Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

docx 37 trang Hải Hòa 08/03/2024 650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_lop_3_tuan_4_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Giáo án khối Lớp 3 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022

  1. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng cộng trừ, nhân chia đã học, vẽ hình theo hình mẫu. - Giải bài toán nhiều hơn. - Củng cố về cách tìm thành phần chưa biết. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 415 234 356 728 + 415 +423 - 156 - 245 830 657 200 483 - GV củng cố cách cộng, trừ. - Học sinh lắng nghe. Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: x 4 = 32 : 8 = 4 = 32 : 3 = 4 x 8 = 8 = 32 + Muốn tìm thành phần chưa biết - Học sinh trả lời. ta làm thế nào? - GVKL: Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết; Tìm SBC = thương nhân với số chia. Bài 3: (Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm việc cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27 = 72 b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 27 Bài 4: (Cá nhân – Cặp – Lớp) - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 160 – 125 = 35 (l) 5
  2. - GV chốt kiến thức về giải bài Đ/S: 35 lít dầu toán nhiều hơn. Bài 5: (BT chờ - Dành cho đối - HS tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành. tượng hoàn thành sớm) - GV kiểm tra, đánh giá riêng từng em 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 4 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm và phân biệt các bài toán về nhiều hơn, ít hơn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1:ĐẠO ĐỨC GIỮ LỜI HỨA (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Học sinh biết: - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. - Vì sao phải giữ lời hứa? Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *GDKNS: - Kĩ năng tự tin. - Kĩ năng thương lượng. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập. - HS: Vở bài tập Đạo đức, thẻ màu xanh, đỏ. 2. Phương pháp, kĩ thuật: 6
  3. - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, trò chơi học tập, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Trò chơi: “Làm theo lời tôi nói - không - Học sinh tham gia chơi. làm theo lời tôi làm”. - Bạn nào đã thực hiện được 5 điều Bác - Học sinh trả lời. Hồ dạy? - Thế nào là giữ lời hứa? - Học sinh trả lời. - Giáo viên kết nối nội dung bài học. - Lắng nghe. 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. * Cách tiến hành: Bài 3: - HS đọc bài 3 VBT trang 7. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi. - Thảo luận. - Thống nhất ý kiến. - Đại diện nhóm báo cáo. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Qua các tình huống trong bài, các nhân VD tình huống 1: Vân đã biết giữ lời hứa vật đó đã biết giữ lời hứa chưa? với mẹ là đúng 9 giờ Vân đã về nhà mặc dù các bạn vẫn chơi rất vui + Thông qua các tình huống trong bài tập - Cần phải giữ lời hứa. trên em có thể rút ra điều gì? - Và là cần thực hiện điều mình đã nói, đã Lưu ý HS chưa thật sự nghiêm túc trong hứa hẹn với người khác. lời hứa với cô về nhà ôn bài. + Người biết giữ lời hứa sẽ được người - Sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và khác đánh giá như thế nào? noi theo. *GVKL: Người biết giữ lời hứa sẽ được - Học sinh lắng nghe. người khác quý trọng, tin cậy và noi theo. Bài 5: Xử lý tình huống: - GV treo bảng phụ ghi các tình huống. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4. - Đọc các tình huống. - Giáo viên lần lượt cho học sinh đọc các - Thảo luận nhóm 4 theo YC của BT. tình huống cho học sinh suy nghĩ và đưa - Học sinh suy nghĩ và thực hiện. ra cách giải quyết. + Chọn cách xử lí tình huống. + Đóng vai trong nhóm đẻ thể hiện cách xử lí tình huống. + Các nhóm khác chia sẻ. + Chọn cách giải quyết D. “Không làm, giải thích lí do và khuyên *GV kết luận: bạn cũng không nên làm điều sai trái”. + Kết luận xử lý 2 tình huống trên. - Học sinh nghe. 7
  4. + Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác. + Khi vì một lý do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác em cần xin lỗi họ và giải thích rõ lý do. Bài 6: - GV nêu các tình huống. HS suy nghĩ và lựa chon đáp án bằng cách giơ thẻ màu. + Tán thành: Thẻ màu đỏ. + không tán thành: Thẻ màu xanh. + Còn phân vân: Thẻ màu vàng. - Lưu ý gọi HS giải thích vì sao lựa chọn thẻ đỏ ( vàng, ). * Tự liên hệ: + Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được - Khi thực hiện được điều đã hứa, em cảm điều đã hứa? thấy vui và tự hào. + Em cảm thấy thế nào khi không thực - Khi không thực hiện được điều đã hứa, hiện được điều đã hứa? em cảm thấy buồn, ân hận. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút) - Thực hiện giữ lời hứa cùng khuyên mọi người cần phải biết giữ lời hứa. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưa tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong trường, lớp, làng xóm, ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1 :CHÍNH TẢ (Nghe – viết): NGƯỜI MẸ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b. Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng. Viết đúng các dấu câu: Dấu chấm, phẩy, hai chấm. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 8
