Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lop_3_tuan_33_nam_hoc_2021_2022.docx
Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2021-2022
- - Biết giải toán có đến hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu kiểm tra - HS: SGK, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - TBHT kiểm tra - Nêu nội quy của tiết kiểm tra - Lắng nghe 3. HĐ kiểm tra (30 phút) * Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức chủ yếu của học sinh về: Đọc viết số có năm chữ số, tìm số liền sau của số có năm chữ số, xác định số lớn nhất, bé nhất trong nhóm số đã cho - Thực hiện tính cộng trừ, nhân, chia số có năm chữ số. - Biết giải toán có đến hai phép tính. * Cách tiến hành: - YC HS làm bài kiểm tra ● Dự kiến đề bài Biểu điểm + Đáp án: + Bài 1: 1 điểm + Bài 2: 4 điểm Mỗi phép tính đúng cho 1 điểm + Bài 3 : 2 điểm + Bài 4: 3 điểm Bài 1: Đọc các số sau: Bài 1: 86 030; 42 980; 54678; 78903. 86 030: Tám mươi sáu ngàn không trăm ba mươi. 42 980: Bốn mươi hai ngàn chin trăm tám mươi. Bài 2: Đặt tính rồi tính Bài 2: 55739 + 20446 12928 x 3 55739 + 20446 12928 x 3 17482- 9946 15250 : 5 53739 12928 + 20446 x 3 5
- 74185 38784 17482 - 9946 15250 : 5 17482 15250 5 + 9946 02 3050 27428 25 00 Bài 3: Tính giá trị biểu thức 0 (16452- 9946) : 2 = Bài 3: 23 432 + 14531 2 = (16452- 9946) : 2 = 6506 : 2 = 3253 23432 + 14531 2 = 23432 +29062 Bài 4: Cửa hàng có 236 m vải. Đã = 52494 Bài giải bán được số mét vải. Hỏi cửa Số mét vải đã bán là: hàng bán còn lại bao nhiêu mét vải? 222 : 3 = 74 ( m) Còn lại số m vải là: 222 – 74 = 148 ( m) - Thu bài làm của HS Đáp số : 148 m 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chuẩn bị cho bài ôn tập tiết sau 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tiếp tục thực hiện tự ôn tập các kiến thức ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): CÓC KIỆN TRỜI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng: ruộng đồng, chim muông, Trời, Cóc, Gấu, trần gian, - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Đọc và viết đúng các tên một số nước Đông Nam Á (BT 2), làm đúng bài tập 3a phân biệt s/x. 2. Kĩ năng: Viết đúng, nhanh và đẹp Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung BT2. 6
- - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp,náo động - GV nhận xét, đánh chung. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - HS ghi tên bài chính tả bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): * Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính - Học sinh lắng nghe tả, đọc chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - 1 HS đọc lại + Bài viết có mấy câu ? + Bài viết có 3 câu + Tại sao Cóc lại kiện Trời? + Vì trời hạn hán lâu quá + Cóc đi cùng với ai ? + Cóc đi cùng Cua, Gấu, Cọp, Ong và Cáo + Kết quả cuối cùng như thế nào? + Các con vật đã thắng, Trời phải cho mưa xuống. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày chính tả . + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Viết hoa các chữ đầu câu, tên riêng của các con vật: Cóc, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo + Hướng dẫn viết những từ thường viết + Dự kiến: ruộng đồng, chim muông, sai? Trời, Cóc, Gấu, trần gian b. HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết + Viết cách lề vở 1 ô li. chính tả như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm lại đoạn chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm những - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn chữ dễ viết sai: ruộng đồng, chim c. Hướng dẫn viết từ khó muông, Trời, Cóc, Gấu, trần gian - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con. - Cả lớp viết từ khó vào bảng con 7
- - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu - Học sinh lắng nghe. ý. - Giáo viên nhận xét. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết lại chính xác bài chính tả - Viết hoa chữ đầu câu, tên riêng của các con vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính - Lắng nghe tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. - HS nghe và viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ nhận xét, đánh giá (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút mình theo. chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của - Lắng nghe. học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á (BT 2), làm đúng bài tập chính tả phân biệt s,x (BT3a). *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2: - HS chơi trò chơi: Đọc đúng – Viết nhanh - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu + Mỗi đội chơi có 2 thành viên trong sách giáo khoa. + 1 thành viên đọc, 1 thành viên viết bảng - Giáo nhận xét, tỏng kết trò chơi - Nhóm chiến thắng là nhóm đọc đúng, viết nhanh và đúng nhất tên các nước có trong bài tập 8
