăm linh bảy. ( ) Bài 2: Cá nhân – N2 – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập - GV giúp HS M1 cách viết số - HS làm vào vở => chia sẻ cặp đôi có năm chữ số - Chia sẻ kết quả trước lớp. *Dự kiến KQ: => GV củng cố cách viết số. + 87 115; 87 105; 87 001; 87 500, 87 000. Bài 3: HĐ nhóm 4 Kĩ thuật khăn trải bàn (N4) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo + HS làm cá nhân (góc phiếu cá nhân) ba bước của kĩ thuật khăn trải bàn + Hs thảo luận KQ, thống nhất KQ ghi vào phần - GV gợi ý cho HS nhóm đối phiếu chung tượng M1 nêu lại cách nối để + Đại diện HS chia sẻ trước lớp hoàn thành BT +Các nhóm khác bổ sung => GV lưu ý động viên một số Dự kiến bài giải: HS M1 tương tác, chia sẻ với A B C D E K10 000 nhóm 11000 12000 13000 14000 15000 18000 * GV chốt đáp án đúng 2 HS nêu yêu cầu bài tập Bài tập 4. Làm việc cá nhân - HS làm vào vở ghi 21
- - GV đánh giá – nhận xét 7 – 10 - HS tự tìm hiểu yêu cầu của BT bài của HS. *Đáp án: - Nhận xét kết quả làm bài của HS a) 4000 + 500 = 4500 6500 – 500 = 6000 ( ) - HS lắng nghe rút kinh nghiệm 4. HĐ ứng dụng (1 phút) - Tiếp tục thực hành luyện đọc và viết các số có 5 chữ số. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm cách so sánh các số có 5 chữ số. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe - viết): ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 7) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Giải được ô chữ có từ khóa là PHÁT MINH 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc và sử dụng từ ngữ. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. * GD Quốc phòng - An ninh: Giáo viên nêu ý nghĩa Quốc ca. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi ô chữ (chưa có nội dung) - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Lớp hát bài “Ở trường cô dạy em - Học sinh hát. thế” - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 22
- 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. * Cách tiến hành: Việc 1: Kiểm tra đọc (số HS hạn chế - chưa đạt yêu cầu). -GV yêu cầu HS lên bốc thăm - HS thực hiện (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2phút ) - HS đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - HS trả lời câu hỏi đọc ( Tùy đối tượng HS mà Gv đặt câu hỏi cho phù hợp) - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm *Chú ý kĩ năng đọc đối tượng M1: => GV yêu cầu những HS đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 3.Hoạt động thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Giải được ô chữ * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Gọi Hs đọc YC trong SGK. - 2HS đọc lại, lớp đọc thầm SGK. - Treo bảng phụ lên bảng - GV nêu tên T/C, cách chơi và luật chơi.( ) -Trợ giúp (gợi ý) HS hạn chế - HS làm việc cá nhân => trao đổi cặp đôi để tìm đáp án. - TBHT điều hành hoạt động T/C, cử 1 thư ký ghi kết quả trên bảng phụ. - GV động viên HS nhút nhát tham - Các cặp thi đua chia sẻ trước lớp gia vào hoạt động chung. *Đáp án: =>Dãy chữ hàng ngang: Dòng 1: PHÁ CỖ Dòng 2: NHẠC SĨ Dòng 3: PHÁO HOA Dòng 4: MẶT TRĂNG Dòng 5: THAM QUAN Dòng 6: CHƠI ĐÀN Dòng 7: TIẾN SĨ Dòng 8: BÉ NHỎ => Dãy chữ hàng dọc: PHÁT MINH - GV chốt KQ đúng - Chép bài vào vở. 23
- 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm các ô chữ trên sách báo và giải ô chữ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 135: SỐ 100 000 - LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết số 100 000. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết được số liền sau 99999 là số 100 000. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3 (dòng 1, 2, 3), 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Sách giáo khoa; 10 mảnh bìa, mỗi mảnh có ghi số 10 000. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Gọi thuyền. - Học sinh tham gia chơi. - TBHT điều hành - Nội dung về bài học Đọc, viết số có năm chữ số - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút): * Mục tiêu: Biết số 100 000. Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. * Cách tiến hành: HĐ cả lớp 24