  5. 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết nội dung câu a – BT2. - HS: SGK. Vở chính tả, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Bàn tay mẹ”. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn văn một lượt. - 2 HS đọc đoạn văn. + Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa - Bà vượt qua bao khó khăn và hi sinh cả đôi con? mắt của mình để giành lại đứa con đã mất. + Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? - Thần Chết ngạc nhiên vì người mẹ có thể làm tất cả vì con. b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 4 câu. + Tìm tên riêng trong bài chính tả. - Thần Chết, Thần Đêm Tối. + Các tên riêng ấy được viết như thế - Viết hoa các chữ đầu mỗi tiếng. nào? + Những dấu câu nào được dùng - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm. trong đoạn văn? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - hi sinh, giành lại, chỉ đường, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm 9
  6. từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. - HS nhìn bảng chép bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học - Lắng nghe. sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: - Làm đúng các bài tập, phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: đúng. Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba bốn ngày Khi ra da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà (là hòn gạch) Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu trong - Làm bài cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Lớp sách giáo khoa. - Giáo viên chỉnh sửa, chốt lời giải - Lời giải: đúng. +) ru +) dịu dàng +) giải thưởng *Lưu ý: Cho học sinh so sánh tên âm - HS đọc nhiều lần, ghi nhớ chữ (cách viết) và và tên chữ để cho HS không bị lẫn tên chữ. lộn. 6. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về nhà luyện viết lại 10 lần các chữ đã viết sai trong bài chỉnh tả. - Tìm và viết lại 10 từ có âm đầu là r hoặc d hoặc gi. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Về nhà tự luyện chữ cho đẹp hơn. 10
  7. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2:TOÁN: KIỂM TRA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tập trung kiểm tra: phép cộng, trừ (có nhớ một lần) các số có 3 chữ số. Giải bài toán đơn. Tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. Kỹ năng giải bài toán đơn, tính độ dài đường gấp khúc. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy kiểm tra 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp thực hành. - Kĩ thuật động não. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Cả lớp hát: A-li-ba-ba. - HS hát. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe 2. HĐ thực hành (30 phút): * Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng, trừ (có nhớ một lần) các số có 3 chữ số. Giải bài toán đơn. Tính độ dài đường gấp khúc. * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Học sinh làm bài cá nhân. 237 +416 561 - 244 462 + 354 728 - 456 Bài 2: Tô màu vào số hình tròn O O O O O O O O 11
  8. O O O O Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B D 35cm 25cm 40cm A C MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ: - Làm đúng bài 1 đạt 4/10 yêu cầu - Làm đúng bài 2 đạt 1/10 yêu cầu - Làm đúng bài 3 đạt 3/10 yêu cầu - Làm đúng bài 4 đạt 2/10 yêu cầu 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về xem lại các nội dung đã kiểm tra. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm các bài toán có dạng tương tự trong sách Toán 3 để giải. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3:TẬP ĐỌC: ÔNG NGOẠI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: loang lổ. - Hiểu nội dung bài, hiểu được tình cảm của ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc cả bài thơ). - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: cơn nóng, luồng khí, lặng lẽ, vắng lặng, loang lổ, - Đọc đúng các kiểu câu. Phân biệt được lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Kỹ năng sống; giao tiếp ứng xử. Yêu quý, kính trọng ông bà. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 12
  9. * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ. - Xác định giá trị. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn 1 và đoạn 4. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Con thỏ (Con thỏ - ăn cỏ - - Học sinh tham gia chơi. chui vào hang thực hiện bằng thao tác ) - GV kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở SGK. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành : a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, lưu ý - HS lắng nghe. HS đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng thể hiện tình cảm kính yêu và biết ơn của cháu đối với ông. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp hợp luyện đọc từ khó: câu trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng => cả lớp (xanh ngắt, vắng lặng, loang lổ, khổ thơ và giải nghĩa từ khó: trong trẻo. ) - HS chia đoạn (4 đoạn: + Đoạn 1: Thành phố hè phố. + Đoạn 2: Năm nay thế nào. + Đoạn 3: Ông chậm rãi sau này. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng câu dài: đoạn trong nhóm. 13