- - Yêu cầu HS nêu những hiểu biết - HS nêu (VD: Đông Ti-mo là nước nhỏ của mình về một trong các nước nhất khu vực ĐNA, Lào là nước có chung trên biên giới với VN, ) Bài 3a: - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp * Đáp án: cây sào, xào nấu, lịch sử, đổi xử - HS đọc lại các từ ngữ sau khi điền - Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa cách phát âm cho HS 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Viết lại 10 lần những chữ viết bị sai. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu và viết tên các nước ĐNA còn lại vào vở. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: cọ, mặt trời xanh, - Hiểu được tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (Trả lời được các câu hỏi trong bài, HTL bài thơ) 2. Kĩ năng: - Đọc đúng: lắng nghe, lên rừng, lá xòa, mặt trời, lá ngời ngời, - Đọc trôi trảy, biết ngắt nhịp hợp lí ở mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 9
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): + Gọi 2 đọc bài “Cóc kiện trời”. + 3 em lên tiếp nối đọc bài. + Yêu cầu nêu nội dung của bài. + Nêu lên nội dung bài. - GV nhận xét chung. - HS lắng nghe - GV kết nối kiến thức - Quan sát, ghi bài vào vở - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc trôi trảy rành mạch, ngắt nhịp đúng * Cách tiến hành: Nhóm – Lớp a. GV đọc mẫu toàn bài - Giáo viên đọc mẫu toàn bài giọng - HS lắng nghe tha thiết, trìu mến b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối thơ kết hợp luyện đọc từ khó tiếp câu trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo đoạn và giải nghĩa từ khó: hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lắng nghe, lên rừng, lá xòa, mặt trời, lá ngời ngời ) - HS chia đoạn (4 đoạn thơ như SGK) - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng đoạn thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng nhóm. các câu thơ, khổ thơ Đã có ai lắng nghe// Tiếng mưa trong rừng cọ// Như tiếng thác/ dội về// Như ào ào / trận gió.// ( ) - Giải nghĩa từ khó: cọ, mặt trời xanh d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu được tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh "mặt trời xanh" và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (Trả lời được các câu hỏi trong bài) *Cách tiến hành: 10
- - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 3 câu hỏi cuối bài bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp 3 phút) chia sẻ kết quả trước lớp. *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết quả. + Tiếng mưa trong rừng cọ được so + Với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào sánh với những âm thanh nào trong ào rừng? + Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị + nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá. +Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như + Lá cọ hình quạt gân lá xoè ra như mặt trời? những tia nắng + Em có thích gọi lá cọ là "mặt trời VD: xanh" không? Vì sao? + Em thích cách gọi đó vì nó rất đúng. + Vì cách gọi ấy rất lạ: mặt trời không đỏ mà lại có màu xanh. ( ) + Nêu nội dung của bài? *Nội dung: Tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ - HS lắng nghe =>Tổng kết nội dung bài. 4. HĐ Đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ (7 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc thuộc lòng bài thơ *Cách tiến hành: Nhóm 4- cả lớp - 1 HS đọc lại toàn bài (M4) - Yêu cầu HS chọn đọc diễn cảm 2 - HS đọc dưới sự điều hành của nhóm khổ thơ trưởng - Thi đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương học sinh. - Yêu cầu HTL tại lớp - HS học thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ - Thi đọc thuộc lòng 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - VN tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm đọc toàn bộ bài thơ Mặt trời xanh của tôi. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 11
- TOÁN: TIẾT 162: ÔN TÂP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại ; Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm của dãy số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1; 2, 3 (a; cột 1 câu b), 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - TBVN điều hành lớp hát, vận - Kết nối kiến thức động tại chỗ - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe -> Ghi bài vào vở 2. HĐ thực hành (30 phút): * Mục tiêu: - Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. * Cách tiến hành: Việc 1: Củng cố đọc số Bài 1: (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở ghi -> chia sẻ trước - Thống nhất cách làm và đáp án đúng + Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 12
