Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022

docx 38 trang Hải Hòa 08/03/2024 770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_31_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 31 - Năm học 2021-2022

  1. Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: dáng hình, rừng xanh, rung mành đúng. - Đọc lại đoạn thơ sau khi điền hoàn chỉnh Bài 3: - HS nối tiếp nêu lời giải - Đáp án: gió - Giáo viên chốt kết quả 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Viết lại đoạn thơ BT 2 và trình bày cho đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: BÀI HÁT TRỒNG CÂY. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây (TL được câc CH SGK; Học thuộc lòng bài thơ) . 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: rung cành cây, lay lay, vòm cây, nắng xa, mau lớn lên - Biết ngắt nhịp sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Bác sĩ Y-éc - xanh”. + 2 em lên tiếp nối đọc bài “Bác sĩ Y-éc- xanh” + Yêu cầu nêu nội dung của bài. + Nêu lên nội dung bài. - GV nhận xét chung. 9
  2. - GV kết nối kiến thức - HS lắng nghe - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Quan sát, ghi bài vào vở 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ * Cách tiến hành: Nhóm – Lớp a. GV đọc mẫu toàn bài thơ: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, - HS lắng nghe giọng đọc vui tươi, hồn nhiên. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó câu trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo khổ thơ và giải nghĩa từ khó: hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (vòm cây, rung cành cây, lay lay, nắng xa, mau lớn lên ) - HS chia đoạn (5 đoạn tương ứng với 5 khổ thơ như SGK) - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng câu dài: khổ thơ trong nhóm. Ai trồng cây/ - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong Người đó có tiếng hát/ nhóm. Trên vòm cây/ Chim hót lời mê say.// ( ) =>GV KL: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, vui, hồn nhiên, nhấn giọng - Lắng nghe những từ ngữ khẳng định ích lợi và hạnh phúc mà công việc trồng cây mang lại cho con người: mê say, lay lay, bóng mát, hạnh phúc, mong chờ, d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: HS hiểu được: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây (TL được các CH SGK). *Cách tiến hành: 10
  3. - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ sẻ kết quả trước lớp. kết quả. + Cây xanh mang lại những gì cho + Tiếng hót mê say của các loài chim, ngọn con người ? gió mát, bóng mát, hạnh phúc + Hạnh phúc của người trồng cây là + Được mong chờ cây lớn, được chứng kiến gì ? cây lớn lên hàng ngày, + Tìm những từ ngữ được lặp đi lặp + Ai trồng cây/ Người đó có tiếng hát Em lại trong Bài thơ.Nêu tác dụng của trồng cây/ Em trồng cây. Cách sử dụng điệp chúng ? ngữ như một điệp khúc trong bài hát khiến người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, + Bài thơ khuyên chúng ta điều gì? + Bài thơ khuyên mọi người hăng hái, tích cực trồng cây, + Nêu nội dung của bài? * Nội dung: Cây xanh mang lại cho người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hăng hái trồng cây. =>Tổng kết nội dung bài. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Bước đầu biết đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài thơ (M4) - Yêu cầu đọc diễn cảm 2 khổ thơ - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm trưởng - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Yêu cầu học sinh học thuộc lòng từng - Học sinh đọc thầm, tự nhẩm để HTL từng khổ thơ. khổ thơ, bài thơ. - Thi đọc thuộc lòng - Các nhóm thi đọc tiếp sức các khổ thơ. - Cá nhân thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ theo hình thức “Hái hoa dân chủ” (M1, M2). - Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ (M3, M4) - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục HTL bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ có chủ đề tương tự ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 11
  4. TOÁN: TIẾT 152: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, tính nhẩm - Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3b, 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): Trò chơi Bắn tên. - HS tham gia chơi + TBHT điều hành + Nội dung (phần a BT 1 của tiết học) - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm 21718 x 4 12198 x 4 vững kiến thức cũ - Nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ thực hành (30 phút): * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, kĩ năng tính nhẩm - Vận dụng giải toán có lời văn và tính giá trị của biểu thức * Cách tiến hành: Bài 1b: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - HS lên chia sẻ cách tính, KQ trước lớp thành BT. kết quả * GV củng cố cách đặt tính và cách tính. -Thống nhất cách làm và đáp án đúng 18061 10670 12