  10. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn đọc câu khó: + Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh như dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ/ giữa những ngọn cây hè phố.// + Tiếng trống buổi sáng trong trẻo ấy/ là tiếng trống trường đầu tiên,/ âm vang mãi trong đời đi học của tôi sau này.// + Trước ngưỡng cửa của trường tiểu học,/ tôi đã may mắn có ông ngoại .// thầy giáo đầu tiên của tôi.// - Đọc phần chú giải (cá nhân). - 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh cả bài tập đọc. d. Đọc đồng thanh: * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu được tình cảm của ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Cho học sinh thảo luận và tìm hiểu - 1 HS đọc 4 câu hỏi cuối bài. bài - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút) *GV hỗ trợ TBHT điều hành lớp chia *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ sẻ kết quả trước lớp. kết quả. + Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - Không khí mát dịu: Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. + Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi - Dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn học như thế nào? bạn bọc vở, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên. + Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích - Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên trong đoạn ông dẫn cháu đến thăm chiếc xe đạp cũ, đèo bạn nhỏ tới trường. trường? + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là - Ông dạy bạn chữ cái đầu tiên, ông là người người thầy đầu tiên? đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên. - Bạn nhỏ rất yêu quý ông của mình. 14
  11. *GVKL: Bài đọc nói về tình cảm của ông cháu rất sâu nặng. Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông - Người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa của trường tiểu học. 4. HĐ Đọc diễn cảm (7 phút) *Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 4 trong bài. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - cả lớp - Gv đọc đoạn 1 và 4 trong bài. - HS lắng nghe. - GV treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1và 4. - Gọi 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - 3 HS thi đọc, cả lớp theo dõi. trên. - Gọi 2 HS thi đọc cả bài. - 2 HS thi đọc cả bài - Gv cùng cả lớp bình chọn người đọc - Nhận xét. hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương học sinh. 5. HĐ ứng dụng (1 phút) : - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm. 6. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ, bài văn có chủ đề tương tự. =>Đọc trước bài: Người lính dũng cảm. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 4:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch. -Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. -GD HS ý thức học tập đúng đắn. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. *GDKNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin. - Kĩ năng ra quyết định. *GDBVMT: - Biết một số hoạt động của con người đã gây ơ nhiễm bầu khơng khí, có hại đối với cơ quan tuần hoàn. - Học sinh biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. 15
  12. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Hình minh hoạ trang 16,17 SGK (phóng to). - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - HS hát bài: Tập thể dục buổi sáng. + Máu được chia thành mấy phần, kể ra? - Trả lời. + Huyết cầu đơ có hình dạng và nhiệm vụ như thế nào? + Cơ quan tuần hoàn có nhiệm vụ gì? Nêu các bộ phận của cơ quan này? - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi đầu - Lắng nghe – Mở SGK. bài lên bảng 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) *Mục tiêu: Biết nghe nhịp đập của tim, đếm nhịp đập của mạch. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch. * Mục tiêu: Thực hành nghe, đếm nhịp tim, mạch. * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - Làm việc cá nhân. + Các bạn trong hình đang làm gì? - Nghe nhịp tim và bắt mạch cho nhau. - Yêu cầu HS thực hành nghe, đếm nhịp tim, - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành. mạch của nhau trong 1 phút. - Yêu cầu HS thực hiện theo nội dung thực hành - Thực hành và báo cáo kết quả trang 16. trước lớp. - Gọi HS đọc nội dung cần biết trang 16. - Vài HS đọc. + Ta có thể nghe và đếm được nhịp đập của tim. *GVKL: Đặt tay vào ta có thể nghe và đếm được nhịp đập của tim . Hoạt động 2: Sơ đồ các vòng tuần hoàn. * Mục tiêu: Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. * Cách Tiến hành: - Treo tranh sơ đồ vòng tuần hoàn. 16
  13. + Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên - Quan sát tranh. sơ đồ? - 3 HS lên bảng. + Có mấy vòng tuần hoàn? + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần - Có 2 vòng tuần hoàn hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? - 3 HS lần lượt lên bảng trình bày, - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của động mạch, mao lớp nhận xét. mạch, tĩnh mạch. - Học sinh trả lời: + Động mạch: đưa máu từ tim đi khắp cơ thể. + Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim. + Mao mạch: nối động mạch với * GVKL: Hoạt động của vòng tuần hoàn tĩnh mạch. - Tổ chức cho HS thi vẽ vòng tuần hoàn. - ND trang 17/ SGK. - HS vẽ ra giấy A4 - Đánh giá sản phẩm đúng, đẹp và - Tuyên dương HS có tinh thần hợp tác tốt trong nhanh. nhóm. 3. HĐ ứng dụng (5 phút - Ghi nhớ nội dung bài học. 4. HĐ sáng tạo (5 phút) - Xem trước bài Vệ sinh cơ quan tuần hoàn. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 4:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI : BÀI 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi. 2. Kĩ năng: Biết và thực hiện được những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập, tranh ảnh. Giấy khổ to, bút dạ. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: 17