- + Nhận xét gì về dãy số trên phần a? 10 000 đơn vị + Số ứng với vạch liền sau lớn hơn số ứng với vạch liền trước nó 5000 + Nhận xét gì về dãy số trên phần b? đơn vị *Lưu ý trợ giúp để đối tượng M1 hoàn - HS đọc lại các số trên tia số thành BT: *Việc 2: Củng cố viết số - HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: (Cá nhân – Cả lớp) - HS làm bài cá nhân (đọc nhẩm) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -> chia sẻ kết quả - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC của * Dự kiến đáp án: bài + 36 982: Ba mươi sáu nghìn chín -> GV gợi ý cho HS đối tượng M1 nhận trăm tám mươi hai. biết đúng các hàng, các lớp trong số tự + 71 459: Bảy mươi mốt nghìn bốn nhiên trăm năm mươi chín. + 10 005: mười nghìn không trăm linh năm. ( ) *GV củng cố về cách đọc đúng các hàng, lớp và lưu ý đọc số tự nhiên có chứa chữ số 5. Bài 3: (a, cột 1 ý b) (Cá nhân- cả lớp) - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở ghi - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS lên chia sẻ trước lớp kết quả * Dự kiến đáp án: *Lưu ý khuyến khích để đối tượng M1 a) 9725 = 9000 + 700+ 20 +5 chia sẻ nội dung bài. 6819 = 6000+ 800 + 10 +9 ( ) * GV chốt lại ý đúng b) 4000 + 600+ 30 +1 = 4631 (Yêu cầu HS tìm ra chỗ sai để sửa). 9000 + 900+ 90 + 9 = 9999 9000 + 9 = 9009 Bài 4: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm cá nhân – Đổi chéo kiểm tra - Thống nhất đáp án đúng * Dự kiến đáp án: a) 2005; 2010; 2015; 2020; 2025. b)14 300; 14 400; 14 500; 14 600; 14 700 - GV chốt kết quả, yêu cầu HS nêu quy c) 68 000; 68 010; 680 20; 68030; luật của dãy số 68040. - HS tự làm và báo cáo kết quả 13
- Bài 3 (cột 2 ý b) (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - GV kiểm tra riêng từng HS 3. HĐ ứng dụng (2 phút) - Chữa lại các phần bài tập làm sai 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN thực hiện hoàn thành các dãy số và tìm ra quy luật của dãy số đó ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 163: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, sắp xếp các số tự nhiên 100 000 Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 5 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Viết nhanh, viết đúng - HS tham gia trò chơi + Nội dung chơi: Viết các số 45 + 1 HS đọc số 320; 705 215; 36 015; 85 755; ( ) + 1 HS viết số - Tổng kết trò chơi - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài - Lắng nghe, ghi bài vào vở mới và ghi đầu bài lên bảng. 14
- 2. HĐ thực hành (30 phút) * Mục tiêu: - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000 - Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - HS nêu yêu cầu bài tập: , = - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở - HS làm bài cá nhân vào vở và chữa bài. - Đổi chéo vở KT - TBHT điều hành - Thống nhất cách làm và đáp án đúng *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 *Dự kiến đáp án: hoàn thành BT 27469 99 000 - GV củng cố so sánh các số trong 85100 > 85099 80000 +10000 GV nhận xét, chốt đáp án *Dự kiến đáp án: Số lớn nhất: a) 41800 b) 27998 Bài 3 (Cá nhân – Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài -TBHT điều hành cho lớp chia sẻ - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả * Dự kiến đáp án: => GV nhận xét, chốt đáp án + Từ bé đến lớn: Bài 5 (Cá nhân – Cả lớp) 59825; 67925; 69725; 70100 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập: Khoanh vào - GV yêu cầu HS làm bài chữ đặt trước kết quả đúng =>GV củng cố cách sắp xếp một * Dự kiến đáp án: dãy số theo thứ tự từ bé đến lớn C. 8 763; 8 843; 8 853. Bài 4 (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo -> Làm bài cá nhân cáo kết quả -> Báo cáo KQ với GV. - GV chốt đáp án đúng 4. HĐ ứng dụng (1 phút): - Chữa các phần bài làm sai. 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - VN thực hành sắp xếp các số tự nhiên ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 15
- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NHÂN HOÁ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá. 2. Kĩ năng: Ghi nhớ và sử dụng nhân hoá hợp lí Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: Học sinh viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Qua đó giáo dục tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài 1 - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: “ Hộp quà bí mật”: Nội dung - HS chơi dưới sự điều hành của TBHT liên quan bài: Đặt và TLCH : bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm - Kết nối kiến thức - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (30 phút): *Mục tiêu : - HS nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn. - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá. *Cách tiến hành: 16
- *Bài tập 1: * HĐ nhóm 4 -> Cả lớp - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài 1: Đọc và - 2HS nêu YC BT, lớp đọc thầm. trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn thơ, đoạn văn - 2 HS đọc yêu cầu và đoạn thơ đoạn văn - HS thảo luận theo nhóm-> ghi KQ vào - Yêu cầu HS thảo luận nhóm -> chia sẻ phiếu -> báo cáo kết quả. * Dự kiến đáp án: - Đoạn văn a) + Tìm các sự vật được nhân hoá + Sự vật được nhân hóa: cây đào + Cách nhân hoá -> Nhân hóa bằng từ ngữ chỉ bộ phận - GV nhận xét chốt lời giải đúng của người: mắt -> Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người : cười,tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim. - Đoạn văn b) + Sự vật được nhân hoá: Cơn dông, lá gạo, cây gạo -> Nhân hoá bằng cách chỉ bộ phận của người : anh em + Em thích nhất hình ảnh nào ? Tại sao? -> Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động đặc điểm của người : kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền, đứng, hát *GV theo dõi, giúp đỡ nhóm đối tượng còn lúng túng để hoàn thành BT * HĐ cá nhân-> Cả