  5. x 5 x 6 Bài 2 (Cá nhân – Cả lớp) 90305 64020 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét, đánh giá 7 -10 bài - HS làm bài cá nhân - Nhận xét, đánh giá nhanh kết quả bài làm của HS - HS chia sẻ trước lớp Bài giải *GV củng cố về giải toán Số lít dầu đã lấy ra là: 10715 x 3 = 32145 (l) Số lít dầu còn lại là: 63150 – 32145 = 31005 (l) Bài 3b: (Cá nhân – cặp đôi – lớp) Đáp số: 31005 lít dầu - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT * Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1 - Thống nhất cách làm và đáp án đúng chia sẻ nội dung bài. - HS nêu cách tính biểu thức ( ). * GV củng cố về tính giá trị của biểu thức. * Dự kiến kết quả: 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155 = 96897 Bài 4: (Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp) 81025 – 12071 x 6 = 81025 – 72426 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập = 8599 - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 - HS nêu yêu cầu bài tập *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT thành BT. - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả ￿ *GV củng cố về cách nhẩm Thống nhất cách làm và đáp án đúng * Dự kiến đáp án: Bài 3a: (BT chờ - Dành cho đối tượng a/ 3000 x 2 = 6000 ( ) hoàn thành sớm) b/ 11000 x 2 = 22000 ( ) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em - HS tự làm và chia sẻ kết quả 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tiếp tục thực hiện tính giá trị biểu thức ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 13
  6. TOÁN: TIẾT 153: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chia số có năm chữ số cho số có một chữ sốHS vận dụng kiến thức chia được số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Đặt tính rồi tính - TBHT điều hành lớp chữa bài, nhận xét 10628 x 2 21515 x 3 13254 x 4 - Kết nối nội dung bài học. - Lắng nghe, ghi bài vào vở - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) * Mục tiêu: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. * Cách tiến hành: Cả lớp * Thực hiện phép chia - GV viết đầu bài lên bảng. - HS QS, đọc phép chia, nhận xét về số bị 37648 : 4 = ? chia, số chia - YC HS suy nghĩ và nêu cách đặt tính và - HS thực hiện vào vở nháp. tính - HS nêu cách đặt tính và cách tính. 37648 4 16 9412 04 08 0 - HS nhận xét, bổ sung 14
  7. - GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính. Vậy: 37648 : 4 = 9412 Lưu ý cho HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: chia, nhân, trừ. - HS lắng nghe 3. HĐ thực hành (16 phút) * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức chia được số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số, giải toán có lời văn và tính giá trị biểu thức. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) + GV giao nhiệm vụ - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và - HS làm bài cá nhân vào vở chữa bài. - Đổi cheó vở KT - TBHT điều hành - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - Thống nhất cách làm và đáp án đúng thành BT *Dự kiến KQ: Lưu ý cho HS mỗi lần chia đều tính nhẩm: 84848 4 24693 3 chia, nhân, trừ. 04 21212 06 8231 08 09 04 03 => GV củng cố chia số có năm chữ số cho 08 0 ( ) 0 số có một chữ số: củng cố cách đặt tính và cách tính. Bài 2 (Nhóm 2 – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm nhóm 2 - HS làm bài -> Trao đổi, chia sẻ * GV lưu ý HS M1 +M2: - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả + Bài toán thuộc dạng toán nào? -Thống nhất cách làm và đáp án đúng -> Bài toán thuộc dạng toán rút về đơn vị. Tóm tắt: Có : 36550 kg Bán : 1/3 số kg Còn lại: kg? Bài giải: Cửa hàng đã bán số xi măng là: => GV nhận xét, củng cố về giải toán dạng 36550 : 5 = 7310 (kg) tìm một phần mấy của một số Cửa hàng còn lại số xi măng là: 36550 – 7310 = 29240 (kg) Bài 3 (Cá nhân – Cả lớp) Đáp sô: 29240 kg xi măng - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS trao đổi N 2 * GV lưu ý HS M1 +M2 - HS nêu yêu cầu bài tập + Nêu lại cách thực hiện tính giá trị của - HS thực hiện theo YC biểu thức. - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả 15
  8. + HS nêu nêu cách làm, kết quả + Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Dự kiến KQ: a) 69218- 26736 : 3 = 69218 – 8912 = 60 306 a) 39 799 Bài 4: (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn b) 43463; 9296 thành sớm) -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết quả. - HS thực hành xếp 8 hình tam giác để - GV kiểm tra, tuyên dương, khen ngợi HS được một hình như hình vẽ. 4. HĐ ứng dụng (2 phút): - Chữa các phép tính làm sai. 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm các bài tập cùng dạng trong Vở bài tập Toán và giải. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Kể được tên một vài nước mà em biết và chỉ được vị trí của các nước đó trên bản đồ hoặc quả địa cầu. - Viết được tên các nước vừa kể - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu. 2. Kĩ năng: Ghi nhớ tên các nước và sử dụng dấu câu hợp lí Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bản đồ hoặc quả địa cầu - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 16