- => GV giới thiệu cho HS số 100 000: - GV YC HS suy nghĩ, chia sẻ ND sau: - HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của => GV gắn 8 mảnh bìa có ghi số 10000 GV: + Có mấy chục nghìn? + Hãy ghi số 80 000 ở phía dưới. + Có tám chục nghìn. => GV gắn một mảnh bìa có ghi số + 80 000 10 000 ở dòng trên mảnh bìa gắn trước. + Có mấy chục nghìn? + Ghi số 90 000 bên phải số 80 000 để có dãy số 80000, 90000. + Có chín chục nghìn. => Gắn tiếp 1 mảnh bìa có ghi số + 90 000 10000 lên trên. + Bây giờ có mấy chục nghìn? => GV nêu: Vì 10 chục là một trăm nên mười chục nghìn còn gọi là một trăm + Có 10 chục nghìn. nghìn. - HS đọc số: Một trăm nghìn. - Hãy ghi số 100 000 bên phải số 90 - Đọc dãy số: 80 000, , 100 000. 000 - Số một trăm nghìn gồm những chữ số + 100 000 nào? => GV chốt kiến thức - Nhận biết cấu tạo số 100 000. * Lưu ý: HS M1+ M2 nhận biết cấu tạo số 100 000. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm được bài tập 1, 2, 3 (dòng 1,2,3), 4. * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - HS làm vào vở ghi => Trao đổi vở KT thành BT. - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả: + 10 000;20000;30 000;40 000;50000 + 10000;11000;12000;13000;14000 + 18000;18100;18200;18300, + 18235;18236;18237;18238, => Cho HS nêu quy luật của từng dãy - HS nêu. số (Đối tượng M3, M4) Bài 2: Cá nhân – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu của bài. => GV gợi ý, trợ giúp đối tượng M1 - HS làm cá nhân => Chia sẻ KQ trước lớp. hoàn thành BT * Kết quả: => Cho HS nêu quy luật của dãy số - Các số cần điền : 50000, 60000, 70000, Bài 3 (dòng 1,2,3): Cả lớp 80000, 90000 - Gọi HS đọc YC -Tổ chức cho HS làm bài tiếp sức - 2 HS nêu yêu cầu của bài - HS tham gia chơi tiếp sức + 12533; 12534; 12535 43904; 43905; 43906 25
- 62369; 62370; 62371 - Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số liền - Số liền trước bớt đi 1 đơn vị, số liền sau trước, số liền sau. thêm 1 đơn vị - GV củng cố số liền trước, số liền sau - Hoàn thành bài tập vào vở các số. Bài 4: Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - HS tự tìm hiểu yêu cầu bài tập GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân => Trao đổi cặp đôi - Chia sẻ kết quả trước lớp => GV gợi ý, trợ giúp HS đối tượng M1 Bài giải hoàn thành BT Số chỗ chưa có người ngồi là 7000 – 500 = 2000 ( chỗ) Đáp số: 2000 chỗ ngồi Bài 3, dòng 4 và 5: (BT chờ - Dành cho - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn đối tượng hoàn thành sớm) thành. - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em 4. HĐ ứng dụng (1 phút) - Tiếp tục thực hành luyện đọc và viết các số trong phạm vi 100 000. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm cách so sánh các số trong phạm vi 100 000. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (TIẾT 8) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS đọc hiểu bài Suối (trang 77 sgk) và làm đúng bài tập (trang 78) - HS viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng đọc hiểu và kỹ năng viết. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: 26
- - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) - Cho HS nghe bài hát “Kim Đồng” - Học sinh lắng nghe. - Nêu nội dung bài hát. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. Hoạt động thực hành (30 phút) *Mục tiêu: - HS đọc hiểu bài Suối (trang 77 sgk) và làm đúng bài tập (trang 78) - HS viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1 : Ôn đọc hiểu văn bản *Hoạt động cá nhân – N2 - Cả lớp - GV nêu yêu cầu: HS đọc bài Suối (trang 77- SGK)và TLCH - HS làm bài cá nhân - Trợ giúp HS M1 - Trao đổi cặp đôi - HS chia sẻ kết quả trước lớp + Câu 1: ý C + Câu 2: ý A + Câu 3: ý B + Câu 4: ý A - GV KL chung. + Câu 5: ý B Việc 2 : Thực hành viết đoạn văn * HĐ cá nhân – Cả lớp. - GV giao nhiệm vụ: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về một anh hùng chống giặc ngoại xâm. - Gợi ý cách làm (lựa chọn 1 vị anh - HS viết bài cá nhân hùng mà mình yêu thích) - GV HD đối tượng M1 cách trình bày bài. - Hs đọc bài viết trước lớp. Lớp nhận xét bài làm của bạn (Về nội dung, cách diễn đạt, trình bày) - HS bình chọn bạn viết hay. - GV nhận xét chung, tuyên dương những HS làm tốt. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài tập đọc đã học. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm đọc những câu chuyện kể về các anh hùng chống giặc ngoại xâm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 27