  14. - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - HS hát bài: Giơ tay lên nào. - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Ghi - Mở SGK. đầu bài lên bảng.l 2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút) * Mục tiêu: Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi. Biết và thực hiện được những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch. *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động của tim. * Mục tiêu: Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi. * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, viết ra giấy - Thảo luận nhóm đôi những hiểu biết về hoạt động của tim. - Ghi ra giấy, đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. + Trong hoạt động tuần hoàn, bộ phận nào co - Tim bóp, đẩy máu đi kháp cơ thể? + Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm - Tim ngừng đập. việc? - Hãy so sánh nhịp tim của em khi vừa học xong - Vài HS nêu kết quả so sánh, lớp tiết thể dục với một tiết học bình thường; so sánh nhận xét. nhịp tim người lớn với nhịp tim trẻ em. *Kết luận: Tim luôn hoạt động, khi ta vận động, - Lắng nghe, ghi nhớ. nhịp đập của tim nhanh hơn mức bình thường, nêu vui chơi quá sức tim bị mệt. Cần phải bảo vệ tim. Hoạt động 2: Nên và không nên * Mục tiêu: Biết và thực hiện được những việc nên và không nên làm để bảo vệ tim mạch. * Cách Tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK /19, thảo luận - Quan sát, thảo luận nhóm 4, cử nhóm trả lời câu hỏi: đại diện trình bày + Các bạn trong tranh đang làm gì? + H2: ném bóng, nên làm, tốt cho + Theo em, các bạn làm như thế là nên hay không tim mạch. nên để bảo vệ tim mạch? Vì sao? + H3: Chăm sóc cây, nên làm, việc làm rất phù hợp. + H4: Bạn nhỏ vác gỗ nặng, không nên, ảnh hưởng xấu đến tim mạch. 18
  15. + H5: Ăn uống đủ chất dinh dưỡng, nên + H6: Không nên, kích thích không tốt đến tim mạch. - Tùy cá nhân HS . + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? - Học sinh nêu. - Yêu cầu HS nêu nhiệm vụ của động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. - Học sinh trả lời. + Em đã làm gì để bảo vệ tim mạch? - Học sinh nghe, ghi nhớ. * Kết luận: Để bảo vệ tim mạch cần sống vui vẻ, ăn uốg điều độ đủ hất, không sử dụng chất kích thích, 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về nhà xem lại bài, ghi nhớ nội dung bài học. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nếu thì”. - Học sinh tham gia chơi. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU: “AI LÀ GÌ?” I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì - con gì) là gì? - Biết sử dụng từ ngữ đúng chủ điểm, phân biệt được kiểu câu Ai (cái gì - con gì) là gì? - Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phiếu học tập (BT1); Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 (bảng nhóm). - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: 19
  16. - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”. - HS hát. - Kết nối kiến thức. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. - Giới thiệu bài mới - Ghi bảng đầu bài. 2. HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu : - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (cái gì - con gì) là gì? *Cách tiến hành: Bài 1: (Cặp đôi - Lớp) - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào phiếu - Trao đổi nhóm đôi. học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả trên - HS thảo luận viết nhanh ra phiếu học bảng. tập. - Ông bà, chú cháu, anh chị, - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: (Nhóm - Lớp) - GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Trình bày trên bảng nhóm. - GV cùng lớp nhận xét và hướng dẫn: Cần - Cả lớp nhận xét, bổ sung, ghi vào vở bài đọc và hiểu nội dung câu tục ngữ -Xếp tập. theo yêu cầu. Cha mẹ đối Con cháu đối Anh chị em với con cái với ông bà với nhau c , d a , b e, g - GVKL thống nhất đáp án. Bài 3: (Cặp đôi - Lớp) - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp: Nói và - Thực hiện trao đổi theo cặp. nhận xét cho nhau. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói về các nhân - 1 số cặp trình bày kết quả trước lớp: vật đúng kiểu câu. a) Tuấn là anh trai của Lan. b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. c) Bà mẹ là người rất thương con. d) Sẻ non là người bạn rất đáng yêu. 3. HĐ ứng dụng (3 phút): - Tìm các câu theo mẫu: “Ai (cái gì – con gì) là gì? 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tiếp tục tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 20