  9. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - HS hát bài: Trái đất này là của chúng mình - Trò chơi: “ Gọi thuyền”: Đặt và TLCH - HS tham gia trò chơi dưới sự điều hành Bằng gì? của TBHT - Kết nối kiến thức - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - Kể được tên một vài nước mà hs biết, chỉ được vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu, viết được tên các nước vừa kể. - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu *Cách tiến hành: *HĐ 1: Mở rộng vốn từ về các nước Bài tập 1: HĐ cá nhân-> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1. - 2 HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. + Yêu cầu Hs cá nhân-> chia sẻ. - HS làm bài cá nhân-> chia sẻ: HS nêu các nước và tìm vị trí các nước: Lào, *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, lúng túng để hoàn thành BT Nhật Bản, Hàn Quốc, trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng => GV củng cố vốn từ về các nước, giới thiệu đôi nét đặc sắc về một số nước trên thế giới Bài tập 2: HĐ cá nhân -> Cả lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài + HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. + Làm bài cá nhân + HS làm bài cá nhân *Dự kiến KQ: + Nhận xét, đánh giá bài làm của HS + Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai- - GV nhận xét, phân tích chốt lại lời giải xi-a, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Anh, đúng. Pháp, I-ta-li-a, Đức, Bỉ, Thủy Sĩ, + Tên các nước cần viết như thế nào? + Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi - GV lưu ý cách viết một số nước: Cam-pu- tiếng chia, Ma-lai-xi-a (Viết hoa chữ cái đầu tiên, sử dụng gạch nối giữa các tiếng) *HĐ 2: Ôn về dấu phẩy Bài tập 3: HĐ nhóm đôi -> Cả lớp - HS thảo luận -> chia sẻ bài làm - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 3. *Dự kiến KQ: - Trao đổi theo nhóm (theo bàn) a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ * GV lưu ý đối tượng HS M1 nhận biết sử trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên dụng dấu câu hợp lí đỉnh cột. 17
  10. - GV và HS nhận xét, chốt lời giải đúng. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, =>GV củng cố về cách dùng dấu câu hợp Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. lí trong khi nói và viết. 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - VN tìm hiểu thêm về tên một số nước trên thế giới chưa nêu trong bài học 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - VN đặt câu có sử dụng dấu phẩy và viết lại câu đó ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA V I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa V - Viết đúng tên riêng : Văn Lang - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa V, L, B viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 18
  11. 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Chữ càng đẹp, nết càng ngoan” + 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí , - Thực hiện theo YC + Viết câu ứng dụng của bài trước - Lớp viết vào bảng con. Uốn cây từ thuở còn non - Nhận xét, tuyên dương bạn Dạy con từ thuở con còn bi bô - GV nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. Hiểu nghĩa câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - Treo bảng 3 chữ. + V, B, L - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát và kết hợp nhắc quy trình. - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Học sinh quan sát. - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. - HS viết bảng con: V, B, L Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Văn Lang => Là nhà nước đầu tiên của nước ta, - Học sinh đọc từ ứng dụng. dưới sự trị vì của vua Hùng + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có + 2 chữ: Văn Lang chiều cao như thế nào? + Chữ V, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ă, a, n, cao - Viết bảng con 1 li. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS viết bảng con: Văn Lang - Giới thiệu câu ứng dụng. => Giải thích: Khi vỗ tay nhiều ngón mới - HS đọc câu ứng dụng. phát ra âm thanh, khi muốn bàn bạc một - Lắng nghe. vấn đề gì có nhiều người sẽ bàn luận được kĩ càng hơn. Câu tục ngữ muốn đề cao tinh thần đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Cho HS luyện viết bảng con - HS phân tích độ cao các con chữ - Học sinh viết bảng: Vỗ, Bàn 19
  12. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa V + 1 dòng chữa L, B + 1 dòng tên riêng Văn Lang + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng hiệu lệnh của giáo viên dòng theo hiệu lệnh. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Chấm nhận xét một số bài viết của HS - Nhận xét nhanh việc viết bài của HS 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI (tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Học sinh hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện. - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự phát triển của bản thân. 2. Kĩ năng: - Hs biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. 20