- THỦ CÔNG: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. * Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy - Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (5 phút) - Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - TC: Bắn tên - HS tham gia chơi, nêu các bước - Nội dung: Quy trình làm lọ hoa gắn tường. thực hiện: + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường. - Tổng kết TC, kết nối bài học - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của của bạn bên cạnh và báo cáo. 2. HĐ thực hành (28 phút) *Mục tiêu: Biết cách làm lọ hoa gắn tường. Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. * Với học sinh khéo tay: Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. Có thể trang trí lọ hoa đẹp. 28
- * Cách tiến hành: *Việc 1: Củng cố lại cách làm lọ hoa * Hoạt động cá nhân - Cả lớp gắn tường - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu lọ - Học sinh quan sát. hoa gắn tường làm bằng giấy . - 1 HS nêu lại quy trình làm lọ hoa gắn tường: + Bước 1: Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Bước 2 : Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Bước 3 : Làm thành lọ hoa gắn tường. *Việc 2: Thực hành làm lọ hoa gắn * Hoạt động cá nhân tường. - Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực tường (cá nhân). hành làm lọ hoa gắn tường. => HS thực hành trên giấy thủ công. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. * Học sinh khéo tay: - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa cân đối. - Học sinh trang trí và trưng bày sản phẩm - Có thể trang trí lọ hoa đẹp. *Việc 3: Trưng bày sản phẩm - Giáo viên tổ chức cho học sinh trang - HS trưng bày sản phẩm (để trên bàn). trí và trưng bày sản phẩm (gợi ý cho học sinh cắt dán các bông hoa có lá, cành để cắm trang trí vào lọ hoa). *Việc 4: Đánh giá sản phẩm - Cho học sinh đánh giá, nhận xét sản - Lớp quan sát, tham quan sản phẩm của phẩm của từng cá nhân . nhau . HS đánh giá lẫn nhau - TBHT cho các bạn bình chon sản phẩm - Bình chọn HS có sản phẩm đẹp, sáng đẹp nhất. tạo, - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm - Lắng nghe – Rút kinh nghiệm thực hành của học sinh . GD HS vệ sinh lớp học cho sạch sẽ. 4. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà tiếp tục trang trí sp của mình cho đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Dùng các phế liệu (lọ chai nhựa) để làm lọ hoa, lọ đựng đồ dùng học tập. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 29
- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Sau bài hoc, HS biết - Nêu được ích lợi của chim đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. - Biết chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và 2 chân. Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim bay (đại bàng), chim chạy (đà điểu). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm thưc hiện bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài chim nói riêng và các loài động vật nói chung. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin. - Kĩ năng hợp tác. *GD BVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của loài chim, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài chim trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 102, 103 trong sách giáo khoa, sưu tầm các tranh ảnh các loài chim. - Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh các loài chim. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút) 30