  17. Tiết 2:TOÁN: BẢNG NHÂN 6 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Bước đầu học thuộc bảng nhân 6. Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Nắm được quy luật của phép nhân (có một thừa số là 6). - Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. - HS: SGK, bộ mô hình toán. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - TC: Truyền điện - HS nối tiếp nhau nêu các phép tính và kết quả của các bảng nhân đã học - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới - Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày và ghi đầu bài lên bảng. bài vào vở. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút) * Mục tiêu: Bước đầu lập được bảng nhân 6 và học thuộc bảng nhân 6. * Cách tiến hành: Cá nhân – Cả lớp - GV lấy và yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa có 6 - HS lấy một tấm bìa 6 chấm tròn. chấm tròn. + Như vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 chấm tròn được lấy 1 lần. Ta có mấy chấm tròn? Ta viết như thế - Ta viết 6 x1 =6. nào? - GV ghi bảng. - Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa - GV lấy gắn - HS thực hiện. bảng. 21
  18. + 6 được lấy mấy lần? Ta viết thành phép - 6 được lấy 2 lần. nhân nào? 6 x 2 = 6 + 6 = 12. Thực hiện tương tự với phép nhân:6 - HS thực hiện theo yêu cầu. x3. + Em tính kết quả 6 x 3 như thế nào? - HS nêu cách tính: - GV HD HS tính 6 x 3 = 6 x 2 + 6 =18: 6 x 3 = 6 + 6 + 6 = 18 + Hai tích liền nhau của bảng nhân 6 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? + Tìm tích liền sau như thế nào? - Có 2 cách tính trong bảng nhân: - Học sinh nghe. + Dựa vào phép cộng. + Dựa vào tích liền trước. - GV cùng HS hoàn thành bảng nhân 6. - HS lần lượt nêu kết quả từng phép nhân. -Thực hiện đọc. - Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 6. - Yêu cầu học sinh đọc xuôi, đọc ngược - che kết quả - học thuộc tại lớp. - GVKL về cách tìm KQ của bảng nhân 6. 3. HĐ thực hành (16 phút) * Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp Bài 1: - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ kết quả trong cặp. - Báo cáo kết quả trước lớp: 6 x 4 = 24 6 x 1 = 6 6 x 6 = 36 6 x 3 = 18 6 x 8 = 48 6 x 5 = 30 9 - Chữa bài, đánh giá. Bài 2: - HS làm bài cá nhân. - Chia sẻ kết quả trong cặp. - Báo cáo kết quả trước lớp: Số lít dầu trong 5 thùng có là: 5 x 6 = 30 (l) - Giáo viên nhận xét chung. Đáp số: 30 l dầu Bài 3: - HS làm việc cá nhân, thảo luận cặp đôi để thống nhất kết quả, sau đó chia kết kết quả trước lớp. - GV Củng cố 2 tích liền nhau trong bảng nhân. 3. HĐ ứng dụng (2 phút): - Học thuộc bảng nhân 6. 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Tìm hiểu bảng chia 6 qua bảng nhân 6. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 22
  19. TiẾT 1;CHÍNH TẢ (NGHE –VIẾT): I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi (đoạn văn trong bài: Ông ngoại). - Tìm đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2). - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi. - Rèn kỹ năng viết đẹp và đúng, viết đúng những chữ có phụ âm đầu r/d/gi. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ Việt. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ viết nội dung BT3a. - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Mùa hè đến” - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, luyện viết những từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 23
  20. a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - GV đọc bài thơ một lượt. - 1 Học sinh đọc lại. + Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì - Ông dẫn cậu đi lang thang các lớp học, để cậu bé yêu trường hơn? cho cậu gõ tay vào chiếc trống trường. + Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp - Hình ảnh cậu bé ghi nhớ mãi tiếng trống mà em thích? . b. Hướng dẫn cách trình bày: - có 3 câu, câu đầu đoạn văn viết lùi vào 1 - Đoạn văn gồm mấy câu? ô. + Những chữ đầu câu: Trong, Ông, Tiếng. - Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Học sinh nêu các từ: Vắng lặng, loang lổ, + Trong bài có các từ nào khó, dễ lẫn? trong trẻo. - 3 học sinh viết bảng. Lớp viết bảng con. - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần - Lắng nghe thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ - Học sinh viết bài. viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo. - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 bài. nhau. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. - Lắng nghe. 5. HĐ làm bài tập (7 phút) *Mục tiêu: - Tìm đúng 2 - 3 tiếng có vần oay (BT2). - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn r/d/gi. *Cách tiến hành: 24
  21. Bài 2: Tìm 3 tiếng có vần oay (Làm việc nhóm đôi – Chia sẻ trước lớp) - Làm bài nhóm đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: => Đáp án: xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng nguẩy, tí toáy, loay hoay, hí hoáy, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy, xoáy tai, Bài 3a: (Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”) - 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. - Thi nhau nối tiếp nhau viết trên bảng. - Thi giải nhanh ,tìm kết quả đúng. - Nhận xét thống nhất kết quả. - Chia 3 đội HS lên bảng. => Đáp án: giúp – dữ - ra - GV chốt lời giải đúng. 6. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về viết lại 10 lần những chữ đã viết sai. - Tìm và viết ra 5 từ có chứa tiếng bắt đầu bằng d hoặc gi hoặc r. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ hoặc bài hát nói về tình cảm ông cháu, chép lại cho đẹp. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2:TOÁN: LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, giải toán. -Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức, giải toán. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Yêu thích học toán. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3, 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: SGK, bảng phụ BT4. - HS: SGK. Bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. 25