  13. - Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trộng, vật nuôi. - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng vật nuôi Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. * KNS: - Kĩ năng lắng nghe tích cực. - Kĩ năng trình bày . - Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin . - Kĩ năng ra quyết định. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. * GD TKNL&HQ: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. * GD BVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh một số cấy trồng, vật nuôi - HS: VBT 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Hát bài: “Chị Ong Nâu và em bé” - Nêu nội dung bài hát - Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: HS hiểu: - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng vật nuôi và cách thực hiện. - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo điều kiện ch sự phát triển của bản thân. * Cách tiến hành: HĐ 1:Trình bày KQ điều tra * HĐ cá nhân -> Chia sẻ trước lớp - Thu các phiếu điều tra của HS, yêu cầu - Nộp phiếu điều tra cho GV. một số em trình bày kết quả điều tra. - Một số HS trình bày lại kết quả điều tra. - Trả lời câu hỏi (có liên hệ với thực tế gia - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: đình mình). Chẳng hạn: + Nhà em trồng cây để lấy rau ăn hoặc + Nhà em nuôi con vật, trồng cây đó bán để lấy tiền. nhằm mục đích gì? + Chăm sóc sẽ giúp cây, con vật lớn nhanh, tránh bị bệnh. 21
  14. + Em chăm sóc cây trồng, vật nuôi đó sẽ + Nếu không, cây/con vật dễ mắc bệnh, có tác dụng gì? chậm lớn. + Ngược lại, nếu không chăm sóc, cây + Lắng nghe bạn trình bày ->nhận xét, bổ trồng, vật nuôi sẽ thế nào? sung. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung và kết luận. * Cặp đôi-> Chia sẻ trước lớp HĐ 2: : Thảo luận xử lý tình huống - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu + Từng cặp học sinh nhận phiếu bài tập, hỏi 1 và xử lí tình huống ở câu hỏi 2. cùng nhau thảo luận làm bài tập trong Câu hỏi 1: Viết chữ T vào ô ￿ trước ý phiếu. kiến em tán thành, viết chữ K vào ô ￿ + T trước ý kiến em không tán thành. a)￿ Cần chăm sóc và bảo vệ các con vật của + K gia đình mình. b)￿ Chỉ cần chăm sóc những loại cây do + T con người trồng. c)￿ Cần bảo vệ tất cả các loài vật, cây trồng. + K d)￿ Thỉnh thoảng tưới nước cho cây cũng được. + T e)￿ Cần chăm sóc cây trồng,vật nuôi thường xuyên, liên tục. Câu hỏi 2: Nhà bạn Dũng nuôi được mấy + Rào vườn lại hoặc rào luống rau lại. con gà trống choai. Chúng rất hay vào Cho gà ăn và chăm sóc chúng. vườn kiếm ăn và mổ vào mấy luống cải. Nếu là Dũng, em sẽ làm gì? Vì sao? - Nhận xét, kết luận: + Cần phải chăm sóc tất cả các con vật - Lắng nghe là vật nuôi, những cây trồng có lợi. - Các nhóm thảo luận giải quyết các tình + Chăm sóc cây trồng phải thường huống xuyên, liên tục mới hiệu quả. => GV nhận xét kết luận - Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ * Làm việc theo nhóm 4-> cả lớp *HĐ 3: Thảo luận nhóm xử lí tình huống. - HS đưa ra cách xử lí, có thể đóng kịch - Yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận xử để diễn lại tình huống lí các tình huống sau: + Trường hợp 1: Nói Đào gom lá sâu lại + Tình huống 1: Lan và Đào cùng đi thăm rồi đem về nhà đốt. Nếu để lung tung, sâu vườn rau Thấy rau có sâu, Đào ngắt sẽ bò sang vườn nhà khác. Sau đó nói bố những chiếc lá có sâu vứt ở xung quanh. mẹ phun thuốc. Nếu là Lan, em sẽ nói gì? + Tình huống 2: Đàn gà nhà Minh đột + Trường hợp 2: Nói mẹ làm sạch nhiên lăn ra chết hàng loạt. Mẹ đem chôn chuồng, cho gà uống thuốc phòng bệnh, hết gà và không cho ai biết gà bị dịch cúm. chôn kĩ gà chết, báo cho nhân viên thú y Là Minh, em sẽ nói gì với mẹ? để có cách phòng dịch. 22
  15. Theo dõi, nhận xét cách xử lí của các - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ nhóm. * Giáo viên kết luận : Mỗi người cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui - Học sinh đọc ghi nhớ cho con người, góp phần làm cho môi trường sống của chúng ta xanh, sạch, đẹp - Đọc phần ghi nhớ SGK 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút): - Thực hiện nội dung bài học - Nhắc lại các nội dung GDMT và sử dụng HQ & TKNL đã nêu ở Tiết 1 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tuyền truyền mọi trong gia đình cùng thực hiện theo nội dung bài học. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 154: CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TT) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Học sinh biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư) 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng chia với trường hợp chia có dư và vận dụng giải toán có lời văn Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3 (dòng 1,2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 23