- - TBHT tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí mật với nội dung về Cá + Cá sống ở đâu? - HS tham gia chơi + Cá thở bằng gì? + Nêu ích lợi của cá? +Ta đã biết loài cá thường bơi dưới nước, vậy loài gì thường bay trên trời? - HS trả lời. => Kết nối nội dung bài: Giáo viên giới thiệu: - HS ghi bài vào vở Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về loài chim - Ghi tựa bài lên bảng. 2. Hoạt động khám phá kiến thức (28 phút) *Mục tiêu: Nêu được ích lợi của chim đối với con người. Chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân => nhóm => cả lớp Việc 1 : Quan sát và thảo luận * Bước 1: Làm theo nhóm: - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu thảo luận - Nhóm trưởng các nhóm điều theo gợi ý sau: khiển các bạn quan sát hình SGK + Chỉ, nói tên các bộ phận bên ngoài của T.102,103 và tranh, ảnh sưu tầm những con chim có trong hình. Nhận xét về độ được. lớn của chúng. Loài nào biết bay, loài nào biết - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý của bơi, loài nào chạy nhanh? GV. + Bên ngoài cơ thể có gì bảo vệ? Bên trong cơ - Thống nhất kết quả. thể của chúng có xương sống không? + Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? * Bước 2. Làm việc cả lớp: - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. - Nhóm khác bổ sung. - Lớp rút ra đặc điểm chung về loài => GV chốt: Chim là động vật có xương sống. chim. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập Việc 2: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được: * Bước 1. Làm việc theo nhóm: - GV chia lớp làm 4 nhóm, nêu yêu cầu thảo - Nhóm trưởng điều khiển các bạn luận. phân loại tranh, ảnh theo các nhóm: biết bay, biết bơi, có giọng hót hay + Tại sao chúng ta không nên săn, bắt, phá tổ - Loài chim mất đi sẽ ảnh hưởng chim? đến môi trường tự nhiên. 31
- * Bước 2. Làm việc cả lớp: - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. =>TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung HT trước lớp + Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài "Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên". + HS lắng nghe => bổ sung ý kiến. - HS bình chọn - Lắng nghe - Bình chọn bài thuyết trình hát nhất, khen - GV kể cho lớp nghe câu chuyện "Diệt chim sẻ". - HS trả lời. (Chim sẻ thường hay ăn thóc khi bắt đầu chín ở ngoài đồng nên người ta đã đánh bẫy và tìm cách để tiêu - HS nối tiếp nhau trả lời. diệt những đàn chim sẻ. Nhưng đến mùa sau, cánh đồng lúa ở địa phương đó đã không được thu hoạch vì bị sâu phá hoại. Từ đấy, người ta không tiêu diệt các đàn chim sẻ nữa ) + Qua câu chuyện này ta rút ra được điều gì? - HS trả lời theo ý hiểu. + Chim có ích lợi gì đối với cuộc sống ? => GV chốt kiến thức, GD HS ý thức bảo vệ - HS trả lời các loài chim. - Lắng nghe. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Bảo vệ và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ các loại chim. 4. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Lập hội bảo vệ các loài chim và vận động bạn bè tham gia. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: THÚ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Sau bài học, HS biết: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. - Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh ưa thích. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng làm chủ cuộc sống, đảm nhận trách nhiệm thưc hiện bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài thú nói riêng và các loài động vật nói chung. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm 32
- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng kiên định. - Kĩ năng hợp tác. *GD BVMT: - Nhận ra sự phong phú, đa dạng của loài thú, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. - Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các loài thú. - Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài thú trong tự nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các hình trang 104, 105 trong sách giáo khoa, sưu tầm các tranh ảnh các loài thú. Phiếu học tập - Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh các loài thú. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (53 phút) - TC Bắn tên - Nội dung: kể tên các loài vật. - HS tham gia chơi + Con gì bơi dưới nước? + Con gì bay trên trời? + Con gì chạy trên mặt đất? - Kết nối nội dung bài học – Ghi bài lên -Mở SGK, ghi bài bảng. 2.Hoạt động khám phá kiến thức (28 phút) * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được quan sát. Vẽ và tô màu một loài thú nhà mà học sinh ưa thích. Nêu được ích lợi của các loài thú nhà. * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Cả lớp Việc 1: Quan sát và thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh các - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần loài thú nhà trong SGK trang 104, 105 và lượt quan sát. tranh ảnh các loài thú sưu tầm được, thảo - Học sinh làm việc cá nhân => thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: luận nhóm và ghi kết quả ra giấy + Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. + Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật. 33
- + Nêu đặc điểm giống và khác nhau của các con vật này. + Trong số các con thú nhà đó, con nào có mõm dài, tai vểnh, mắt hí ; con nào có thân hình vạm vỡ, sừng cong như lưỡi liềm ; con nào có thân hình to lớn, có sừng, vai u, chân cao ? + Chúng đẻ con hay đẻ trứng ? + Thú mẹ nuôi thú con mới sinh bằng gì ? + Thú có xương sống không ? - Giáo viên cho nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần lượt quan sát và giới thiệu về - Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn lần một con. lượt quan sát và giới thiệu về một con. - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận - TBHT điều hành: + Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Cả lớp rút ra đặc điểm chung của thú. + Các nhóm khác nghe và bổ sung => Cả lớp rút ra đặc điểm chung của Kết luận: Những động vật có các đặc điểm thú. như có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng - Lắng nghe và ghi nhớ sữa được gọi là thú hay động vật có vú. Thú là loài vật có xương sống. Việc 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo gợi ý: - Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết + Kể tên một số loài thú nuôi mà em biết. quả ra phiếu HT. + Nêu ích lợi của việc nuôi các loài thú nhà - Chia sẻ, thống nhất KQ trong nhóm như: lợn, trâu, bò, chó, mèo, + Ở nhà có em nào nuôi một vài loài thú nhà không? Em đã tham gia chăm sóc hay chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì ? + Người ta nuôi thú làm gì ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Đại diện nhóm bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, tuyên dương. + Các nhóm khác nghe và bổ sung. Kết luận: Lợn là vật nuôi chính của nước ta. Thịt lợn là thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người. Phân lợn được dùng để bón - Lắng nghe và ghi nhớ ruộng. Trâu, bò được dùng để kéo cày, kéo xe, Phân trâu, bò được dùng để bón ruộng. Bò còn được nuôi để lấy thịt, lấy sữa. Các sản phẩm của sữa bò như bơ, pho-mát cùng với 34
- thịt bò là những thức ăn ngon và bổ, cung cấp các chất đạm, chất béo cho cơ thể con người. Việc 3: Làm việc cá nhân – Cả lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, chọn 1 con vật yêu thích, vẽ tranh, tô màu và chú thích các bộ phận cơ thể của con vật đó. - HS làm việc cá nhân. - Giáo viên cho HS dán hình vẽ lên bảng, giới thiệu về con vật mà nhóm đã vẽ. + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ thú nuôi ? - 1 số HS trưng bày sản phẩm và giới => Giáo viên liên hệ, giáo dục: Để bảo vệ thiệu. thú nuôi, chúng ta cần cho thú ăn đầy đủ, - Học sinh trả lời theo suy nghĩ. làm chuồng trại phù hợp, chăm sóc thú để không bị bệnh, lai tạo ra giống mới * Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng M1+ M2 tích cực tham gia tương tác 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Bảo vệ và tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ các loại thú. 4. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Lập hội bảo vệ các loài thú và vận động bạn bè tham gia. 35