lớp Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu: Hãy viết một đoạn - Gọi HS đọc yêu cầu của bài văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. + Tả lại bầu trời buổi sớm hoặc vườn + Bài yêu cầu viết đoạn văn để làm gì ? cây + Trong đoạn văn ta phải chú ý sử dụng + Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì? phép nhân hoá - HS viết vở bài tập - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập - GV gọi một số HS đọc bài viết - 5, 6 HS đọc bài viết - GV nhận xét, đánh giá - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, phân tích. - Bình chon bạn có bài viết tốt nhất * GDBVMT: Bầu trời buổi sớm hay + HS nêu vườn cây có gì đẹp? + Em cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp thiên + HS nêu (VD: chăm sóc cây, tưới nhiên, góp phần bảo vệ môi trường? nước cho cây, dọn dẹp VS môi trường) 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Có ý thức sử dụng nhân hoá trong bài viết để bài viết sinh động hơn 17
- 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - VN tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng phép nhân hoá và cho biết các sự vật được nhân hoá bằng cách nào. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA Y I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng chữ hoa và tương đối nhanh chữ hoa Y - Viết đúng tên riêng : Phú Yên - Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa Y, P, K viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Chữ càng đẹp, nết càng ngoan” + 2 HS lên bảng viết từ: Đồng Xuân - Thực hiện theo YC + Viết câu ứng dụng của bài trước - Lớp viết vào bảng con. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn - Nhận xét, tuyên dương bạn Xấu người, đẹp nết còn hơn đẹp người. - GV nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng - Lắng nghe 18
- 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. Hiểu nghĩa từ, câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? + Y, P, K - Treo bảng 3 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 3 Học sinh nêu lại quy trình viết sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn - HS viết bảng con: Y, P, K cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Phú Yên - Học sinh đọc từ ứng dụng. => Là tên của một tỉnh của Việt Nam, nơi có nhiều cảnh và bãi biển đẹp. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? + 2 chữ: Phú Yên + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có + Chữ P, Y, h cao 2 li rưỡi, chữ u, e, n chiều cao như thế nào? cao 1 li. - Viết bảng con - HS viết bảng con: Phú Yên Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. => Giải thích: Yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến chơi. Kính trọng người già thì được trường thọ. Câu tục ngữ muốn - Lắng nghe. khuyên mỗi người cần luôn yêu quý trẻ nhỏ, kính trọng người già. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - HS phân tích độ cao các con chữ - Cho HS luyện viết bảng con - Học sinh viết bảng: Yêu, Kính 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân 19
- Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa Y + 1 dòng chữa P, K + 1 dòng tên riêng Phú Yên + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh. - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp hiệu lệnh của giáo viên đỡ học sinh viết chậm. - Nhận xét, đánh giá một số bài viết của HS - Nhận xét nhanh việc viết bài của HS 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - VN tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ khuyên con người cần đối xử chân thành với mọi người xung quanh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC VỆ SINH TRƯỜNG LỚP, NƠI CÔNG CỘNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thế nào là nơi công cộng. - Học sinh biêt giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi công cộng - Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới 2. Kĩ năng: HS biết thực hiện giữ vệ sinh trường lớp, nơi công cộng bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng bản thân Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. 20
- II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh một số hoạt động giữ gìn VS trường lớp, nơi công cộng - HS: VBT 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Kết nối bài học. Giới thiệu bài mới – - Lắng nghe – Ghi tên bài Ghi bài lên bảng 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: - Học sinh biết được thế nào là nơi công cộng. - Học sinh biêt giữ gìn vệ sinh trường lớp, nơi công cộng - Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới - HS biết thực hiện giữ vệ sinh trường lớp, nơi công cộng bằng những việc làm thiết thực, phù hợp khả năng bản thân * Cách tiến hành: ✦ Việc 1: Thế nào là nơi công cộng? * Nhóm 2 - Lớp - Giáo viên phát phiếu HT (các câu hỏi) - Nhận phiếu HT ->thực hiện theo YC + Nơi công cộng là những nơi nào? - HS chia sẻ -> thống nhất ý kiến + Nêu ví dụ về những nơi công cộng mà + Nơi có nhiều người qua lại em biết? +Trường học, bệnh viện, công viên, - GV: Các nơi công cộng là nơi có siêu thị nhiều người qua lại, cần giữ gìn vệ - HS lắng nghe sinh ở những nơi này để có môi trường trong sạch. ✦ Việc 2: Các việc làm thể hiện giữ vệ sinh trường lớp, nơi công cộng * Cá nhân – Lớp - Yêu cầu HS trả lời cá nhân các câu hỏi: + Em có nên vứt rác bừa bãi trong lớp - HS chia sẻ cá nhân trước lớp học, trên sân trường không? Vì sao? + Đi chơi trên công viên, khi ăn quà + Không nên vì sẽ làm không gian bánh, em có nên vứt rác ở ngay mặt nhếch nhác, bẩn thỉu đường, thảm cỏ, bồn hoa không? Vì sao? + Không vì sẽ làm bẩn cảnh quan đẹp + Vào bệnh viện, em có được khạc nhổ lung tung trên nền nhà không? + Không vì làm vậy rất mất vệ sinh 21