  16. 1. HĐ khởi động (4 phút) : - Trò chơi: T/C “Hái hoa dân chủ”: - HS tham gia chơi Nội dung chơi T/C về chia số có năm 14756 : 7 20560 : 4 chữ số cho số có một chữ số - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới : (12 phút) * Mục tiêu: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia có dư) * Cách tiến hành: Cả lớp * HD HS thực hiện phép chia - GV viết : 12485 : 3 = ? - HS đọc phép chia - HS làm vở nháp-> chia sẻ về cách đặt tính và cách tính 12485 3 04 4161 18 05 2 - HS nêu lại cách đặt tính và cách tính. + Phép chia này có gì khác so với phép + Đây là phép chia có dư chia ở tiết trước? + Cần lưu ý gì với số dư? + Số dư luôn nhỏ hơn số chia - GV viết theo hàng ngang: 12485 : 3 = 4161 (dư 2) - GV chốt kiến thức, chốt cách đặt tính - HS lắng nghe và thực hiện phép tính 3. HĐ thực hành (17 phút): * Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ năng chia với trường hợp chia có dư và vận dụng giải toán có lời văn * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cả lớp) - 2 HS đọc YC bài - GV giao nhiệm vụ - Cá nhân-> chia sẻ trước lớp -> Thống nhất KQ - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Dự kiến đáp án: 14729 2 16538 3 => GV củng cố cách tính và lưu ý khi 07 7364 15 5512 để số dư. 12 03 - Lưu ý giúp đỡ HS M1 nhẩm được số 09 08 dư sau mỗi lần chia 1 2 Bài 2: (Nhóm 2 – Cả lớp) ( ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài nhóm 2 + HS làm bài nhóm 2 + Thống nhất kết quả và chia sẻ trước lớp 24
  17. Tóm tắt - GV nhận xét, củng cố lại cách làm. 3m : 1 bộ 10250 m: bộ, thừa ? m vải Bài giải Thực hiện phép chia: 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa 2m vải. Đ/S: 3416 bộ quần áo, còn thừa 2m vải Bài 3 (dòng 1,2) ( Cá nhân – Lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV lưu ý động viên một số HS M1 - HS làm vào góc phiếu tương tác, chia sẻ nội dung bài với - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả nhóm -Thống nhất cách làm và đáp án đúng: + Để tìm thương và số dư ta làm thế * Dự kiến đáp án: nào? 15725 : 3 = 5261 (dư 2) * GV củng cố kĩ năng 33272 : 4 = 8313 (dư 0) Bài 3 (dòng 3). (Bài tập chờ dành cho + Ta làm phép chia. HS hoàn thành sớm): -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo - HS thực hiện nốt phần bài tập và báo cáo kết quả. kết quả - GV chốt đáp án đúng 4. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa các phép tính làm sai 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm các bài tập cùng dạng bài tập 2 và giải. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) BÀI HÁT TRỒNG CÂY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng: vòm cây, mê say, rung, - Nhớ - viết lại chính xác bốn khổ thơ đầu trong bài “Bài hát trồng cây”. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu r / d / gi . - Biết đặt câu với từ ngữ mới vừa hoàn chỉnh. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu r/d/gi Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. 25
  18. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần nhớ - viết - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Chữ đẹp nết ngoan”” - Thi viết đúng, viết đẹp: dáng hình, rừng xanh, rung mành, lơ lửng, thơ thẩn, - GV nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ theo thể thơ tự do *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn nhớ - viết - Đưa bảng phụ chép sẵn đoạn cần viết - 1 Học sinh đọc lại. - GV đọc đoạn thơ một lượt. - 4 HS nối tiếp đọc thuộc 4 khổ thơ cần viết + Cây xanh mang lại cho con người nhiều + Cây xanh mang lại cho con người lợi ích, hạnh phúc. Con người cần tích cực những điều gì? trồng, bảo vệ cây xanh, b. Hướng dẫn cách trình bày: + Dòng thứ nhất, dòng thứ ba của mỗi khổ + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? thơ có 3 chữ, dòng thứ hai và thứ tư có 5 chữ. + Mỗi khổ thơ có 4 dòng thơ + Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ? + Viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, + Chúng ta viết hoa những chữ nào? + Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang. + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ? - Học sinh nêu các từ: vòm cây, mê say, lay c. Hướng dẫn viết từ khó: lay, rung, quên nắng xa đường dài - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết. - GV nhận xét chung 3. HĐ viết chính tả (15 phút): 26
  19. *Mục tiêu: - Học sinh nhớ - viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 3 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. - HS nhớ - viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Giáo viên chấm nhận xét 5 - 7 bài. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Lắng nghe. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2: Điền vào chỗ trống rong/dong/giong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp – Lớp =>Đáp án: rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong - HS đọc các từ ngữ sau khi đã điền hoàn chỉnh + Giải nghĩa từ: gánh hàng rong (hàng hoá mang đi bán được cho vào quang gánh đi, người bán không ngồi một chỗ mà luôn di chuyển tới những vị trí thuận lợi để bán hàng) 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát có chữ chứa âm đầu r/d/gi và chép lại cho đẹp 27