  22. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Bác đưa thư. - HS tham gia chơi. - Tổng kết – Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, giải toán. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) 6 x 5 = 30 6 x 7x= 42 6 x 9 = 54 6 x 10 = 60 ( .) b) 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 2 x 6 = 12 3 x 6 = 18 - GV giúp HS hiểủ : Trong phép nhân khi ta thay đổi thứ tự các thừa số thì tích không thay đổi. Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 50 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59. - GV đánh giá kết quả 6 x 6 + 6 = 36 + 6 - Thống nhất kết quả làm bài. = 42 Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 4 học sinh mua số quyển vở là: - GV lưu ý phép tính đúng 6 x 4 = 24 ( quyển) Bài 4: (Cá nhân - Lớp) Đáp số: 24 quyển vở - GV treo bảng phụ (BT) - Yêu cầu HS đọc. - 2HS đọc bài. - Cả lớp tìm đặc điểm của dãy số này. 26
  23. - YC HS tìm đặc điểm của dãy + Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước số? nó cộng thêm 6 đơn vị. + Mỗi số trong dãy này bằng số đứng ngay trước nó cộng với - 30, 36, 42, 48. mấy? + Hãy đọc tiếp 4 số của dãy số a. 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 này? b. 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 - Thống nhất kết quả - Yêu cầu - (Thực hiện tương tự câu a). HS nêu cách điền. b) Làm tương tự. 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Giáo viên đưa ra bài toán có - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. phép tính sử dụng phép nhân 6. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3:THỦ CÔNG: GẤP CON ẾCH (Tiết 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kỹ thuật, nếp gấp tương đối bằng phẳng. -Rèn kĩ năng khéo léo khi gấp con ếch bằng giấy và làm cho con ếch nhảy được - Hứng thú với giờ học gấp hình, yêu thích các sản phảm thủ công, thích đồ chơi thủ công do mình làm ra. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy. - HS: Giấy màu (giấy trắng), kéo thủ công. Bút màu đen hoặc bút dạ màu sẫm. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 27
  24. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Kìa chú ếch con. - Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập của HS và - HS kiểm tra trong cặp đôi, báo nhận xét. cáo giáo viên. - Giới thiệu bài mới 2. HĐ thực hành (30 phút) *Mục tiêu: Gấp được con ếch bằng giấy đúng qui trình kỹ thuật. *Cách tiến hành: Hoạt động nhóm – Cả lớp - Yêu cầu nhắc lại qui trình gấp con ếch ở tiết 1 - 1 đến 2 hs lên bảng nhắc lại và và nhận xét. thực hiện các thao tác gấp con ếch. + B1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông. - Treo tranh qui trình gấp con ếch để học sinh + B2: Gấp tạo 2 chân trước con nhắc lại các bước. ếch. + B3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Cả lớp chia làm 6 nhóm thực hành. - Tổ chức cho HS thực hành gấp con ếch theo - Thi trong nhóm xem ếch của ai nhóm. nhảy xa hơn, nhanh hơn. - Giáo viên quan sát giúp đỡ, uốn nắn những HS - 1 HS lên thực hành. còn lúng túng. - Cuối giờ học giáo viên gọi một số HS mang ếch lên dùng ngón tay trỏ để miết nhẹ cho ếch - có thể do 2 đường gấp ở phần nhảy. cuối gấp quá kỹ, hoặc gấp phần - GV gọi HS nêu nguyên nhân ếch không nhảy cuối thân chưa đúng. được và ếch nhảy chậm? - Giáo viên và HS bình chọn sản phẩm đẹp. - Nhận xét, đánh giá, khen ngợi, động viên, - HS bình chọn. khuyến khích học sinh. - Đánh giá sản phẩm của học sinh theo các mức A, A+, B 4. HĐ ứng dụng (4 phút): - Về nhà tiếp tục thực hiện gấp con ếch. 5. HĐ sáng tạo (1 phút): - Vẽ và tô màu trang trí con ếch. - Dặn giờ sau mang giấy nháp, đồ dùng học tập để cắt ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 28
  25. Tiết 4:TẬP VIẾT: I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết tên riêng Cửu Long và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. - Củng cố cách viết chữ hoa C (viết đúng mẫu, đều nét, ) thông qua bài tập ứng dụng. - Yêu thích chữ Việt, có mong muốn được viết chữ đẹp. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ hoa C, L, T, S, N viết trên bảng phụ có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. - HS: Bảng con, vở Tập viết. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: Chữ đẹp nết càng ngoan. - Nhận xét kết quả luyện chữ của HS - Lắng nghe trong tuần qua. Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ nhận diện đặc điểm và cách viết (10 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết đúng chữ hoa, tên riêng, câu ứng dụng. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Trong tên riêng và câu ứng dụng có các chữ hoa nào? - C, L, T, S, N. - Treo bảng 5 chữ. - Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan - 5 Học sinh nêu lại quy trình viết. sát và kết hợp nhắc quy trình. - Học sinh quan sát. Việc 2: Hướng dẫn viết bảng - HS viết bảng con: C, L, T, S, N 29