- + Kể tên các việc em có thể làm để giữ vệ sinh trường lớp, nơi công cộng + HS nối tiếp nêu + Vì sao em phải giữ vệ sinh nơi công cộng? + Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện =>Kết luận: Nơi công cộng là trường nếp sống văn hoá mới. học, bệnh viện, công viên, siêu thị , ta phải giữ gìn vệ sinh nơi công cộng - HS lắng nghe là thể hiện nếp sống văn minh và giữ gìn môi trường sống luôn sạch sẽ. + Khuyến khích HS M1+ M2 chia sẻ ✦ Việc 2 : Xử lí tình huống - Giáo viên nêu các tình huống và chia các nhóm thảo luận để đóng vai * Nhóm 6 – Lớp - TBHT điều hành HĐ chia sẻ trước lớp: - HS thảo luận để đóng vai và trình bày + Tình huống 1: Em cùng bạn đi vệ trước lớp sinh, đi tiểu xong, bạn em không dội *Dự kiến cách giải quyết tình huống nước và chạy vào lớp học + Tình huống 1: Em nên nhắc nhở bạn + Tình huống 2: Trong giờ thủ công, dội nước sạch sẽ sau khi đi vệ sinh xong sau khi hoàn thành xong sản phẩm, + Tình huống 2: Các em phải nhặt giấy trống báo hiệu ra chơi, các bạn trong vụn sạch sẽ rồi mới được ra chơi nhóm học tập của em chạy ùa ra không nhặt giấy vụn + Tình huống 3: Giờ ra chơi, em nhìn thấy 2 bạn học sinh ăn quà, xả rác + Tình huống 3: Em nên nhắc 2 bạn đó + Tình huống 4: Vào công viên chơi, nhặt rác em thấy một nhóm các em nhỏ ăn sữa + Tình huống 4: Em cần nhắc các em chua và vứt hộp xuống thảm cỏ nhỏ: sau khi ăn quà xong, các em nên - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo bỏ hộp sữa vào thùng rác để giữ gìn vệ luận, đóng vai để xử lí các tình huống sinh chung đó - Lớp bình chọn nhóm có cách giải - Giáo viên nhận xét, chốt ý từng tình quyết hay và đúng nhất . huống - Lắng nghe giáo viên nhận xét , chốt ý . => GV nhận xét kết luận chung - HS lắng nghe 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp, nơi công cộng 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tuyền truyền mọi cùng thực hiện giữ vệ sinh nơi công cộng ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 22
- TOÁN: TIẾT 164: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết cộng, trừ, nhân ,chia các số trong phạm vi 1000000. - Biết giải toán bằng hai cách. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán và giải toán có lời văn Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : - Trò chơi “Hộp quà bí mật”. - HS tham gia chơi + Nội dung chơi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: VD: 25 369 25469; 15 200 51002 13000 + 4000 17000 ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài 2. Hoạt động thực hành: (27 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân , chia các số trong phạm vi 1000000 - Rèn kĩ năng giải toán bằng hai cách * Cách tiến hành: 23
- Bài 1: (Cá nhân - Cả lớp) - YC HS đọc YC bài - 2 HS đọc YC bài - GV giúp HS M1 nhẩm đúng KQ + HS làm bài cá nhân-> chia sẻ - Giáo viên nhận xét đánh giá. * Dự kiến đáp án: a) 50 000 + 20 000 = 70 000 => GV củng cố tính nhẩm 80 000 – 40 000 = 40 000 b) 25 000 + 3000 = 28 000 42 000 – 2000 = 40 000 Bài 2: (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) ( ) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm cá nhân – Đổi chéo KT - GV giúp HS M1 hoàn thành bài tập - Thống nhất cách làm và đáp án đúng: * Dự kiến đáp án: - GV nhận xét, lưu ý cách đặt tính và 39178 86271 cách tính +25706 - 43954 64884 42317 ( ) Bài 3 (Nhóm 2 – Lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài nhóm 2 - HS làm bài nhóm 2 * GV củng cố các bước giải bài toán có - Chia sẻ KQ trước lớp kết quả lởi văn - Thống nhất cách làm và đáp án đúng: * Dự kiến đáp án: Tóm tắt: Có : 80000 bóng đèn Chuyển lần 1: 38000 bóng Chuyển lần 2: 26000 bóng Còn : bóng ? Bài giải Số bóng đèn đã chuyển đi là: 26 000 + 38 000 = 64 000 (bóng) Số bóng đèn còn lại trong kho là; 80 000 – 64 000 =16 000 (bóng) Đáp số: 16 000 bóng đèn 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa các phép tính làm sai 4. HĐ sáng tạo (4 phút) - Thực hiện giải cách 2 của BT 3 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI 24
- I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Viết đúng: giọt sữa, phảng phất, cong xuống, trong sạch, - Nghe - viết lại chính xác một đoạn trong bài, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Làm đúng bài tập điền 2a, 3a phân biệt s/x 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. * GD BVMT: Giúp HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi, đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi-rất tinh nghịch ) từ đó them yêu quý mơi trường thiên nhiên. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ chép bài tập 2a, 3a - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Thi viết đúng, viết đẹp: + cây sào, xào nấu, lịch sử, xử lí, - GV nhận xét, đánh giá chung - Lắng nghe - Kết nối kiến thức - Mở SGK - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng bài chính tả theo hình thức đoạn văn xuôi *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 25