  20. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 155: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết cách chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. 2. Kĩ năng: HS vận dụng thực hiện được các phép chia và giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : - Trò chơi: Hái hoa dân chủ. - HS tham gia chơi + TBHT điều hành 24561: 5 5678 : 4 ( ) + Nội dung về bài học Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài bảng. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: (7 phút) * Mục tiêu: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 28
  21. * HD thực hiện phép chia - GV nêu phép tính: 28921 : 4 = ? - Hs đọc phép tính -Yêu cầu Hs đặt tính và tính vào giấy nháp - HS thực hiện YC cá nhân -> chia sẻ cách - Gọi nhiều HS chia sẻ cách tính tính - GV củng cố lại cách đặt tính và cách tính. - Viết theo hàng ngang: 28921 4 28921 : 4 = 7230 (dư 1) 09 7230 12 01 + Phép chia này có gì đặc biệt? - Một số HS (M1) nêu lại cách đặt tính * Lưu ý: HS M1 cách tính với trường hợp và cách tính. thương có tận cùng là 0: ở lần chia cuối + Thương của phép chia có chữ số 0 cùng mà số bị chia bé hơn số chia thì viết tiếp 0 ở thương. - HS lắng nghe 2. HĐ thực hành (23 phút): * Mục tiêu: Thực hành chia được các phép chia. Vận dụng giải toán có lời văn. Rèn kĩ năng tính nhẩm * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu Hs tự làm bài - HS làm bài cá nhân - Gọi Hs lên chia sẻ làm bài - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - Thống nhất cách làm và đáp án đúng thành BT. * Dự kiến đáp án: => GV củng cố lại cách tính, nhấn mạnh 12760 2 18752 3 bước chia cuối cùng. 07 6380 07 6250 16 15 00 02 Bài 2: (Cá nhân – Lớp) ( ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS cá nhân –> chia sẻ N2 - HS làm bài cá nhân -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn - HS chia sẻ, thống nhất KQ chung thành BT * Dự kiến đáp án => GV củng cố cách đặt tính và cách 15273 3 18842 4 tính. 027 5091 28 4710 Bài 3: (Nhóm 2 – Cả lớp) 03 04 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 0 02 ( ) - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS nêu yêu cầu bài tập => Gv củng cố về giải toán: bài toán tìm - HS làm bài nhóm 2 – Chia sẻ kết quả một phần mấy của một số * Dự kiến đáp án Số thóc nếp trong kho là: 27280 :4 = 6820 (kg) 29
  22. Số thóc tẻ trong kho là: 27280 – 6820 = 20460 (kg) Đáp số: 6820 kg thóc nếp 20460 kg thóc tẻ Bài 4: (Cá nhân– Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HD nhẩm. - HS làm bài cá nhân – Chia sẻ + Yêu cầu làm bài chia sẻ kết quả * Dự kiến đáp án: - GV chốt KT - Tính nhẩm: 15 000 : 3 = ? + Nhẩm: 15 nghìn : 3 = 5 nghìn + Vậy: 15 000 : 3 = 5000 + Hoặc: Vì 15 : 3 = 5 nên 15 000 : 3 = 5000 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa lại các phép tính làm sai 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tiếp tục thực hiện tính nhẩm số có 5 chữ số tròn nghìn cho số có 1 chữ số ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? 2. Kĩ năng: Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * KNS: - Tự nhận thức: - Xác định giá trị cá nhân - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ, bình luận. - Đảm nhận trách nhiệm - Tư duy sáng tạo. * GD BVMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi các bước tổ chức cuộc họp 30
  23. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Nghe bài hát: “Hãy chung tay bảo vệ môi trường” - Nêu nội dung bài hát - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Ghi đầu bài lên bảng - Mở SGK 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - HS viết được bài văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về các việc cần làm để bảo vệ môi trường *Cách tiến hành: HĐ 1 : Trao đổi ý kiến Bài 1: Cá nhân -> nhóm đôi-> cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập-> lớp đọc thầm theo. - GV gọi HS đọc lại trình tự 5 bước tổ chức - HS nhìn bảng đọc 5 bước tổ chức cuộc cuộc họp. họp. - GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thảo luận - Nhóm trưởng điều khiển cuộc họp và ghi ý kiến vào bảng nhóm + HS trao đổi, phát biểu, +1 HS ghi nhanh ý kiến của các bạn -> Thống nhất nội dung. - TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài + HS thi tổ chức cuộc họp + 2 nhóm thi tổ chức cuộc họp. + GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm tổ + Cả lớp nhận xét, bình chọn . chức cuộc họp có hiệu quả nhất Lưu ý: HS M1+M2 nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. HĐ 2: Thuật lại ý kiến Bài 2: Hoạt động cá nhân -> cả lớp - HS làm việc cá nhân-> chia sẻ cặp đôi -> chia sẻ trước lớp - Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - GV nhắc HS thuật lại các ý kiến trong - Lắng nghe. cuộc họp đã trao đổi. - Hs viết bài vào vở - Yêu cầu HS làm bài vào VBT 31