  26. - Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết các nét. Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Cửu Long => Là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh Nam Bộ. + Gồm mấy chữ, là những chữ nào? - 2 chữ: Cửu Long. + Trong từ ứng dụng, các chữ cái có - Chữ C, L, g cao 2 li rưỡi, chữ ư, u, o, n, chiều cao như thế nào? cao 1 li. + Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng - Bằng 1 con chữ o. nào? -Viết bảng con - HS viết bảng con: Cửu Long. Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng. => Giải thích nghĩ câu ứng dụng: Công - Lắng nghe. ơn của cha mẹ rất lớn lao. + Trong từ câu dụng, các chữ cái có - HS phân tích độ cao các con chữ. chiều cao như thế nào? - Cho HS luyện viết bảng con. - Học sinh viết bảng: Công, Thái Sơn, Nghĩa. 3. HĐ thực hành viết trong vở (20 phút) *Mục tiêu: Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - Quan sát, lắng nghe. + Viết 1 dòng chữ hoa C. + 1 dòng chữ T, S, N. + 1 dòng tên riêng Cửu Long. + 1 lần câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết - Lắng nghe và thực hiện. và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút. Việc 2: Viết bài: - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng - Học sinh viết bài vào vở Tập viết theo dòng theo hiệu lệnh. hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, đôn đốc và hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm. - Đánh giá, nhận xét một số bài viết của HS. - Nhận xét nhanh việc viết bài của HS. 30
  27. 4. HĐ ứng dụng: (1 phút) - Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp hơn. - Thực hiện quan tâm tới cha mẹ. 5. HĐ sáng tạo: (1 phút) - Tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ nói về công lao của cha mẹ. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 1:TẬP LÀM VĂN: NGHE – KỂ: “DẠI GÌ MÀ ĐỔI” ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. - Điều chỉnh: Không làm bài tập 2. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Giao tiếp. - Tìm kiếm, xử lí thông tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa truyện Dại gì mà đổi. Bảng phụ ghi 3 câu hỏi trong SGK. - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 31
  28. 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: A – li – ba - ba - Kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Mở SGK. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (30 phút) *Mục tiêu: - Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi” nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. - Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. *Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Cả lớp Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh - Quan sát tranh và đọc thầm các gợi ý. họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. - GV kể mẫu lần 1. - HS lắng nghe. - GV đặt câu hỏi gợi ý để giúp HS nhớ lại nội dung câu chuyện? + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé? + Vì cậu rất nghịch. + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu. + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? + Cậu cho rằng không ai đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm. + Truyện này buồn cười ở điểm nào? + Cậu bé nghịch ngợm 4 tuổi cũng biết không ai muốn đổi đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm. - GV kể lần 2. - HS lắng nghe. - GV gọi HS M3 kể lại câu chuyện. - 1 HS kể câu chuyện. - Gv tổ chức cho HS kể chuyện theo - HS kể trong nhóm. nhóm đôi. - Tổ chức thi kể chuyện. - Từng cặp HS thi kể chuyện. - Nhận xét tuyên dương HS kể chuyện hay. + Truyện này buồn cười ở điểm nào? - Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch *Lưu ý cho Hs tham khảo thêm nội ngợm. dung: Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo. 3. HĐ ứng dụng (1 phút): - Về nhà kể lại truyện cho người than nghe. 4. HĐ sáng tạo (1 phút): - Thực hiện lối sống đẹp, trân trọng, yêu thương và quan tâm tới mọi người trong gia đình. 32
  29. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 2:TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Củng cố ý nghĩa của phép nhân. -Rèn kĩ năng tính toán. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học. Thích khám phá toán học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2a, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ. - HS: SGK, bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) : - Cả lớp hát bài: Giơ tay ra nào. - HS hát. - Kết nối bài học. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài. bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (13 phút): * Mục tiêu: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). * Cách tiến hành: Làm việc cả lớp a.Việc 1: Thực hiện phép nhân 12 x 3 - Giới thiệu và viết bảng: 12 x 3 =? 33