- a. Trao đổi về nội dung đoạn viết - GV đọc đoạn thơ một lượt. - 1 Học sinh đọc lại. + Bài viết gồm mấy câu? + 3 câu + Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như + Hạt lúa non mang trong nó giọt thế nào? sữa thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các thứ quý trong sạch của trời đất. b. Hướng dẫn cách trình bày: + Những chữ nào trong bài cần viết hoa + Viết hoa chữ đầu tiên của mỗi câu + Chữ đầu tiên của đoạn văn cần viết như + Bắt đầu viết từ ô thứ 2 từ lề sang. thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? - Học sinh nêu các từ: giọt sữa, phảng phất, cong xuống, trong sạch, - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho HS viết. - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng - GV nhận xét chung con. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh nghe - viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Đọc cho học sinh viết bài. - HS nghe - viết bài vào vở Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Giáo viên chấm nhận xét 5 - 7 bài. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả 2a, 3a phân biệt s/x *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp 26
- Bài 2a: Điền vào chỗ trống s/x - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp – Lớp =>Đáp án: Nhà xanh lại đóng khố xanh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong - Yêu cầu HS nêu nêu lời giải đố - Cái bánh chưng - HS nêu hiểu biết về bánh chưng Bài 3a: Tìm các từ: - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp => Đáp án: + Sao + Xa + Sen, súng 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng s/x 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm các câu đố có đáp án là tiếng chứa s/x ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TOÁN: TIẾT 165: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng tính toán và giải toán có lời văn Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ - HS: SGK, 2. Phương pháp, kĩ thuật: 27
- - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Hái hoa dân chủ. - HS tham gia chơi + Thực hành làm BT1 - SGK - HS thực hiện tính nhẩm và báo cáo kết quả tính - Chốt cách tính nhẩm - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe - Mở vở ghi bài 2. HĐ thực hành (28 phút): * Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (viết). - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân * Cách tiến hành: 28
- Bài 2 (Cá nhân – Nhóm 2 - Cả lớp) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS cá nhân –> chia sẻ N2 - HS làm bài cá nhân-> đổi chéo vở - GV gợi ý cho HS đối tượng M1 hoàn thành chia sẻ: BT. + HS thống nhất KQ đúng 3608 4083 6000 - GV củng cố cách làm tính cộng, trừ, nhân, X 9 + 3269 - 87 9 chia 32472 7352 5121 Bài 3: (Cá nhân – Lớp) - Học sinh đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong vở - HS chia sẻ kết quả trước lớp của HS - GV nhận xét chung * Dự kiến đáp án: => Gv củng cố về tìm thành phần chưa biết. a) 1999 + x = 2005 x = 2005 – 1999 x = 6 b) x 2 = 3998 x = 3998 : 2 Bài 4: (Cá nhân – Cả lớp) x = 1999 - Học sinh đọc yêu cầu - GV YC HS làm bài cá nhân-> chia sẻ - HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán thuộc dạng nào? - HS làm bài cá nhân-> chia sẻ + Bài toán liên quan rút về đơn vị * Dự kiến đáp án: Tóm tắt: 5 quyển : 28500 đ - GV củng cố cách giải bài toán liên quan 8 quyển : đồng? rút về đơn vị Bài giải Giá tiền một quyển sách là: 28 500: 5 = 5 700(đồng) Giá tiền 8 quyển sách là: 5 700 x 8 = 45 600 (đồng) Đ/S: 45 600 đồng Bài 5: (BT chờ dành cho HS hoàn thành sớm) - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS thực hiện yêu cầu bài tập - GV kiểm tra từng HS - Báo cáo KQ với GV 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Chữa lại các phép tính làm sai 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tiếp tục thực hiện giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị 29
- ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP LÀM VĂN: GHI CHÉP SỔ TAY I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: Alô, Đô- rê- mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng ghi chép sổ tay. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh ảnh một số loài động vật quý hiếm được nêu trong bài. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, TC học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài chỗ mới. - Ghi đầu bài lên bảng - Mở SGK 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: Alô, Đô- rê- mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon. *Cách tiến hành: 30