  24. + TBHT điều hành cho các bạn chia sẻ nội dung bài + HS nhận xét, chia sẻ, bổ sung - Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp. - HS đọc lại đoạn văn trước lớp - GV và lớp nhận xét về thông báo: cách - Bình chọn viết tốt nhất dùng từ, sử dụng dấu câu, - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi. -Lắng nghe *Lưu ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ. * GD BVMT: Qua nội dung bài học, em thấy mình cần làm gì để bảo vệ môi - HS: Trồng cây, vệ sinh lớp học sạch trường luôn xanh, sạch, đẹp? sẽ, không vứt giấy rác, tuyên truyền bảo vệ môi trường, 3. HĐ ứng dụng (1 phút) : - Tiếp tục hoàn thiện bài viết 4. HĐ sáng tạo (1 phút) : - VN tạo băng dôn, khẩu hiệu tuyên truyền bảo vệ môi trường từ nội dung cuộc họp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS biết cách làm quạt giấy tròn. - Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả năng gấp, cắt, dán giấy Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. * GD TKNL&HQ: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình làm quạt giấy tròn, giấy màu, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 32
  25. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (5 phút): - Hát bài: Quạt giấy - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và - HS kiểm tra trong cặp đôi, báo nhận xét. cáo GV - Giới thiệu bài mới: 2. HĐ quan sát và nhận xét (13 phút) *Mục tiêu: Nắm được cấu tạo và quy trình làm quạt * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Việc 1: Quan sát mẫu: - GV đưa mẫu quạt đã gấp sẵn yêu cầu HS quan - HS quan sát mẫu và nhận xét: sát và trả lời câu hỏi + Hãy nêu các bộ phận của quạt giấy tròn. + Quạt giấy gồm 2 phần: quạt và cán quạt + So sánh quạt giấy tròn với quạt giấy đã học ở + Giống nhau : Đều gấp bằng nếp lớp 1. gấp song song, cách buộc chỉ. + Khác nhau : Quạt giấy hình tròn và có cán để cầm. + Dùng để quạt mát + Hãy nêu tác dụng của quạt giấy? * GD sử dụng TKNL: Việc làm quạt giấy và sử - HS: làm mát, tiết kiệm năng dụng quạt giấy, đặc biệt trong những ngày lượng điện nắng nóng mang lại tác dụng gì? Việc 2: Hướng dẫn HS gấp Bước 1 : Cắt giấy. - Học sinh quan sát, theo dõi. - Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt. - Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, chiều dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt. Bước 2 : Gấp, dán quạt. - Học sinh quan sát, theo dõi. - Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp đôi để lấy dấu giữa. - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. 33
  26. Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Học sinh quan sát, theo dõi - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. - Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của quạt. - Mở hai cán quạt để hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt giấy hình tròn. 3. HĐ thực hành (15 phút) *Mục tiêu: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn. *Cách tiến hành: Nhóm 4 – Lớp - Cho HS thực hành gấp quạt giấy tròn trong - Thực hành gấp quạt giấy tròn nhóm 4 để những em biết gấp hướng dẫn em trong nhóm. Tự hỗ trợ nhau hoàn chưa biết gấp. thành sản phẩm - Giáo viên quan sát nếu học sinh nào còn lúng túng khi thực hiện thì giáo viên cần hướng dẫn lại để học sinh cả lớp biết cách thực hiện. - Nhận xét kết quả thực hành của HS 4. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về nhà tiếp tục thực hiện gấp quạt giấy tròn 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - Vẽ và trang trí quạt giấy tròn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 61: TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời. - Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng làm chủ bản thân, giữ cho môi trường luôn xanh sạch đẹp, chăm sóc bảo vệ cây xanh để bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất 34
  27. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. * KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Các hình trong SGK. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - HS tham gia trò chơi: Gọi thuyền + Trái Đất đồng thời tham gia mấy chuyển động? + Trả lời: Trái Đất tham gia đồng Đó là chuyển động nào? thời hai chuyển động là chuyển động quanh mặt trời và tự chuyển động quanh mình nó + HS lên quay quả địa cầu ( ) + 1 HS thực hành - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Lắng nghe – Mở SGK bài lên bảng 2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút) *Mục tiêu: - Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ Mặt Trời. - Biết được hệ Mặt Trời có 8 hành tinh và chỉ Trái Đất là hành tinh có sự sống *Cách tiến hành: HĐ 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời *Cá nhân – Lớp - GV giao nhiệm vụ + Yêu cầu Hs quan sát hìmh 1 SGK, em hãy + HS làm việc cá nhân - KQ ghi phiếu học mô tả những gì em nhìn thấy được trong hệ tập Mặt Trời ? - Quan sát hình 1 trong SGK trang 116 + Hãy nhận xét về vị trí của Trái Đất với + Nếu xét vị trí từ Mặt Trời tới các hành Mặt Trời so với các hành tinh khác trong hệ tinh thì Trái Đất là hành tinh thứ ba. Mặt Trời ? Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao Thuỷ và hành tinh xa Mặt Trời nhất là sao Diêm vương + Tại sao lại gọi Trái Đất là hành tinh trong + Vì Trái Đất chuyển động quanh Mặt hệ Mặt Trời ? Trời + Vậy hệ Mặt Trời gồm có những gì ? + Hệ Mặt Trời bao gồm Mặt Trời và 8 - Gv tổng hợp các ý kiến, kết luận: Trái Đất hành tinh khác quay xung quanh nó chuyển động quanh Mặt Trời nên được gọi 35