  30. - Yêu cầu HS tìm kết quả của - HS tìm cách tính kết quả của phép nhân : 12 x3 phép nhân. =12 +12 +12 =36 - Yêu cầu HS nêu kết quả, cách tính. - GV giới thiệu và hướng dẫn từng bước thực hiện: + Đặt tính: Yêu cầu 1 HS làm trên 12 * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 bảng, lớp làm vào bảng con. x 3 * 3 nhân 1 bằng, viết 3 36 * Vậy 12 nhân 3 bằng 36 + Yêu cầu HS thực hiện tính. - 3 HS nêu lại cách nhân. - HS thực hiện - Nhận xét. - GV nhận xét, hướng dẫn HS từng bước tính và ghi kết quả. b. Việc 2: Yêu cầu HS thực hiện - Thực hiện tính phép nhân 11 x 4 (Thực hiện tương tự 12 x 3) - HS thực hiện phép nhân. - HS nêu lại cách nhân: 11 x 4. *GVKL: Khi thực hiện phép nhân ta bắt đầu từ hàng đơn vị rồi đến hàng chục. 2. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Củng cố ý nghĩa của phép nhân. Vận dụng để giải toán. * Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp - Lớp Bài 1: - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 24 22 11 33 20 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4 48 88 55 99 80 + Khi thực hiện phép nhân ta - Khi thực hiện phép nhân ta bắt đầu từ hàng bắt đầu từ hàng nào? đơn vị rồi đến hàng chục. - GV KL. Bài 2a: - 2 HS làm trên bảng - Lớp làm vào bảng con. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a. 32 11 x 3 x 6 96 66 - Giáo viên chốt kết quả đúng. Bài 3: - HS làm cá nhân. - Chia sẻ cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: 34
  31. Số bút màu trong bốn hộp là: 12 x 4 = 48 ( bút) - Giáo viên chốt đáp án. Đáp số : 48 bút màu 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trình bày lại bài giải của bài 3. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Giáo viên đưa ra bài tập về nhân - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. số cs hai chữ số với số có một chữ số (khonng nhớ). ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Tiết 3:TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. -Hiểu và biết được mức độ làm việc của tim ở trẻ con, người lớn, lúc chơi đùa, lúc nghỉ ngơi. -Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - KNS: Giáo dục HS giữ gìn cơ thể luôn khỏe mạnh và hít thở không khí trong lành để vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Hình thành và phát triển năng lực: NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết các vấn đề, NL tự nhận thức môi trường TNXH, NL tìm tòi khám phá tự nhiên, NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa) -HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Hoạt động khởi động. - Cho HS hát bài: Đi học -HS hát - Giới thiệu bài: Để hiểu rõ hơn về cơ -Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài quan tuần hoàn, ngày hôm nay cô sẽ 35
  32. cùng các em tìm hiểu kĩ hơn về hoạt động của tim nhé. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. -GV giao nhiệm vụ:HĐ 1(L), HĐ 2(N4) Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động - Lớp chú ý nghe hướng dẫn. + Bước 1: Hướng dẫn cách chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau -Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn mỗi trò chơi. của giáo viên . - Cho học sinh chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” (đòi hỏi vận động ít) -Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh -Dựa vào thực tế để trả lời : Nhịp tim xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên nhanh hơn khi ngồi yên không ? . + Bước 2: Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ”, đòi -Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi làm sai chơi GV viên hỏi : -Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh , -Hãy so sánh nhịp tim khi vận động chạy thật nhanh để dành chỗ đứng . mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? -Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt động - Gv kết luận: Tim của chúng ta luôn nhẹ và ngồi yên . luôn hoạt động. Khi ta vận động mạnh hoặc vui chơi, nhịp tim của tim nhanh -HS lắng nghe. hơn mức bình thường. Điều này rất có lợi cho hoạt động của tim mạch.Tuy nhiên, nếu lao động hoặc vui chơi quá sức, tim có thể sẽ bị mệt, ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Bởi vậy, chúng ta phải biết làm những việc để bảo vệ tim của mình. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1 : Làm việc theo nhóm -Yêu cầu các nhóm quan sát các hình SGK trang 19 và TL các câu hỏi sau: -Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu. +Theo bạn tại sao không nên làm việc + Các hoạt động có lợi như : Chơi thể quá sức ? thao , đi bộ , +Hãy cho biết những trạng thái nào dưới - Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn. Khi cho tim mạch. quá vui ; Lúc hồi hộp xúc động mạnh ; -Dựa vào thực tế để trả lời :Tâm trạng Lúc tức giận ; Thư dãn hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh . 36
  33. + Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ? - H trả lời + Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ? -Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống Bước 2 : Làm việc cả lớp như : các loại rau quả , thịt bò - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . -Giáo viên kết luận : Để bảo vệ tim -Lớp theo dõi nhận xét bổ sung mạch, chúng ta cần: +Sống vui vẻ, tránh xúc động hay tức giận +Không mặc quần áo và đi giày dép quá -HS lắng nghe. chật. +Ăn uống điều độ, đủ chất; không sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá 3.Hoạt động vận dụng. -Trò chơi “Nếu thì” -GV phổ biến cách chơi. -HS chơi TC. +Chia lớp làm 2 dãy.Khi bứt đầ chơi, GV chỉ vào dãy nào, nhóm trưởng của dãy ấy phải cử ra ngay 1 bạn đọc câu bắt đầu bằng “Nếu” theo chủ đề về tim mạch.Dãy này đọc xong , dãy kia cũng phải trả lời ngay bằng một câu bắt đầu bừng “Thì” . VD: Nếu ăn uống vô tổ chức. Thì bạn sẽ dễ mắc bệnh tim mạch. -Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và xem trước bài mới -Về nhà học bài và xem trước bài mới ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 37