- Bài 1: Đọc bài báo *Cá nhân -> nhóm 4-> cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu yêu cầu bài tập-> lớp đọc thầm theo . - Cho học sinh đọc bài Đô - rê mon theo - HS đọc bài theo YC của Gv phân vai - GV cho HS đọc trong nhóm. - Nhóm trưởng điều hành đọc phân vai - Giới thiệu về tranh ảnh của các loại - HS quan sát, lắng nghe động, thực vật quý hiếm Lưu ý: Khuyến khích M1+M2 đọc bài trước lớp theo vai nhân vật Bài 2: Ghi vào sổ tay của em những ý *Cá nhân -> Cả lớp chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon - Mời HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài - Yêu cầu đọc lại các câu trả lời của Đô- - 2 HS đọc rê-mon - Hướng dẫn học sinh gạch chân các ý chính trong câu trả lời - HS thực hiện - Yêu cầu HS làm bài vào VBT - Hs viết bài vào vở BT - Theo dõi học sinh viết - Gọi một số HS đọc bài viết trước lớp. - HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Nhận xét về nội dung, hình thức, cách + Hs nhận xét, chia sẻ, bổ sung dùng từ, sử dụng dấu câu, Ví dụ: Khu vực Việt Nam, các loài có nguy cơ tuyệt chủng là: + Động vật: Sói đỏ, cáo, gấu chó, hổ - + Thực vật: Trầm hương, kơ- nia, tam Giáo viên tuyên dương, khen ngợi. thất ( ) *Lưu ý: Khuyến khích Hs M1, M2 - Bình chọn viết tốt nhất tham gia vào hoạt động chia sẻ. 3. HĐ ứng dụng (1 phút) : - Tiếp tục hoàn thiện bài viết 4. HĐ sáng tạo (1 phút) : - VN tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện bảo vệ các loài động vật hoang dã ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: THỦ CÔNG: 31
- LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (TIẾT 3) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kĩ thuật. - Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau, quạt sử dụng được * HSNK: làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kĩ thuật, trang trí được quạt giấy tròn. 2. Kỹ năng: Rèn cho học sinh khả năng gấp, cắt, dán giấy Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. *GD TKNL&HQ: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình làm quạt giấy tròn, giấy màu, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, hồ dán 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (3 phút): - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Kiểm tra đồ dùng của HS - Kết nối bài học – Giới thiệu – Ghi tên - HS ghi bài vào vở bài 2. HĐ thực hành (25 phút) *Mục tiêu: - Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kỹ thuật. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. * HSNK: Trang trí được quạt giấy tròn cho đẹp - Đánh giá được sản phẩm của bạn. *Cách tiến hành: Nhóm 4 – Lớp *Việc 1: Củng cố lại cách làm quạt giấy tròn - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu - Học sinh quan sát. quạt giấy tròn. + Bước 1 : Cắt giấy. - Yêu cầu nêu lại các bước làm quạt giấy + Bước 2 : Gấp, dán quạt. tròn. + Bước 3 : Làm cán quạt và - Giáo viên nhận xét. hoàn chỉnh quạt. - Cho học sinh nhắc lại cách làm cán 32
- quạt và hoàn chỉnh quạt. *Việc 2: Thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực - Lấy tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn hành làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. - GV uốn nắn, quan sát, giúp đỡ những - Bôi hồ vào hai mép ngoài của quạt em còn lúng túng. và nửa cán quạt . Sau đó lần lượt dán . - Học sinh thực hành làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. * Học sinh khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn. Trang . trí được quạt *Việc 3: Trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm thực hành của - HS trang trí và trưng bày sản phẩm. HS và khen ngợi để khuyến khích các - Đánh giá sản phẩm của bạn. em làm xong sản phẩm. - Bình chọn HS có sản phẩm đúng các bước, đẹp và sáng tạo, 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về nhà tiếp tục thực hiện làm quạt giấy tròn. Sử dụng quạt giấy tròn để tiết kiệm năng lượng điện 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Trang trí quạt giấy tròn cho đẹp hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): BÀI 65: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Học sinh nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Học sinh nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu trên. 33
- 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng sử dụng quả địa cầu: Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. * GD BVMT: Bước đầu biết có hai loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Quả địa cầu - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Lớp hát bài: Bốn mùa em yêu + Một năm có mấy mùa đó là những mùa + Trả lời: 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, nào? Đông - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - - Lắng nghe – Mở SGK Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ khám phá kiến thức (30 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Học sinh nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu trên. - Chỉ được trên quả địa cầu vị trí của các đới khí hậu *Cách tiến hành: Việc 1: Các đới khí hậu trên Trái Đất * Nhóm 4 – Lớp - Cho học sinh quan sát hình trong SGK - HS quan sát hình và thảo luận theo nhóm 4 - KQ ghi phiếu học tập và chia sẻ trước lớp + Chỉ và nói tên các đới khí hậu + HS lên chỉ trên hình vẽ phóng to + Nêu đặc điểm của các đới khí hậu. * Đặc điểm các đới khí hậu: + Nhiệt đới: Thường nóng quanh năm + Ôn đới: khí hậu ôn hòa, có đủ bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông + Hàn đới: rất lạnh, ở hai cực của Trái Đất, quanh năm nước đóng băng. 34