  28. là hành tinh của hệ Mặt Trời. Có 8 hành tinh không ngừng chuyển động quanh Mặt - Hs lắng nghe và ghi nhớ. Trời. Chúng cùng với Mặt Trời tạo thành hệ Mặt Trời *Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập HĐ 2: Trái Đất là hành tinh của sự sống * Nhóm 2 – Lớp Bước 1. Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu Hs quan sát tranh hình 2 SGK và - Hs quan sát tranh hình 2 SGK và thảo thảo luận các câu hỏi sau : luận các câu hỏi + Trên Trái Đất có sự sống không ? + Hãy lấy ví dụ để chứng minh Trái Đất là hành tinh của sự sống ? Bước 2. Trình bày kết quả thảo luận: - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận => Trong hệ MT, Trái Đất là hành tinh có - Nhận xét, bổ sung ý kiến sự sống + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất + Chúng ta phải: Làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp? Trái Đất luôn sạch sẽ. =>GV: Mỗi người chúng ta ai cũng phải - Hs nghe và nhớ có trách nhiệm giừ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là sự sống của chúng ta - GV chốt nội dung bài - Hs nhắc lại nội dung bài 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung bài học - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường sống tại gia đình, lớp học 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu về các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 62: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Biết Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất và có kích thước nhỏ hơn Trái Đất. Trái Đất có kích thước nhỏ hơn Mặt Trời 36
  29. 2. Kĩ năng: Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Các hình trong SGK trang 118, 119. Quả địa cầu - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - TBHT điều hành: + Vì sao nói Trái Đất là một hành tinh trong hệ + Vì Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời? Mặt Trời - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi - Mở SGK đầu bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) - Biết Mặt Trăng là một vệ tinh của Trái Đất và có kích thước nhỏ hơn Trái Đất. Trái Đất có kích thước nhỏ hơn Mặt Trời - Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. *Cách tiến hành: *HĐ 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất * Nhóm 2 – Lớp Bước 1. Yêu cầu H quan sát hình và thảo luận - HS quan sát hình 1 trang 118 nhóm: SGK, người hỏi, người trả lời theo + Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng và hướng câu hỏi gợi ý của GV. chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. - HS thảo luận nhóm theo gợi ý -> + Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất thống nhất ý kiến và Mặt Trăng ? Bước 2. Trình bày: + Đại diện các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV hỏi bổ sung: Em biết gì Mặt Trăng ? - HS nêu những hiểu biết của mình => GV kết luận: Mặt Trăng cũng có dạng hình - Lắng nghe cầu. Các nhà khoa học đã nghiên cứu và kết luận rằng : Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống . *Cá nhân – Lớp HĐ 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất - HS lắng nghe. - GV giảng cho HS hiểu: Vệ tinh là thiên thể - Hs nhận xét, bổ sung chuyển động xung quanh hành tinh. + Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất 37
  30. + Tại sao MT lại được gọi là vệ tinh của Trái Đất - HS vẽ hướng chuyển động của ? Mặt Trăng quanh Trái Đất - GV giảng về chu kì quay của Mặt Trăng. - Lắng nghe =>Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên nó được gọi là vệ tinh của Trái Đất. - GV bổ sung phần trình bày của hs và mở rộng cho hs biết về những thành tựu KH ngày nay * Lưu ý: Quan sát và theo dõi, trợ giúp đối tượng *Nhóm 4 – Lớp M1+ M2 hoàn thành YC của bài học HĐ 3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động - Các nhóm về vị trí của nhóm quanh Trái Đất. mình. Bước 1. GV chia nhóm, xác định ví trí làm việc - Nhóm trưởng điều khiển các bạn của từng nhóm. đóng vai Mặt Trăng đi vòng quanh - HD nhóm trưởng điều khiển nhóm. quả địa cầu 1 vòng theo chiều mũi Bước 2. Chơi trò chơi theo nhóm. tên sao cho mặt luôn hướng về quả - GV hướng dẫn HS thực hiện. địa cầu (như hình trang 119 - SGK). - Một số HS trình diễn trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 3. Trình diễn trước lớp. - GV và HS nhận xét. - GV tổng kết trò chơi 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu thêm các thông tin khác về Mặt Trăng. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 38