- => GV nhận xét và kết luận : Mỗi bán - HS nghe và nhắc lại cầu đều có 3 đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. Mỗi đới khí hậu có đặc điểm riêng. * Giáo dục BVMT: Ba đới khí hậu này - HS lắng nghe tạo nên 2 loại khí hậu khác nhau là: nóng và lạnh. 2 loại khí hậu này ảnh hưởng tới sự phân bố của các sinh vật. Có sinh vật ưa nóng, có sinh vật ưa lạnh. - HS nối tiếp nêu ví dụ + Hãy lấy VD về một số sinh vật sống ở các đới khí hậu khác nhau * Cá nhân – Lớp *Việc 2: Thực hành + Chỉ trên quả địa cầu vị trí của VN - Hướng dẫn học sinh thực hành theo và cho biết VN thuộc đới khí hậu nào? SGK + Tìm các đới khí hậu trên quả địa cầu - HS đọc phần bài học trong sách - GV nhận xét, đánh giá chung => GV chốt lại toàn bộ nội dung bài 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Ghi nhớ nội dung bài học 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu về đới khí hậu của một số nước trên thế giới ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): BÀI 66: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Phân biệt được lục địa và đại dương - Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương - Nói tên và chỉ được vị trí các lục dịa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng lược đồ, quả địa cầu. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. 35
- * GD BVMT: - Biết các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và các sinh vật. - Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: Quả địa cầu, Lược đồ - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - TBHT điều hành: + Có mấy đới khí hậu ? + Có 3 đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. + Nêu đặc điểm chính của từng đới khí + HS nêu hậu ? ( ) - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Lắng nghe – Ghi tên bài. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) - Phân biệt được lục địa và đại dương - Biết bề mặt Trái đất chia thành 6 lục địa và 4 đại dương - Nói tên và chỉ được vị trí các lục dịa và đại dương trên lược đồ các châu lục và đại dương. *Cách tiến hành: *Việc 1: Tìm hiểu bề mặt của trái đất * Nhóm 4 – Lớp - Yêu cầu Hs thảo luận nhóm 2: - Hs thảo luận nhóm theo các câu hỏi + Chỉ trên hình vẽ chỗ nào là đất, chỗ + HS chỉ trên hình SGK, đại diện nào là nước nhóm chỉ trước lớp. - GV: Những phần là đất, phần là nước trên bề mặt Trái Đất được biểu - HS lắng nghe thị trên quả địa cầu bằng các màu sắc khác nhau + Quan sát em thấy, quả địa cầu có + Quả địa cầu có các màu: Xanh những màu gì? nước biển, xanh đậm, vàng, hồng, nhạt màu ghi. + Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất + Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên trên quả địa cầu? quả địa cầu là màu xanh nước biển. + Theo em các màu đó mang ý nghĩa + Theo em các màu đó mang những ý là: màu xanh nước biển để chỉ nước nghĩa gì? 36
- biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia. =>GV tổng hợp, kết luận: Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước, - HS nghe và nhớ nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất, Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa phần lục địa được chia làm 6 châu lục, những khoảng nước rộng mênh mông bao bọc phần lục địa gọi là đại dương, có 4 đại dương như thế trên bề mặt Trái đất. * GD BVMT: Các loại địa hình trên Trái Đất bao gồm: núi, sông, biển, là thành phần tạo nên môi trường sống - HS lắng nghe của con người và các sinh vật. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn môi trường - HS nối tiếp nêu các việc nên làm để sống của con người. Hãy nêu các việc bảo vệ môi trường sống nên làm để bảo vệ môi trường. Việc 2: Các châu lục và các đại dương - Giáo viên treo lược đồ các châu lục và * Cá nhân – Lớp các đại dương - HS quan sát, đọc tên lược đồ - GV yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương của Trái - HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới đất. thiệu. + 6 châu lục trên trái đất là: châu Mỹ châu Phi, châu Âu, châu Á, châu Đại Dương, châu Nam Cực + 4 đại dương là: Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương và + GV yêu cầu hs nhắc lại tên 6 châu lục Ấn Độ Dương. và 4 đại dương. - 3 đến 4 HS nhắc lại (có kết hợp chỉ + GV yêu cầu các hs tìm vị trí của Việt trên lược đồ) Nam trên lược đồ và cho biết nước ta nằm ở châu lục nào? + HS lên tìm. Trả lời: Việt Nam => GV chốt kiến thức: .6 châu lục và thuộc châu Á 4 đại dương trên trái đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau . - HS lắng nghe 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - VN tìm hiểu thêm về đại dương sâu nhất và rộng nhất trên thế giới: Thái Bình Dương. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 37